BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN PHÂN , GIẢM
PHÂN VÀ THỤ TINH & SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI
SINH VẬT.
A.BÀI TẬP LÍ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG CƠ BẢN
Câu 1. Trong nguyên phân đặc điểm nào sau đây không liên quan đến việc phân chia đồng đều
NST ?
A.NST được nhân đơi ở kì trung gian , rồi lại được chia đơi ở kì cuối.
B.Các NST chị em tách nhau ở tâm động , cùng đóng xoắn và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
C.NST đóng xoắn cực đại rồi tách nhau ở tâm động , phân li đồng đều về hai cực của tế bào.
D.Sự phân chia tế bào chất.
Câu 2.Các kiểu phân bào khác nhau đều có đặc điểm chung là
A.Thu nhận tín hiệu , nhân đơi vật chất di truyền , đóng xoắn NST , phân đơi NST về 2 phía và
phân chia tế bào chất .
B.Tổng hợp protein , sợi thoi phân bào , phân chia đều vật chất di truyền .
C.Trải qua các kì trung gian , kì đầu , kì giữa , kì sau , kì cuối.
D.Ln mang tính chu kì , sinh trưởng rồi lại phân chia.
Câu 3.Trong cơ thể đa bào , một tế bào nào đó phân chia liên tục , khơng theo cơ chế điều hòa
phân bào sẽ dẫn đến:
A.Cơ thể cao hơn , khỏe mạnh.
B.Tạo khối u , gây bệnh ung thư.
C. Cơ thể béo phì.
D.Cơ thể sinh trưởng , phát triển khơng cân đối .
Câu 4.Điều gì sẽ xảy ra nếu ở pha G2 không tổng hợp được sợ thoi phân bào ?
A.NST không nhân đôi , tế bào không phân chia nên số lượng NST sẽ bị giảm đi 1 nữa.
B.NST nhân đôi , bộ NST không phân li về 2 cực tế bào nên số lượng NST trong tế bào tăng lên
gấp đôi.
C.NST không nhân đôi và cũng phân li nên số lượng NST giữ nguyên là 2n.
D.NST vẫn khơng nhân đơi và phân li bình thường nên số lượng NST là 2n.
Câu 5.Trong một bức ảnh chụp tiêu bản của tế bào có 7 NST kép . Tế bào đó đang ở
A.Kì giữa của q trình ngun phân.
B.Kì sau của quá trình nguyên phân.
C.Kì giữa của quá trình giảm phân I.
D.Kì giữa của quá trình giảm phân II.
Câu 6.Nếu khơng có trao đổi chéo , sau khi giảm phân từ 1 tế bào có các cặp NST là
AaBBccDdEeHhGG có thể tạo ra mấy loại giao tử ?
A.32.
B.16.
C.64.
D.128.
Câu 7.Nếu bắt đầu ni 13 tế bào thì sau 3 giờ , lượng tế bào đạt được là 208. Thời gian thế hệ là
bao nhiêu ?
A.30 min .
B.45 min.
C.60 min .
D.120 min.
Câu 8. Nếu bắt đầu ni có 13 tế bào vi khuẩn , thì chúng phải phân chia bao nhiêu lần để có
quần thể gồm 208 tế bào ?
A.1.
B.4.
C.13.
D.208
Câu 9.Khi nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường dinh dưỡng bắt đầu từ 4 tế bào với thời gian pha
tiềm phát dài 1 h, thời gian thế hệ là 20 min . Số lượng tế bào tạo thành sau 1 h, 3h và nếu 1
trong 4 tế bào ban đầu bị chết lần lượt là
A.4,256,192.
B.8,192,256.
C.8,256,256.
D.4,256,256.
Câu 10.Khi nói về q trình nguyên phân , giảm phân phát biểu nào sau đây là đúng ?
(1) Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân.
(2) Một tế bào sinh dưỡng ở người có khối lượng DNA là 6,6.10-12 gam và có 46 NST. Xét ở chu
kì tế bào thì khối lượng 1 tế bào ở pha G2 sẽ là 13,2.10-12 gam , số lượng NST 1 tế bào là 46 NST
kép.
(3) Xét 1 tế bào mẹ : nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con còn giảm phân cho ra 4 tế bào con.
(4) Kết quả của QTNP , GP tạo ra tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của
tế bào mẹ.
(5) Dù là nguyên phân hay giảm phân cũng chỉ có 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân
đôi 1 lần .
