Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Rối Loạn tâm thần hậu covid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 21 trang )

SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG
BỆNH VIỆN TÂM THẦN

TIẾP CẬN, CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ HẬU COVID-19


NỘI DUNG
 Phần I: Tổng quan
Phần II: Triệu chứng lâm sàng
Phần III: Tiếp cận, chẩn đốn, xử trí và điều trị
người bệnh hậu COVID
 Phần IV: Kết luận


I.TỔNG QUAN HẬU COVID-19
 Theo NICE: Covid kéo dài (Long covid)
- Các triệu chứng tiếp diễn hoặc hình thành sau khi nhiễm COVID-19
giai đoạn cấp tính và khơng giải thích được bằng chẩn đoán thay thế
khác.
- Bao gồm triệu chứng COVID-19 đang xảy ra từ tuần thứ 4-12 sau
nhiễm bệnh và hội chứng hậu Covid-19 sau 12 tuần.
Theo CDC Hoa Kỳ
- Covid kéo dài là tình trạng di chứng tiếp diễn sau 4 tuần sau nhiễm
bệnh ban đầu.
- Người bị Covid kéo dài sẽ có những biểu hiện và những tổn thương
thực thể và chức năng của đa cơ quan.


I.TỔNG QUAN HẬU COVID-19
Bổ sung mã ICD-10 liên quan đến COVID-19 (Ban hành kèm theo Quyết định số98 /QĐBYT ngày14 /01 /2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế)



ICD

Tên bệnh tiếng Việt và chú giải

U07.1

COVID-19, xác định có virus
Sử dụng mã này trong trường hợp COVID-19 được khẳng định bằng kết quả xét nghiệm
đặc hiệu không kể mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng lâm sàng cơ năng hoặc thực
thể. Sử dụng mã bổ sung, để xác định viêm phổi hoặc các biểu hiện lâm sàng khác

U07.2

COVID-19, chưa xác định virus

U08

Tiền sử cá nhân mắc COVID-19

U09

Tình trạng bệnh lý sau điều trị COVID-19

U09.9

Bệnh lý sau khỏi COVID-19, không xác định
- Mã này dùng để xác định mối liên quan với COVID-19. Mã này không được sử dụng
trong trường hợp chưa khỏi bệnh COVID-19


U10

Hội chứng viêm đa cơ quan liên quan đến COVID-19

U10.9

Hội chứng viêm đa cơ quan liên quanđến COVID-19, không xác định

Ghi
chú


CÁC GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG COVID-19
SARS-CoV-2
Nhẹ

LS rầm rộ

Nặng/ trầm trọng

Phơi nhiễm

Giai đoạn cấp tính

Thời kỳ lui bệnh

Mãn tính

Từ tuần 1- tuần 4


Từ tuần 4- tuần 12

Từ tuần 12 trở đi

Covid kéo dài

Hội chứng hậu covid


TỔNG QUAN HẬU COVID-19


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
 Các

triệu chứng thể chất: thường gặp là mệt mỏi (13-87%), khó thở (10-71), đau
ngực (12-44%), ho (17 -34%). Các triệu chứng dai dẳng ít gặp hơn như mất mùi,
đau khớp, đau đầu, viêm mũi, rối loạn vị giác, biếng ăn, hoa mắt, đau cơ, mất ngủ,
rụng tóc, đổ mồ hơi, tiêu chảy.
 Mệt mỏi, giảm hoạt động hàng ngày và mệt mỏi sau gắng sức hầu như phổ
biến, là nguyên nhân nhập viện sau covid cấp tính, thường kéo dài 3 tháng hoặc lâu
hơn.
 Khó thở kéo dài dai dẳng: giai đoạn cấp tính Covid-19 có thể gây tổn thương cho
phổi và đường hô hấp thông qua sự nhân lên của SARS-CoV-2 bên trong các tế bào
nội mô
tổn thương nội mô và gây phản ứng viêm, miễn dịch dữ dội. Tình trạng
xơ hóa phổi ở một số BN khó thở liên tục là do các cytokine(interleukin-6) tăng lên

gây viêm và hình thành xơ phổi. Ho kéo dài 2-3 tuần sau khi khởi phát triệu chứng,
cải thiện sau 3 tháng và hiếm khi dai dẳng đến 12 tháng.


