Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Kiến trúc Lăng Tẩm Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.16 MB, 48 trang )

CÔNG TRÌNH LĂNG TẨM THỜI NGUYỄN Ở HUẾ
HUẾ
LĂNG
GIA
LONG
LĂNG
TỰ
ĐỨC
LĂNG
MINH
MẠNG
TỔNG


KẾT
LĂNG
KHẢI
ĐỊNH
GIỚI THIỆU
SƠ LƯỢC
VỀ
LĂNG TẨM
- Ở Việt Nam, kiến trúc lăng mộ cũng xuất hiện sớm, do ảnh hưởng
từ lâu đời của văn hóa Trung Hoa.
Thời

Thời
Trần
Thời

Thời


Nguyễn
(1802-1945)
I.Giới thiệu sơ lược về lăng tẩm
- Tuy nhiên, phải đến thời Nguyễn thì kiến trúc lăng mộ mới trở thành
một dòng riêng và đạt đến những thành tựu độc đáo.

Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
PHẬT GIÁO
ĐẠO GIÁO
Tín
ngưỡng
dân gian
Cuộc sống sau cái chết
Thế giới bên kia
Mộ là ngôi nhà
cho người đã
khuất, nơi
người sống tỏ
lòng thương
kính
Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
Mộ táng đầu tiên được biết:
thời Bắc thuộc (TKI-IX)
- Xây gạch, vòm cuốn
- Các phòng thông nhau
- Xây bít cửa ra vào sau khi
hoàn thành
MỒ QUẢNG YÊN
Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
LĂNG NHÀ TRẦN: nằm trong khu

đất rộng bán kính 20km, thuộc Quảng
Ninh
Bố cục: hình chữ nhật
ĐĂNG ĐỐI (trục thần đạo)
quy vào tâm điểm (nơi đặt mộ)
Cửa ra vào hướng Nam
LĂNG TRẦN ANH TÔNG
Sân chầu
Mặt đứng
Khu mộ phần
Nền điện tế
Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
Lăng thời Lê: tại Lam Kinh
Mặt bằng vuông, tường bao bọc
Mộ (bằng gạch) đặt trong cùng
Trườc lăng có nhà bia
LĂNG LÊ LỢI
Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
LĂNG CHÚA NGUYỄN: HUẾ
- 2 lớp tường thành hình chữ
nhật bao bọc
- xây bằng đá núi, gạch vồ.
- Nấm mộ (Bảo phong) xây hình
khối chữ nhật, trước có án bằng
đá hoặc xây gạch.
- không thấy có công trình kiến
trúc gỗ.

KT.Huế
I.Giới thiệu sơ lược về lăng tẩm



Đồng Khánh
Khải Định
Minh Mạng
Gia Long
Thiệu Trị
Tự Đức


-Các Lăng Tẩm thời Nguyễn quy
hoạch ở phía tây kinh thành Huế và
dọc theo 2 bờ sông hương.



-Lăng Gia Long ở vị trí xa kinh thành
Huế nhất.


- Lăng là khu chôn thi hài nhà vua.
- Tẩm là chỗ xây nhiều miếu điện, lầu, gác,
đình, tạ là nơi vua đến tiêu khiển



LĂNG GIA LONG




Lăng mộ
Tẩm điện
Minh Thành
Bi Đình
Thiên Thọ Sơn




-Không có La Thành

-Bố cục hình chữ Tam



-Điểm độc đáo của lăng Gia
Long là kiến trúc được sáng
tác theo quan niệm “Càn
Khôn hiệp đức”



LĂNG MINH MẠNG
- Hình thể lăng tựa dáng một người nằm
nghỉ, đầu gối lên núi Kim Phụng (hậu
chẩm) , chân duỗi ra ngã ba sông (tiền
án) , hai nửa hồ Trừng Minh như đôi
cánh tay buông xuôi.
Ngã ba Bằng Lãng
Núi Cẩm Kê

Sông Hương
LĂNG MINH MẠNG
Bửu thành
Đại Hồng Môn
Bi Đình
Hiển Đức Môn
Minh Lâu
Cầu Thông Minh
Chính Trực
ĐẠI HỒNG MÔN
- ĐẠI HỒNG MÔN: cổng tam quan tiêu
biểu thời Nguyễn xây gạch, cao 9m, rộng
12m. (ảnh hưởng Phật giáo
- Ra vào bằng cổng phụ: Tả-Hữu Hồng Môn
Tả hồng môn
Hữu Hồng Môn
Trục thần đạo làm trung tâm (700m) ĐĂNG ĐỐI

LĂNG MINH MẠNG
Bi Đình
- BI ĐÌNH: sân rộng, nằm trên đồi Phụng Thần
Sơn.