(6) Cả nguyên phân và giảm phân đều có hiện tượng sắp xếp NST , phân li , di chuyển NST về 2
cực tế bào.
A.(1),(2),(3).
B.(2),(4),(5).
C.(1),(3),(4).
D.(2),(3),(4).
Câu 11.Phát biều nào sau đây là đúng cho quá trình nguyên phân ?
A.Ở kì đầu của nguyên phân có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa các sợ cromatit trong cặp NST
kép tương đồng .
B.Ở kì sau nguyên phân các NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C.Ở kì sau nguyên phân 2 cromatit chị em của NST kép tách ở tâm động và phân li đồng đều.
D.Ở kì đầu ngun phân có sự phân lí của cặp NST kép tương đồng tạo sự đa dạng của các giao
tử.
Câu 12.Một tế bào có 2 cặp NST là B và b , C và c . Khi tự nhân đơi thì B sinh ra B’,b sinh ra
b’,C sinh ra C’, c sinh ra c’. Khi nguyên phân diễn ra bình thường thì phát biểu nào sau đây là
đúng?
A.Tế bào con có bb’Cc hoặc Bb’CC’.
B.Tế bào con có Bb’Cc hoặc B’bC’c’.
C.Tế bào con có BB’CC’ hay BbCc’.
D.Tế bào con có BbCc hoặc BB’cc’.
Câu 13.Một tế bào có 2 cặp NST là B và b , C và c. Khi tự nhân đôi thì B sinh ra B’ , b sinh ra b’
, C sinh ra C’, c sinh ra c’ . Ở kì giữa ngun phân bình thường thì tế bào khơng thể có cặp NST
là
A. bb’ hoặc cc’.
B.bb’ hoặc CC’.
C.BB’ hay CC’.
D.Bb hay Cc’.
Câu 14. Xét có 2 cặp NST A,a và B, b. Khi nhân đơi thì A sinh A’, a sinh a’, B sinh B’ còn b
sinh b’. Các cặp NST nào dưới đây là cặp NST chị em?
A. A với a, A’ với a’, B với b và B’ với b’.
B. A với A’, a với a’, B với b và B’ với b’.
C. A với a’, A’ với a, B với b’ và B’ với b’.
D. A với A’, a với a’, B với B’ và b với b’.
Câu 15. Số phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về nguyên phân ?
(1) Tế bào mẹ ban đầu có 2n NST đơn nghĩa là sẽ có 4n cromatit và gồm có 2n tâm động.
(2) Ở kì đầu tế bào có 4n NST hay 2n NST kép gồm 4n cromatit với 2n tâm động .
(3) Ở kì sau mỗi tế bào chỉ còn lại 2n NST nhưng 4n cromatit với 2n tâm động .
(4) Khi 2 con đã hình thành thì mỗi tế bào chỉ có 2n cromatit như tế bào mẹ ban đầu.
(5) Chu kì nguyên phân là thời gian xảy ra 2 lần nguyên phân liên tiếp , tính từ kì trung gian đến
cuối kì cuối.
(6) Trong một đơn vị thời gian , chu kì nguyên phân tỉ lệ nghịch với số đợt nguyên phân.
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
Câu 16.Khi nói về phân bào nguyên nhiễm phát biểu nào đúng trong những phát biểu sau ?
(1) Xảy ra tại cơ quan sinh dưỡng và vùng sinh sản của cơ quan sinh dục.
(2) DNA nhân đơi ở kì trung gian dẫn đến NST nhân đơi ở kì này ( Giai đoạn G1)
(3) NST đóng xoắn ở kì trước , đến tối đa ở kì giữa vào kì sau mỗi NST kép đều bị tách thành hai
NST đơn , phân li về hai cực. Sau đó thóa xoắn ở kì cuối.
(4) NST tồn tại dạng kép vào các đầu kì trung gian trước khi DNA nhân đơi ,ở kì sau kì cuối ;
NST tồn tại ở dạng đơn ở các kì trung gian trước , giữa.
(5) Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào , chuẩn bị cho q trình phân bào tiếp theo.
(6) Thoi vơ sắc xuất hiện ở kì giữa và bị phá hủy hồn tồn ở kì cuối.
A.(2),(3),(6).
B.(2),(4),(5).
C.(1),(3),(5).
D.(1),(4),(5).
Câu 17.Những định nghĩa nào sau đây là đúng ?