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
 Đau ngực phổ biến và hồi phục chậm. Nguyên nhân do viêm cơ tim, viêm
màng ngoài tim, các rối loạn nhịp, hội chứng nhịp tim nhanh tư thế đứng mới
khởi phát (POTS), rối loạn chức năng tự động. Virus xâm nhập trực tiếp vào
tim, giảm điều hòa ACE2, viêm và phản ứng miễn dịch ảnh hưởng đến tính tồn
vẹn cấu trúc của cơ tim, màng ngoài tim và hệ thống dẫn truyền dẫn đến sự chết
của tế bào cơ tim
xơ hóa, sẹo cơ tim
rối loạn nhịp tim tái phát do xuất
hiện các vùng có các thời gian trơ khác nhau trong mơ cơ tim.
 Thay đổi vị giác và khứu giác sẽ hồi phục hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn
sau 4 tuần, một số sẽ dai dẳng kéo dài. Cơ chế chính là các thụ thể ACE2 nằm
nhiều ở vùng nhận cảm khứu giác và khoang miệng, do đó khi virus xâm nhập
thông qua các thụ thể khứu giác tổn thương tế bào, gây viêm và làm giảm chức
năng ngửi mùi cũng như chức năng vị giác


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
MẤT KHỨU GIÁC VÀ MẤT VỊ GIÁC


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
Não: đột quỵ di chứng sau giai đoạn cấp là do tình trạng tăng viêm quá
mức và tăng đông máu dẫn đến tăng nguy cơ huyết khối.
 RL tâm thần: lo âu, trầm cảm, suy giảm trí nhớ, giảm tập trung, PTSD,


hiện tượng “sương mù não” và gây suy nhược. Cơ chế do SARS-CoV-2
xâm nhập và gây nhiễm trùng thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến tính
thẩm thấu của hàng rào máu não, cho phép các cytokine ngoại vi và các
chất có nguồn gốc từ máu khác xâm nhập vào thần kinh trung ương và
làm tăng thêm tình trạng viêm thần kinh.
 Mất ngủ: thường gặp sau khi hồi phục covid-19, chất lượng giấc ngủ
kém và rối loạn giấc ngủ thường xuyên. Mất ngủ cải thiện theo thời gian
nhưng kéo dài dai dẳng hơn 6 tháng.


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
Theo nghiên cứu RL giấc ngủ ở người bệnh mắc COVID-19 của Hội y
học giấc ngủ VN(VSSM)
-Thức giấc thường xuyên và đau đầu vào buổi sáng: 21%
- Suy giảm trí nhớ: 23%
- Buồn ngủ vào ban ngày: 24%
- Ngáy to: 10%
- Lo âu bực bội: 17%
- Ngưng thở khi ngủ: 5%
- Đa phần bệnh nhân mệt mỏi nhiều, nhất là với các trường hợp có RL
tâm thần, tuổi cao và bệnh nền kèm theo.


II. CÁC TRIỆU CHỨNG LS COVID-19 KÉO DÀI
• Nghiên cứu tại Trường ĐH Oxford: Gần 20% bệnh nhân Covid
-19 hồi phục được chẩn đốn mắc bệnh tâm thần trong vịng ba tháng.
• Các nhà nghiên cứu đã phân tích hồ sơ y tế của hơn 150.000 người
trưởng thành ở Hoa Kỳ:
- Những người bị nhiễm v Covid- 19 có nguy cơ mắc chứng rối loạn
lo âu cao hơn 35% và hơn khoảng 40% có khả năng bị trầm cảm hoặc

rối loạn giấc ngủ trong năm sau khi được chẩn đoán xác định
nhiễm Covid -19.
-.Những người sau nhiễm COVID có nguy cơ mắc chứng rối loạn sử
dụng chất gây nghiện liên quan đến ma túy hoặc rượu cao hơn 20%.


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN BN COVID KÉO DÀI
1. Một số bệnh lý kết hợp với COVID kéo dài:

• Viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim
Đau thắt ngực do tổn thương vi mạch máu (mạch vành)
Rốì loạn nhịp tim, nhịp nhanh xoang, rung nhĩ, nhịp thốt thất
• Rốì loạn hệ thần kinh tự chủ, hạ huyết áp tư thế
• Bệnh phổi mơ kẽ
• Thun tắc mạch huyết khối (phổi, vi mạch, huyết khối tĩnh mạch não)
Bệnh lý tủy sống, thần kinh ngoại vi, rốì loạn thần kinh - nhận thức
• Suy thận
• Khởi phát tiểu đường và viêm tuyến giáp
• Viêm gan và bất thường về men gan
• Rốì loạn tiêu hóa kéo dài, nóng vùng ngực (trước tim), tiêu chảy, mất khẩu vị


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN BN COVID KÉO DÀI
2. Lưu ý đến tổ chức điều trị hậu COVID
• Chỉ chẩn đoán hậu Covid đơn thuần khi các nguyên nhân khác được loại trừ,
điều trị và kế hoạch phục hồi chức năng dựa vào đánh giá đa chuyên khoa trong
điều kiện cho phép của cơ sở y tế. Các phương pháp điều trị không dùng thuốc
như tâm lý trị liệu, vật lý trị liệu,..quan trọng.

• Hậu Covid cần phải khám bác sĩ chuyên khoa gợi ý từ các triệu chứng lâm sàng

chỉ điểm.
• Trẻ em < 18 tuổi hậu Covid-19 cũng phải được khám tại các phòng khám bác sĩ
nhi khoa chuyên về hậu Covid và lưu ý vấn đề học tập của trẻ
• BN có những bất thường về SK tâm thần phải được điều trị và chăm sóc tại cơ
sở y tế chuyên khoa tâm thần.


