Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

DÂN tộc TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội, NÂNG CAO đời SỐNG ĐỒNG bào HOA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.45 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

^•••C’---^

BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, NÂNG
CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP L16 --- NHÓM 1 --- HK211
NGÀY NỘP 16/10/2021
Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Điểm số
Nguyễn Diệu Ái
1910032
Nguyễn Thành An
1912532
Nguyễn Mai Anh
1910766
Nguyễn Việt Tú Anh
1912604
Nguyễn Thiên Bảo
1912683

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ’ KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L16
Tên nhóm: 1
HK: 211
Năm học: 2021 - 2022
Đề tài:
DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ_ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ

Tên

Nhiệm vụ được phân công

% Điểm
BTL

STT

Mã số SV

1

1910032

Nguyễn Diệu


Ái

2

1912532

Nguyễn Thành

An

Tính cấp thiết của đề tài, Mục 1.1,
Tóm tắt chương 1
Mục 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3

3

1910766

Nguyễn Mai

Anh

Mục 2.1.4, 2.1.5, 2.1.6

20%

4

1912604


Nguyễn Việt Tú

Anh

Mục 1.2, 2.2, Tóm tắt chương 2

20%

5

1912683

Nguyễn Thiên

Bảo

Mục 2.3, 2.4, Kết luận

20%

Điểm
BTL

Ký tên

20%
20%

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Thiên Bảo
SốĐT: 0936010095

Email:
Nhận xét của GV:.......................................................................................................................................................................
GIÁNG VIÊN
(Ký và ghi rõ họ, tên)

NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)


MỤC LỤC
I.
1.1.1................................................................................................................


1.1.2.
Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời
trong cộng
II......................................................................................................................................
III..........................................................................................................................


I. PHẦN MỞ ĐẦU
IV.

1. Tính cấp thiết của đề tài
V.

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc ln là một nội

dung


quan

trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vấn đề dân tộc được khái
quát qua các nội dung: khái niệm dân tộc, hai xu hướng của vấn đề dân tộc và cương
lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
VI.

Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa: theo nghĩa thứ nhất,

dân

tộc

là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng xã hội theo nghĩa là các tộc người, cịn theo
nghĩa
thứ hai thì dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dân tộc.
VII.

Dân tộc có hai xu hướng phát triển là: xu hướng tách ra và xu hướng liên

hiệp lại.
VIII.

Sau khi phân tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra

"Cương
lĩnh dân tộc" với ba nội dung cơ bản: “các dân tộc hồn tồn bình đẳng; các dân tộc
được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây được coi là cương
lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin ”. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin

là một bộ phận không thể tách rời đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối
và chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
IX.

Đối chiếu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin so với vấn đề dân tộc ở nước

ta

hiện

nay.
X.
tộc

Nước ta có 54 dân tộc anh em. Dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, 53 dân
cịn

lại

chiếm 14% dân số (trong đó có đồng bào người Hoa), phân bố rải rác trên phạm vi cả
nước.
XI.

Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trong từng
5


khu

vực


nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưng khơng thành địa bàn riêng
biệt. Do đó, các dân tộc nước ta khơng có lãnh thổ riêng, khơng có nền kinh tế riêng và
sự thống nhất hữu cơ giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời sống xã hội
ngày càng được củng cố.

6


XII.

Các dân tộc ở nước ta cịn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển

kinh

tế,

văn hố, xã hội. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội
củacác dân tộc thiểu số khác nhau. về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc
thiểu số Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau. Một số ít các dân tộc cịn
duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân
tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức tiến bộ, tiến hành cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước. Về văn hố trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật của nhiều
dân tộc thiểu số cịn thấp.
XIII. Điển hình đối với dân tộc Hoa, tuy đã mang lại nhiều thành tựu nhất định
cho
nền kinh tế nước ta về bản sắc văn hóa và ẩm thực. Bên cạnh đó vẫn cịn gặp phải một
số khó khăn nhất định về kinh tế như: trình độ chun mơn cịn kém hoặc có một số bộ
phận có chun mơn cao nhưng khơng được đào tạo chính quy, hình thức kinh doanh
chủ yếu tập trung vào hộ gia đình chưa phát triển theo loại hình doanh nghiệp lớn, chủ

yếu với quy mơ vừa và nhỏ, tính bảo thủ vẫn cịn tồn tại trong đời sống xã hội.
XIV.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân tộc trong

thời

kỳ

quá

độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao
đời sống đồng bào Hoa ở nước ta hiện nay" để nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
XV.