- có 2 hàng tượng quan viên, voi ngựa: dàn
hàng ngang, đối xứng
Bia "Thánh Ðức Thần Công" do vua Thiệu Trị viết về
tiểu sử và công đức của vua cha.
LĂNG MINH MẠNG
Hiển Đức Môn
Khoảng sân triều lễ mênh mông chia làm bốn bậc lớn

nhằm giảm bớt cảm giác choáng ngợp của con người
Hiển Đức Môn mở đầu cho khu vực tẩm điện, được giới
hạn trong một lớp thành hình vuông (trời tròn đất vuông)
Điện Sùng Ân ở vị trí trung tâm, chung quanh có Tả, Hữu
Phối Điện (trước) và Tả, Hữu Tùng Phòng (sau). Trong
điện thờ bài vị của vua và Hoàng hậu.
LĂNG MINH MẠNG

Minh Lâu
Hoằng Trạch Môn
Hoằng Trạch Môn là công trình kết thúc khu vực tẩm
điện.
- Minh Lâu (lầu sáng), là nơi đi về của linh hồn tiên đế,
là dấu chấm vuông kết thúc một thế giới hữu hạn.
hai trụ biểu uy nghi dựng trên Bình Sơn và Thành
Sơn mang ý nghĩa nhà vua đã “bình thành công đức”
trước khi về cõi vĩnh hằng.
LĂNG MINH MẠNG
Cầu Thông Minh
Chính Trực
Bửu Thành – HÌNH TRÒN, biểu tượng của mặt trời.
là đấng chí tôn có quyền lực chi phối toàn bộ xã hội quân
chủ.






- Cầu Thông Minh Chính Trực bắc qua một cái hồ Tân

Nguyệt hình trăng non(ÂM) ôm lấy bao bọc, che chở
Bửu Thành(DƯƠNG). Đây là hình ảnh của thế giới
vô biên. (Đạo giáo)
Bửu thành




Mái chồng diềm:

- sử dụng cột giả gác trên
dầm của hai cột chính
-Ngói lưu ly
-mái diềm trang trí
- Góc mái thẳng, trang trí bờ nóc
- Vì Giả thủ là kiểu vì vừa chịu lực, vừa trang trí.


- Kỹ thuật chạm trổ, qua trang trí
bờ chảy, các chạm trổ tinh vi
khéo léo trên các vì, kèo,
xuyên… sơn son thiếp vàng
- Đề tài đa dạng
Chi tiết trang trí
+ Rồng chầu mặt trời
+ Rồng chầu nậm rượu
+ Rồng chầu hoa sen
+
Rồng chầu hổ phù


- Chữ Hỷ, Chữ Thọ
- Ngũ phúc (5 cánh dơi)…

Lăng Đồng Khánh
Minh Lâu – Lăng Minh Mạng
Bình phong mộ Tự Đức
Rồng chầu bầu rượu
Rồng chầu hổ phù
Rồng chầu mặt trời
Rồng chầu hoa sen
Rồng đá trang trí trên lan can
Ngũ phúc
Trang trí ô cửa sổ: chữ THỌ
2 TRỤC SONG SONG:
- LĂNG
- TẨM
LĂNG TẨM
LĂNG TỰ ĐỨC
Yếu tố PHONG THỦY: núi
Giáng Khiêm (tiền án), núi
Dương Xuân (hậu chẩm)

KHU VỰC TẨM ĐIỆN
Trục 1
• Xung Khiêm Tạ, Dũ Khiêm Tạ đóng
vai trò rất quan trọng. điểm
kiến trúc góp phần làm nên một
trục chính xuyên suốt lăng Tự
Đức. (Dù không ĐỐI XỨNG) Và từ
nó giúp hướng tầm nhìn của

người xem, du khách sang một
công trình khác quy mô hơn


Tuy cấu trúc đơn giản, quy mô cũng không lớn nhưng do khéo chọn vị
trí nên cả hai ngôi nhà tạ ở lăng Tự Đức đều tạo nên được vẻ đẹp rất
hài hoà và thu hút du khách.
Hồ Lưu Khiêm cản bớt hỏa khí, "tụ thủy,
tích phúc"
Ngay từ vị trí ngồi, nằm nghỉ của vua, với không gian đóng kín
cả 3 mặt, tạo cho người dùng có cảm giác ngộp ngạt,
đồng thời tầm nhìn cũng rất hạn chế.


• Mục đích chính của người sử dụng là ngắm cảnh,
quan sát cảnh vật xung quanh, nên điều đó càng thôi
thúc người xem tiến tới,thay đổi không gian
KHU LĂNG MỘ
Trục 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×