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN COVID KÉO DÀI
3. Lưu ý liên quan đến định hướng chẩn đoán, chuyển tuyến CK
•Sự xuất hiện của triệu chứng sau 4 - 12tuần sau khi bị Covid-19 gợi ý là Covid
kéo dài và sau 12tuần là Hội chứng hậu Covid.
•Hầu hết BN Covid nhẹ đã khỏi, việc CĐ XN khơng cần thiết.
•BN đang hồi phục sau diễn biến nặng, xuất hiện các triệu chứng khơng có
ngun nhân khác phải nghĩ đến hậu Covid cần khám và KT CTM, chức năng
gan, thận.
- Lưu ý khó thở do bệnh lý ở tim
- D-dimer bình thường có thể vẫn chưa loại trừ thuyên tắc huyết khối, đặc biệt
trong bệnh cảnh mãn tính, khám chuyên khoa nếu nghi ngờ thuyên tắc phổi.


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN COVID KÉO DÀI
- BN có nhịp nhanh xoang khơng giải thích được kèm/hoặc đau ngực cần làm
ECG, troponin, Holter và siêu âm tim nếu cần. Lưu ý viêm cơ tim và viêm màng
ngoài tim không thể loại trừ khi chỉ làm siêu âm tim.
- BN than phiền đau ngực khám CK tim mạch để làm MRI khi siêu âm tim không
phát hiện tổn thương để chẩn đốn viêm cơ tim - viêm màng ngồi tim và đau
ngực do bệnh lý vi mạch vành.
- BN bị hồi hộp - đánh trơng ngực có thể là do rối loạn chức năng hệ thần kinh tự
chủ.
- BN bị mề đay, viêm kết mạc, khò khè, nhịp tim nhanh, hồi hộp, khó thở, nóng

vùng trước tim, co thắt hay chướng hơi vùng bụng, tiêu chảy, rối loạn giấc ngủ,
mệt mỏi về thần kinh và nhận thức...nên xem như rối loạn về dưỡng bào.


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN COVID KÉO DÀI
- BN có những khó khăn về nhận thức ảnh hưởng đến hoạt động xã hội và nghề
nghiệp cần phải được đánh giá chuyên khoa tâm thần.

- BN sưng và đau khớp cần xem xét khám chuyên khoa nội xương khớp
- Theo dõi người bệnh thường xuyên để đánh giá diễn tiến bệnh về sinh học - tâm
thần - hoạt động nghề nghiệp.

- Khuyến khích người bệnh khai báo những triệu chứng mới xuất hiện.
- BN có những dấu hiệu của biến chứng nặng cần chuyển đến điều trị CK tức thời:
Giảm oxy máu nặng, giảm oxy máu khi gắng sức;
Dấu hiệu của tổn thương phổi nặng, đau ngực vùng trước tim;
Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em;
Rối loạn tâm thần nặng hoặc nguy cơ tự hủy hoại bản thân hay tự vẫn.


III. LƯU Ý TRONG TIẾP NHẬN COVID KÉO DÀI
4. Kế hoạch điều trị và quản lý người bệnh
•Nguyên tắc cơ bản trong quản lý BN Covid kéo dài là hướng dẫn và hỗ trợ tự
điều trị và phục hồi chức năng.
•Mệt mỏi, khó thở, sương mù não là những triệu chứng thường gặp do vậy cần
phải có kế hoạch PHCN cho người bệnh.
•Mức độ hỗ trợ và PHCN cần được sự đồng thuận của người bệnh - gia đình,
bao gồm cả các hướng dẫn tự kiểm soát triệu chứng và thăm khám chun khoa.
•PHCN cần được cá thể hóa và tùy thuộc vào tình trạng và điều kiện người bệnh,
do vậy nên có mục tiêu cụ thể và rõ ràng giúp cải thiện triệu chứng.

•PHCN được tổ chức thực hiện tùy theo điều kiện tại chỗ, nguồn lực y tế và khả
năng cung cấp dịch vụ và phối hợp đa chuyên khoa : lý liệu pháp, tâm thần, tâm
lý trị liệu, PHCN


IV. KẾT LUẬN
 HC hậu Covid-19 là một khái niệm mới và rộng cần sử
dụng đúng và tránh lạm dụng.
 Các triệu chứng thường gặp gồm mệt mỏi, đau đầu, rụng
tóc, mất mùi - vị, khó thở, rối loạn tâm thần kinh, rối loạn
giấc ngủ và rối loạn nhịp thở, lo lắng và trầm cảm...
 Cần thăm khám người bệnh tồn diện và đa chun khoa.
 Cần có nghiên cứu mô tả đặc điểm RL tâm thần ở BN hậu
Covid-19.
 Xây dựng các sơ đồ chẩn đốn và xử trí các RL tâm thần
thường gặp ở BN hậu Covid-19.


Xin chân thành cảm ơn
sự theo dõi
của quý thầy và các đồng nghiệp!



×