Thứ nhất, dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

XVI.

Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời

sống

đồng

bào Hoa ở nước ta hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
XVII. Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng

cao

đời

sống đồng bào Hoa ở nước ta hiện nay.
7


4. Mục tiêu nghiên cứu
XVIII. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
XIX.

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân

tộc

trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng bào Hoa.
XX.

Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống

đồng
bào Hoa ở nước ta thời gian qua.

8


XXI.


Thứ ba, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống

đồng

bào

Hoa ở nước ta thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
XXII. Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu
nhất



các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp lịch sử - logic;...
6. Kết cấu của đề tài
XXIII. Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
XXIV. Chương 1: Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
XXV.
Chương
2:
Thực ta
trạng
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội,
nâng bào
đồng
cao
đời

Hoasống
ở nước
hiệnvà
nay.

9


II. PHẦN NỘI DUNG
XXVI.

Chương 1. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI

1.1.

Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

1.1.1.

Khái niệm dân tộc

XXVII. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là quá trình phát triển
lâu

dài

của xã hội lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân
quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.

XXVIII.
chủ

Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản
nghĩa

được

xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đơng, dân tộc được hình
thành dựa trên cơ sở một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín
muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định, song nhìn chung
cịn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
XXIX. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp:
XXX. Theo nghĩa rộng, “dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
người

ổn

định

làm thành nhân dân một nước có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ
chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị
kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch
sử lâu dài dựng nước và giữ nước” 1. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr.196.


quốc gia nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước. Ví dụ dân tộc Ản Độ, dân tộc Trung
Hoa, dân tộc Việt Nam, ...



XXXI. Theo nghĩa hẹp, “dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc
người

được

hình thành trong lịch sử có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác
dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa
vàphát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đồng đó” 1. Với nghĩa này,
dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn Việt Nam là quốc gia
có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người
ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người.
1.1.2.

Đặc trưng cơ bản của dân tộc

XXXII.

Theo nghĩa rộng dân tộc có một số đặc trưng cơ bản như sau:

XXXIII.

Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ nhất định

XXXIV.

Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của

một


dân

tộc,

biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc được quyền sở hữu. Lãnh thổ là
yếu tố thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia - dân tộc
khác. Trên khơng gian đó, các cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn bó với nhau, cư
trú đan xen với nhau. Vận mệnh của cộng đồng tộc người gắn bó với việc xác lập và
bảo
vệ lãnh thổ quốc gia.
XXXV. Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng
liêng

nhất.

Khơng có lãnh thổ thì khơng có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc
gia
là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc. Chủ quyền quốc gia dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác định thường được thể chế hóa thành luật pháp
quốc gia và luật pháp quốc tế.
XXXVI.
của

Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, q trình di cư khiến cư dân
một

quốc

gia lại có thể cư trú ở nhiều quốc gia, châu lục khác. Vậy nên khái niệm dân tộc, lãnh
thổ, hay đường biên giới khơng chỉ bó hẹp trong biên giới hữu hình, mà đã được mở



rộng thành đường biên giới “mềm”, ở đó dấu ấn văn hóa chính là yếu tố để phân định
ranh giới giữa các quốc gia - dân tộc.
XXXVII.

Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

XXXVIII.

Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết

các

bộ

phận,

các

thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định bền vững của dân tộc. Mối
quan hệ kinh tế là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. Nếu thiếu tính
cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân
tộc.
XXXIX.

Thứ ba, có chung một ngơn ngữ làm công cụ giao tiếp


XL.


Mỗi một dân tộc có ngơn ngữ riêng, bao gồm cả ngơn ngữ nói và ngơn

ngữ

viết,

làm cơng cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và
tình cảm,... Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngơn ngữ khác
nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngơn ngữ chung, thống nhất. Tính thống nhất
trong
ngơn ngữ dân tộc được thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho
từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự thống nhất về
ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
XLI.

Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý

XLII. Văn hóa dân tộc được biểu hiện thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục,
tập

quán,

lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bó chặt
chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Văn hóa là một yếu
tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa độc
đáo của dân tộc mình. Trong sinh hoạt cộng đồng các thành viên của dân tộc thuộc
những thành phần xã hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn hóa chung của
dân tộc, đồng thời hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó.
XLIII. Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa dân tộc thì

họ

đã

tự

mình tách khỏi cộng đồng dân tộc. Văn hóa của một dân tộc không thể phát triển nếu
không giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác. Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa,
các dân tộc ln có ý thức bảo tồn và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ đồng
hóa về văn hóa.
XLIV. Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
XLV.
chịu

Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều
sự

quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc - quốc
gia và dân tộc - tộc người. Dân tộc - tộc người trong một quốc gia khơng có nhà nước
với thể chế chính trị riêng. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính
trị của dân tộc quyết định. Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc, là


đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.


