Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

FILE 20220318 142105 bai tap nguyen phan va giam phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.13 KB, 2 trang )

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN
Dạng 1: Xác định số NST , số cromatit , số tâm động trong một tế bào qua các kì của quá trình nguyên
phân .
TB bình
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
thường
NST đơn
NST nhân đơi NST kép
NST kép
NST phân ly NST đơn
(2n)
(NST kép)
(2n)
(2n)
NST đơn
(2n)
(2n)
(4n)
Số cromaiti
4n
4n
4n
0
0
Số tâm động
2n
2n


2n
4n
2n
Vd 1: Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Vào kì giữa (NST kép) số Cromatit là bao nhiêu? Số tâm động
là bao nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2. Một lồi có 2n = 12. Xác đinh số NST, số cromatit và tâm động ở kỳ giữa và kỳ sau của NP?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Dạng 2 : Xác định số tế bào con được sinh ra , số NST môi trường cần cung cấp cho q trình nhân
đơi
Số tế bào được tạo ra qua nguyên phân :
- Một tế bào trải qua k lần nguyên phân thì sẽ tạo ra 2k tế bào .
- Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là :
1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số NST đơn mơi trường cần cho quá trình nguyên phân là
2n.( 2k – 1)
Vd 1: 1 tế bào ban đầu trải qua 6 lần nguyên phân hỏi tạo ra bao nhiêu tế bào con?
Vd 2: Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp . Tính
a)
Số tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình là ?
b) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nhân đơi ?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Vd3 : Có 5 tế bào ngun phân liên tiếp 5 lần . Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu ?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 4 : Có 7 hợp tử cùng lồi cùng tiến hành ngun phân 3 lần .Trong các tế bào con có chứa tổng số
448 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đơi. Xác định:
a) Tính số tế bào con được tạo ra ?
b) Xác định bộ NST của lồi nói trên ?
c) Tính số NST mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP GIẢM PHÂN
Dạng 1: Xác định số NST , số cromatit , số tâm động trong một tế bào qua các kì của quá trình Giảm phân .
GIẢM PHÂN GỒM: GIẢM PHÂN I VÀ GP II


Bảng 1 : Xác định các số lượng NST, số cromatit, số tâm động trong tế bào qua các kì của giảm phân


NST đơn

NST kép

Số cromatit

Tâm động

0

2n

4n


2n

Đầu I

0

2n

4n

2n

Giữa

0

2n

4n

2n

Sau

0

2n

4n


2n

Cuối

0

n

2n

n

0

n

2n

n

Đầu I

0

n

2n

n


Giữa

0

n

2n

n

Sau

2n

0

0

2n

Cuối

n

0

0

n


Trung gian
Giảm phân I

Trung gian (KHÔNG)
Giảm phân II

Bài 1 : Một tế bào lúa nước có 2n = 24 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Số NST và số tâm
động trong mỗi tế bào ở kì sau I là :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2 : Một tế bào lúa nước có 2n = 24 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Số nhiễm sắc thể và
số tâm động, cromatit trong mỗi tế bào ở kì sau II là :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Củng cố:
Câu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng.

B. Tế bào giao tử.

C. Tế bào sinh dục chín.

D. Hợp tử.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà khơng có ở ngun phân?
A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo.B. Có sự phân chia của tế bào chất.
C. Có sự phân chia nhân.


D. NST tự nhân đơi ở kì trung gian thành các NST kép.

Câu 3: Trong giảm phân, các NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở
A. kì giữa I.

B. kì giữa II.

C. kì sau I.

D. kì sau II.

Câu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. các NST đều ở trạng thái đơn.

B. các NST đều ở trạng thái kép.

C. có sự dãn xoắn của các NST.

D. có sự phân li các NST về 2 cực tế bào.

Câu 5: Khi nói về giảm phân, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST kép ở các tế bào con là giảm phân I.
(2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đơi NST ở 2 kì trung gian.
(3) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
(4) Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc.
(5) Quá trình trao chéo giữa các đoạn NST tương đồng xảy ra ở kì đầu giảm phân II.
(6) Ở kì giữa của giảm phân I, các NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.
A. (1),(2),(3).


B. (1), (3), (6).

C. (1),(2),(5).

D. (1), (4),(6).



×