(1) Tại vùng sinh sản , các tế bào có bộ NST 2n , gọi là tế bào sinh dục sơ khai , vùng này xảy ra
quá trình nguyên phân , số lượng tế bào tăng lên.
(2) Tại vùng tăng trưởng ,các tế bào đều mang bộ NST 2n, chúng tích lũy chất dinh dưỡng và lớn
lên.
(3) Tại vùng chin , các tế bào tham gia quá trình giảm phân gọi là các tế bào sinh tinh ( hay tế
bào hạt phân ) , tế bào sinh trứng .Chúng mang bộ NST lưỡng bội 2n.
(4) Mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 4 loại tinh trùng đều mạng bộ NST đơn bội n và thụ tinh được.
(5) Mỗi tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng đều mang bộ NST đơn bội n . Trong
đó , chỉ có 1 trứng mới tham gia vào thụ tinh cịn 3 thể định hướng thì bị thối hóa .
A.(2),(3),(4).
B.(1),(3),(5).
C.(2),(3),(5).
D.(3),(4),(5).
Câu 18.Ở cây hạt kín , khi giảm phân xong các tế bào được tạo thành là đơn bội (n) gọi là bào tử
. Tiểu bào tử đực phát triển thành hạt phấn , sau sinh ra 1 nhân dinh dưỡng ( nhân ống phấn) và 1
nhân sinh sản. Chỉ có nhân sinh sản mới có khả năng nguyên nhân thành 2 giao tử đực . Sơ đồ
nào dưới đây là đúng cho quá trình hình thành giao tử đực
A.Tế bào sinh hạt phấn (2n) Tiểu bào tử (2n) hạt phấn (2n) Nhân sinh sản (n) giao
tử đực .
B. Tế bào sinh hạt phấn (2n) Tiểu bào tử (n) hạt phấn (2n) Nhân sinh sản (n) giao
tử đực .
C. Tế bào sinh hạt phấn (2n) Tiểu bào tử (n) hạt phấn (n) Nhân sinh sản (n) giao
tử đực .
D. Tế bào sinh hạt phấn (2n) Tiểu bào tử (2n) hạt phấn (n) Nhân sinh sản (n) giao
tử đực .
Câu 19. Ở cây hạt kín , khi giảm phân xong các tế bào được tạo thành là đơn bội (n) gọi là bào
tử.Bào tử cái không bị tiêu biến nguyên phân 3 lần liên tiếp thành túi phơi có 8 nhân đơn bội , 2
trong số đó la nhân sực ,chỉ 1 trong đó là noãn cầu mới thực sự là giao tử cái . Sơ đồ nào dưới
đây là đúng cho quá trình hình thành nhân cực và noãn cầu ?
A.Tế bào sinh noãn (2n) Đại bào tử (n) Túi phôi (n) nhân cực (2n) và noãn cầu.
B. Tế bào sinh nỗn (2n) Đại bào tử (2n) Túi phơi (2n) nhân cực (2n) và noãn cầu.
C. Tế bào sinh noãn (2n) Đại bào tử (2n) Túi phơi (n) nhân cực (2n) và nỗn cầu.
D. Tế bào sinh noãn (2n) Đại bào tử (n) Túi phơi (n) nhân cực (n) và nỗn cầu.
Câu 20. Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN
trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc
nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X và Y lần lượt
là:
A.
pha G2 và pha G1
B. pha G1 và kì đầu
C.
kì đầu và kì giữa.
D. pha G2 và kì đầu
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠNG THỨC GIỚI THIỆU Ở BÀI GIẢNG LÍ THUYẾT
I. MỞ RỘNG CÔNG THỨC
Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng xảy ra trao
đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n)
* Nếu không xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n
- Số loại hợp tử tạo ra = 4n
* Nếu xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n +r
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n +r
- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái
MỘT SỐ CHÚ Ý NHỎ :
Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
- Nguyên liệu cung cấp tương đương: (2k – 1)2n - k là số đợt nguyên phân liên tiếp của một tế
bào, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
- Nguyên liệu cung cấp tạo nên các NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn: (2k – 2)2n
Số lượng thoi tơ vơ sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt
nguyên phân: (2k – 1)
Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân
để tạo ra tinh trùng hoặc trứng: 2k.2n
Số lượng thoi tơ vơ sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm
phân:2k.3
Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng: 2k.4
Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là: 2k
Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST: 2n (n là số cặp NST)
Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân:
Có 1 cặp NST → có 1 cách sắp xếp
Có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp
Có 3 cặp NST → có 4 cách sắp xếp (9)
Vậy nếu có n cặp NST sẽ có 2n/2 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn.