XLVI. Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh
thể,

đồng


thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định. Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả,
tácđộng qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử hình thành

phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững của cộng đồng dân tộc.
XLVII. Theo nghĩa hẹp, dân tộc - tộc người có một số đặc trưng cơ bản sau:
XLVIII.
hoặc

Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
chỉ

riêng

ngơn ngữ nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề
luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người,
vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử
dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.
XLIX. Cộng đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi
vật

thể



mỗi tộc người, phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tơn
giáo
của tộc người đó. Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn
hóa
của họ. Ngày nay cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn

và phát huy bản sắc dân tộc của mỗi tộc người.
L.

Ý thức tự giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định

một

tộc

người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc
trưng
nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tội danh của dân tộc mình đó cịn
là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác
động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh
tế,
văn hóa, ... Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp
đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.


1.2.

Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc

1.2.1.

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

LI.

Khi nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản,


Lênin
phân tích và chỉ ra hai xu hướng phát triển có tính khách quan của dân tộc.

đã


LII.

Xu hướng thứ nhất, xu hướng phân lập. Ở những quốc gia, khu vực tư

bản

chủ

nghĩa gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau làm ăn, sinh
sống.
Đến một thời kì nào đó, sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ về
quyền
sống của mình mà các cộng đồng dân cư đó muốn tách khỏi nhau để thành lập các dân
tộc độc lập. Bởi họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng độc lập họ mới có quyền tự
quyếtđịnh vận mệnh của mình, mà cao nhất là sự tự do lựa chọn chế độ chính trị và con
đường
phát triển của dân tộc mình.
LIII.

Xu hướng thứ hai, xu hướng liên kết. Các dân tộc trong từng quốc gia,

thậm


chí

các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Chính sự phát triển của lực
lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư
bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ giữa các quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc
xích
lại gần nhau.
LIV.

Biểu hiện của hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc trong thời

đại

ngày

nay xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc.
LV.
dân

Ở các nước này, xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng
tộc

để

đi tới sự tự chủ và phồn vinh của dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy
mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn nữa, hòa hợp
với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
LVI.
cùng


Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động
chiều,

bổ sung, hỗ trợ nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và
đụng


chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự tự chủ, phồn vinh của từng dân tộc sẽ tạo điều
kiện cho dân tộc đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ
hơn với các dân tộc anh em. Sự xích lại gần nhau hơn của các dân tộc trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự phát triển, phồn
vinh.
LVII. Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể
hiện
nổi bật.

rất


LVIII. Thời đại ngày nay là thời đại các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xố bỏ
ách

đơ

hộ

của chủ nghĩa đế quốc và giành lấy sự tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao
gồm quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền
bình

đẳng với các dân tộc khác. Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời
đại - mục tiêu độc lập dân tộc. Xu hướng này biểu hiện trong phong trào giải phóng dân
tộc thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách thực dân dưới mọi hình
thức;biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé hiện còn đang là nạn nhân
của

sự

kỳ thị dân tộc phân biệt chủng tộc, vẫn đang bị coi là đối tượng chính sách đồng hóa
cưỡng bức ở nhiều nước tư bản.
LIX.

Ngược lại, trong thời đại ngày nay, cịn có xu hướng các dân tộc muốn

xích

lại

gần

nhau để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được hình
thành trong lịch sử. Xu hướng đó tạo nên sức hút các dân tộc vào các liên minh được
hình thành trên những cơ sở lợi ích nhất định. Có những lợi ích mang tính khu vực, dựa
trên yếu tố gần nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên nhiên, tương đồng nhau
về một số giá trị văn hóa, trùng hợp nhau về lịch sử và hiện tại trong cuộc đấu tranh
chống một kẻ thù chung nào đó. Lợi ích tồn cầu có tác dụng sâu xa gắn bó lồi người
trong một quá trình vận động thống nhất: các dân tộc, quốc gia trên thế giới cịn đang ở
những trình độ phát triển khác nhau, cần sự giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
1.2.2.
LX.


Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc

trên

thế

giới và dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc ở nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đã nêu ra
Cương lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quyết vấn đề dân tộc theo cả góc độ
mối quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ
mối quan hệ dân tộc quốc tế.
LXI.

Thứ nhất, các dân tộc hồn tồn bình đẳng.

LXII. Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân


tộc.

Các

dân tộc hồn tồn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ (kể cả các bộ tộc
và chủng tộc) khơng phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau,
khơng dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
LXIII. Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng
giữa

các


dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân
tộc.


LXIV. Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa
các

dân

tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc
đấutranh xây dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư
bản
phát triển với các nước chậm phát triển.
LXV.

Thứ hai, các dân tộc có quyền tự quyết.

LXVI. Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận
mệnh

của

dân tộc mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng
quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở
bình đẳng.
LXVII. Cuối cùng, liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại.
LXVIII.

Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của


Lênin,



phản

ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc
với sự nghiệp giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành
thắng lợi.
LXIX. Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc
để

chống

chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dụng liên hiệp giai
cấp cơng nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương
lĩnh thành một chỉnh thể.
LXX. Tóm tắt chương 1
LXXI. Tóm lại, dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm các
nội

dung

như sau: khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc, chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề
dân tộc.
LXXII. Khái niệm dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: dân tộc - quốc gia và dân tộc
-

tộc



người, với những đặc trưng cơ bản khác nhau tương ứng với từng khái niệm. Hai cách
hiểu trên tuy không đồng nhất nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau, không tách rời
nhau.
Dân tộc quốc gia bao gồm dân tộc - tộc người, dân tộc - tộc người là bộ phận hình
thành
dân tộc - quốc gia. Dân tộc - tộc người ra đời trong những quốc gia nhất định và thơng
thường những nhân tố hình thành dân tộc - tộc người khơng tách rời với những nhân tố
hình thành quốc gia. Và đây cũng là lý do mà khi nói đến Việt Nam thì khơng thể bỏ
qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi nói đến 54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam
phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.


LXXIII.

Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc bao gồm: hai xu hướng

khách

quan

của

sự phát triển dân tộc và cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
LXXIV.
hướng

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc, gồm: xu
tách


ra



xu

hướng liên hiệp lại. Hai xu hướng này có sự thống nhất biện chứng với nhau trong tiến
trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Trong mọi trường hợp hai xu
hướng đó ln có tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho nhau, mọi sự vi phạm mối quan
hệ biện chứng này đều dẫn tới hậu quả tiêu cực, khó lường. Trên thế giới hiện nay, xu
hướng tách ra đang diễn biến khá phức tạp, tuy nhiên, xu hướng liên hiệp lại phát triển
đa dạng, phong phú.
LXXV. Cuối cùng dựa vào khái niệm cũng như kết hợp phân tích hai xu hướng
khách

quan

trong sự phát triển của dân tộc. Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế
giới
và thực tiễn cách mạng mạng Nga, Lênin đã cho ra đời “Cương lĩnh dân tộc của chủ
nghĩaMác-Lênin” với nội dung khái quát như sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng,
các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công dân tất cả các dân tộc”. Cương lĩnh
dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời là cơ sở lý luận quan trọng để các Đảng Cộng Sản
vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội.


LXXVI.


Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH
TẾ-XÃ HỘI,

NÂNG CAO ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.

Đặc điểm dân tộc Việt Nam

2.1.1.
LXXVII.
tộc

Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân


bản

sắc

văn hóa riêng. 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm 86% dân số, 53 dân tộc còn lại
chiếm 14% dân số, phân bố rải rác trên địa bàn cả nước. 10 dân tộc có số dân trên 300
ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Hoa, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Êđê; 20 dân
tộc có số dân từ dưới 300 ngàn người đến trên 25 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ
dưới 25 ngàn người đến trên 2 ngàn 500 người; 7 dân tộc có số dân dưới 2 ngàn 500
người (Bố Y, Cống, Sila, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ đu, Brâu).2
LXXVIII.
thần,


Tuy có sự chênh lệch đáng kể về đời sống vật chất cũng như tinh
nhưng

các

dân tộc vẫn coi nhau như anh em đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hố, thơn tính các
dân tộc ít người, do đó cũng khơng có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa
số.
2.1.2.
LXXIX.
Song

Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư trú tương đối tập trung.
nhìn

chung

các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, khơng có lãnh thổ riêng biệt như một số nước
trên
2
Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương. (2009). Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân
số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, Hà Nội: NXB Thống kê, tr.134.


×