- Trường hợp 1: lồi có n cặp NST mà mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau trong đó có k cặp
NST mà mỗi cặp có trao đổi đoạn tại một điểm với điều kiện n>k:
Số loại giao tử = 2n + k (1)
- Trường hợp 2: Lồi có n cặp NST, có Q cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn không xảy ra
cùng lúc với n > Q:
Số loại giao tử = 2n.3Q (2)
- Trường hợp 3: lồi có n cặp NST, có m cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn khơng cùng lúc
và 2 trao đổi đoạn cùng lúc:
Số loại giao tử: 2n + 2m (3)
Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng:
- Từ một tế bào sinh tinh trùng:
+ Khơng có trao đổi đoạn: 2 loại tinh trùng trong tổng số 2n loại
+ Có trao đổi đoạn 1 chỗ trên k cặp NST của lồi: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n + k loại
+Có trao đổi đoạn 2 chỗ khơng cùng lúc trên Q cặp NST của lồi: có 4 loại tinh trùng trong tổng
số nn.3Q
+ Có trao đổi đoạn 2 chỗ cùng lúc và 2 chỗ khơng cùng lúc: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n
+ 2m
- Từ một tế bào sinh trứng: Thực tế chỉ tạo ra một loại trứng trong tổng số loại trứng được hình
thành trong mỗi trường hợp:1/2n, 1/2n+k, 1/23.3Q, ½ n+2m,
Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân.
- Ở tế bào sinh tinh và sinh trứng, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo được 4 tế bào đơn
bội. Vậy nếu có 2k tế bào bước vào giảm phân thì ở động vật sẽ tạo ra:
2k x 4 tế bào đơn bội (4)
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn, khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế bào đơn bội, mỗi
tế bào này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn bội, hình thành nên hạt phấn chín.
Vậy số lượng tế bào đơn bội tạo ra từ 2k tế bào thành hạt phấn bằng:
2k x 4 x 3 = 2k x 12 (5)
Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội trong
đó có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt vừa để tạo ra 8 tế bào con
đơn bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín. Vậy nếu có 2k tế bào sinh nỗn khi kết thúc quá trình
tạo giao tử sẽ tạo được một số lượng tế bào đơn bội bằng:
2k x 3 + 2k x 8 = 2k x 11 (6)
II.BÀI TẬP ỨNG DỤNG CƠ BẢN
Câu 1.Có 3 hợp tử A,B,C của cùng một lồi đã thực hiện q trình ngun phân liên tiếp cho ra
các tế bào con . Số tế bào con do hợp tử A tạo ra bằng 25% số tế bào con do hợp tử B tạo ra .
Hợp tử C nguyên phân 4 đợt liên tiếp. Tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 hợp tử trên là 26.
Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
A.NA=2,NB=8,Nc=16.
B.NA=4,NB=8,Nc=16.
C.NA=3,NB=12,Nc=18.
D.NA=2,NB=4,Nc=8.
Câu 2.Có một số hợp tử nguyên phân bình thường :1/4 số hợp tử qua 3 đợt nguyên phân , 1/3 số
hợp tử qua 4 đợt nguyên phân , số hợp tử còn lại qua 5 đượt nguyên phân . Tổng số tế bào còn
tạo ra là 248.
Số hợp tử nói trên sẽ là
A.X=120.
B.X=220.
C.X=210.
D.X=110.
Câu 3. Xét một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật , tế bào này nguyên phân một số lần liên
tiếp , cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của lồi . Q trình ngun
phân của tế bào sinh dưỡng nói trên , mơi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu di truyền
tương đương 169 NST đơn . Bộ NST lưỡng bội của loài là
A.2n=24.
B.2n=44.
C.2n=34.
D.2n=54.
Câu 4. Lấy 50 g tế bào xoma từ một cây mầm cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy : nguyên
liệu cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn .Trong số NST của các tế bào con thu được thì
chỉ có 14400 NST là được cấu thành từ ngun liệu mới của môi trường nội bào . Bộ NST lưỡng
bội của tế bào là :
A.2n=48.
B.2n=38.
C.2n=58.
D.2n=68.
Câu 5. Ở mèo , bộ NST lưỡng bội 2n=38. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng là 320 .
Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST đơn trong các trứng 18240.Các
trứng tạo ra một đều được thụ tinh . Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử . Nếu
các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực
và từ 1 tế bào sơ khai cái , thì mỗi loại tế bào phải trải qua mấy đợt nguyên phân ?
A.nx=8,ny=6.
B.nx=9,ny=7.
C.nx=6,ny=8.
D.nx=7,ny=8.
Câu 6.Ở vùng sinh trưởng của một tinh hồn có 2560 tế bào sinh tinh mang cặp NST giới tính
XY , đều qua giảm phân tạo các tinh trùng . Ở vùng sinh trưởng của một buồng trứng , các tế bào
sinh trứng mang cặp NST giới tính XX đều qua giảm phân tạo trứng .Trong quá trình thụ tinh
giữa các trứng và tinh trùng nói trên , người ta nhận thấy , trong số tinh trùng X hình thành thì
chỉ có 50% là kết hợp được với trứng , cịn trong số tinh trùng Y hình thành thì chỉ có 40% là kết
hợp được với buồng trứng . Trong khi tỉ lệ thụ tinh của trứng đạt 100%.
Số hợp tử XX và hợp tử XY đực trong q trình này là
A.X=Y=5120,XX=2560,XY=2048.
B.X=Y=3120,XX=2560,XY=2048.
C.X=Y=5120,XX=5560,XY=3048.
D.X=Y=3120,XX=5560,XY=3048.
Câu 7. Có 3 tế bào sinh tinh trùng đều có kiểu gen AaBbDdEe
GH
tiến hành giảm phân xảy ra
gh
trao đổi chéo thì tối đa sẽ cho số loại tinh trùng là
A. 64
B. 12
C. 16
D. 8
Câu 8. Có a tế bào sinh tinh nguyên phân xong thì tổng hợp nên b cromatit hoàn toàn mới , rồi
thực hiện giảm phân thì tạo ra số tinh trùng bằng c lần tế bào sinh tinh ban đầu. Bộ nhiễm sắc thể
của tế bào sinh tinh là :
A.2n
b
.
c
a( 1)
4
2n
B.
b
a
c( 1)
4
2n
C.
c
b
a( 1)
4
2n
D.
a
b
c( 1)
4
Câu 9. Một lồi có bộ NST 2n = 20. Khi 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân, các trứng sinh
ra đều thụ tinh và đã tạo ra 2 hợp tử. Số lượng NST bị tiêu biến trong quá trình tạo trứng và trong
các trứng thụ tinh là bao nhiêu?
A. 380 NST.
B. 760 NST.
C. 230 NST.
D. 460 NST
Câu 10. Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế
bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, cịn cặp
Bb thì khơng bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp
Aa thì khơng bắt chéo.
- Các tế bào cịn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hồn tồn NST của mẹ khơng mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 50
B. 75
C. 100
D. 200
Câu 11. Ở một lồi thực vật có 10 nhóm gen liên kết, một nhóm gồm 20 tế bào sinh dưỡng của
lồi nói trên đều ngun phân ba đợt liên tiếp. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào phải
cung cấp cho tồn bộ q trình ngun phân nói trên là:
A.1400
B.1600
C.3200
D.2800.
Câu 12.Trong cơ quan sinh sản của một lồi động vật, tại vùng sinh sản có 5 TB sinh dục
A,B,C,D,E trong cùng một thời gian phân chi liên tiếp 1 số lần môi trường nội bào cung cấp 702
NST đơn. Các TB con sinh ra chuyển qua vùng chín giảm phân và địi hỏi mơi trường cung cấp
thêm nguyên liệu tương đương 832 NST đơn để hình thành 128 giao tử. Bộ NST và giới tính của
lồi là:
A. 2n=28; cái
B. 2n=52; cái
C. 2n=24; đực
D. 2n=26; đực
Câu 13. Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ
thời gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ
trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 ;1 ;1,5. Theo dõi quá trình nguyên
phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số
crơmatit, số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút.
A. 8-16-26
B. 8-416-208.
C. 4-416-208.
D. 8-26-26.
Câu 14. Từ 1 tế bào hợp tử, trong một giai đoạn phát triển phôi đã hình thành tất cả là 31 thoi tơ
vơ sắc. Biết rằng thế hệ tế bào cuối cùng đang ở pha G1 của chu kỳ nguyên phân. Hãy xác định
số đợt nguyên phân của hợp tử.
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 15. Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, cịn cơ thể đực giảm phân
bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết lồi có bộ NST gồm các cặp NST có
cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là:
A. 2n= 14.
B. 2n= 46.
C. 2n=10.
D. 2n= 8
Câu 16. Kiểu gen của cá thể đực là aaBbDdXY thì số cách sắp xếp NST kép ở mặt phẳng xích
đạo của thoi vơ sắc vào kì giữa giảm phân 1 là:
A.8
B.16
C.6
D.4
Câu 17. Một lồi có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các
tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần
nguyên phân của các tế bào này là
A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 4 lần.
D. 6 lần
Câu 18. Cho 1 tế bào của ruồi giấm cái, mỗi nhiễm sắc thể trong từng cặp tương đồng có cấu trúc
khác nhau.Nếu có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, cặp NST thứ 2 trao đổi đoạn tại 2 điểm
không cùng lúc,cặp NST thứ 3 trao đổi đoạn tại 2 điểm không cùng lúc và 2 điểm cùng lúc thì số
loại giao tử tạo ra là bao nhiêu?
A.24.
B.192.
C.268.
D.300.
Câu 19. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp
gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng khơng tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu khơng xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen
khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 128.
B. 192.
C. 24.
D. 16.
Câu 20. Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó
ngun phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở
trạng thái chưa nhân đơi. Cho biết q trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột
biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong
một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
A. 3n = 36
B. 2n = 16
C. 2n = 26
D. 3n = 24
III. BÀI TẬP ỨNG DỤNG HAY VÀ KHÓ
Câu 1. 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi
trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã địi
hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là
10 % và tạo ra 128 hợp tử. Biết khơng có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân. Xác
định bộ NST của loài và tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái ?
A.2n=8 , cái .
B.2n=8, đực.
C.2n=16, đực.
D.2n=16, cái.
Câu 2. Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ
điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng khơng được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng khơng được thụ tinh,
nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh
là nở thành ong đực, các trường hợp cịn lại đều khơng nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành
ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong
thợ con.
Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành
thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu ?
A.3625453.
B. 9543424
C.6258963
D.8732537
Câu 3. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện ngun phân liên tiếp một số đợt địi hỏi
mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới. Các tế
bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng
chứa NST Y.
Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lượng NST đơn mơi trường cung cấp cho tồn bộ q
trình tạo giao tử từ 1 tế bào sinh dục sơ khai.
A.2n=8 và 2024.
B.2n=8 và 1016.
C.2n=24, 2024.
D.2n=24, 1016.
Câu 4. 10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt địi hỏi mơi trường nội
bào cung cấp ngun liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con đều trải qua
vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã
cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10% tạo nên
128 hợp tử lưỡng bội bình thường. Các hợp tử được chia thành hai nhóm A và B có số lượng
bằng nhau. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong
nhóm B. Các hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có
trong tồn bộ các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 10240 NST đơn lúc chưa nhân đơi. Tìm giới
tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên , số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong mỗi nhóm tế
bào ?
A. Đực , Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 3 đợt nhóm B là 4 đợt.
B. Đực , Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 4 đợt nhóm B là 2 đợt.
C. Cái , Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 4 đợt nhóm B là 2 đợt.
D. Cái , Số đợt nguyên phân mỗi hợp tử trong nhóm A là 3 đợt nhóm B là 4 đợt.
Câu 5. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 320. Tổng số NST đơn
trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều
được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường. Khi
khơng có trao đổi đoạn và khơng có đột biến lồi đó tạo nên 219 loại trứng. Nếu các tế bào sinh
tinh trùng và sinh trứng đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ
khai cái thì mỗi loại tế bào đã trải qua mấy đợt nguyên phân.
A. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực là 6 đợt , số đợt nguyên phân của tế bào sinh
dục cái là 8 đợt.
B. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực là 7 đợt , số đợt nguyên phân của tế bào sinh
dục cái là 8 đợt.
C. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực là 5 đợt , số đợt nguyên phân của tế bào sinh
dục cái là 6 đợt.
D. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực là 8 đợt , số đợt nguyên phân của tế bào sinh
dục cái là 6 đợt.
Câu 6. Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 5,66.108 nuclêơtit. Nếu chiều dài trung bình
của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrơmét, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi
bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử DNA ?
A.2156.
B.6014.
C.6352.
C.12736