Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Hướng dẫn đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng - phần cầu thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.89 KB, 47 trang )

LOGO
HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S KHỔNG TRỌNG TOÀN
www.themegallery.com
NỘI DUNG
1 SỐ VẤN ĐỀ KHI TÍNH TOÁN MÓNG
5
1 SỐ VẤN ĐỀ KHI TÍNH TOÁN KHUNG
4
THIẾT KẾ HỒ NƯỚC
3
THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT
2
THIẾT KẾ BẢN SÀN BTCT TOÀN KHỐI
1
www.themegallery.com
NỘI DUNG
THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT
2
www.themegallery.com
2_THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT

KHÁI NIỆM CHUNG:
- Cầu thang là 1 bộ phận kết cấu của công trình nhằm giải
quyết giao thông theo phương đứng.
- Bề rộng thang B phụ thuộc vào yêu cầu thoát hiểm của
công trình (phụ thuộc vào người thiết kế là kiến trúc sư)
- Vị trí cầu thang trong công trình: có thể ở giữa, 2 đầu,
bên trong… tùy thuộc vào khoảng cách thoát hiểm xa
nhất đến công trình không quá 30m.
www.themegallery.com


2_THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT
www.themegallery.com
2_THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT
www.themegallery.com
2_THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT

LƯU Ý:
1
B l≤
- Để đảm bảo lưu lượng dòng người không bị tắt tại chiếu nghỉ
2 60 62 65
b b
h l+ = ÷ ÷
Âu-Mỹ
VN
- Cơ quan, biệt thự : hb=15cm; lb=30cm
- Nhà phố : hb=17,5cm; lb=25cm
- Nhà quá hẹp : hb=20cm; lb=20cm
www.themegallery.com
Bản thang V1; V2
Bản thang V1; V2
Dầm chiếu nghỉ
Dầm chiếu nghỉ
2_THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT
Thiết kế kết cấu cầu thang
2 vế dạng bản:
Dầm chiếu tới
(nếu không trùng dầm khung)
Dầm chiếu tới
(nếu không trùng dầm khung)

www.themegallery.com
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH
2.1.1
2.1_THIẾT KẾ BẢN THANG V1; V2
www.themegallery.com
2.1.1_XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH
- Bản thang được tựa trên dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu
tới, chỉ liên kết theo 1 phương  làm việc 1 phương.
- Cắt dãy bản có bề rộng b = 1 m để tính. Ta có sơ đồ
tính như sau
VẾ 1 VẾ 2
www.themegallery.com
2.1.1_XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH
1
b
b m
h
δ
=


=

- Với tiết diện:
- Xác định sơ bộ chiều dày bản thang
2
1
1 1
30 35 cos
b

bthang bsan
l
l
δ
α
δ δ
  
= ÷ +
 ÷ ÷
 
 

www.themegallery.com
2.1.1_XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH
- Quan điểm 1: Bản cầu thang tương tự bản sàn
Điều này dẫn đến có thể tất cả liên kết là ngàm

1 SỐ QUAN ĐIỂM
3
d
b
h
h

h
h
d
b
www.themegallery.com
2.1.1_XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH

- Quan điểm 2 (quan điểm của thi công): các bản đổ sau
không được xem là toàn khối, cầu thang là đổ sau nên
không coi là ngàm được.

1 SỐ QUAN ĐIỂM
Liên kết đổ sau
www.themegallery.com
2.1.1_XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH
- Quan điểm 3 : luôn luôn coi là khớp, dưới tác dụng của tải
trọng đứng ta có sơ đồ tính như sau:

1 SỐ QUAN ĐIỂM
VẾ 1 VẾ 2
Mmax Mmax
Sơ đồ tính này là lý thuyết, trong thực tế không có, nhưng
vì nó là lý tưởng cho ta Mmax để tính toán.
www.themegallery.com
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
2.1.2
2.1_THIẾT KẾ BẢN THANG V1; V2
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
( 1 )B m=
2
1, 2 200 /
c
p
n p daN m= ≥
2
1,3 200 /

c
p
n p daN m= <
a) Tải trọng bản chiếu nghỉ
- Tĩnh tải:
( )
. .
.
bcn
i i
i
daN m
g
n
B
γ
δ
=

- Hoạt tải:
.
.
bcn c
p
n
p p
B
=
- Tổng tải trọng:
( )

bcn bcn bcn
daN m
q g p
= +
( )
: 300
c
p ≈
Tra tiêu chuẩn
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
b) Tải trọng bản xiên
- Tĩnh tải: Xét 1 bậc thang
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
b) Tải trọng bản xiên
Gọi G là tĩnh tải của 1 bậc thang, ta có:
Trong đó Gi là tải trọng lớp cấu tạo thứ i, tính toán như sau:
( )
.
1 1. 1
1.
b b
G n l h
B
γ
δ
= +
( )
.

2 2 . 2
2 .
b b
G n l h
B
γ
δ
= +
3 3 .
3.
1
. . .
2
b b
l h
G n
B
γ
=
4 4 .
4 .
4
. .
cos
b
l
G n
B
α
δ

γ
=
5 5 .
5 .
5
. .
cos
b
l
G n
B
α
δ
γ
=
1 2 3 4 5 lc
G G G G G G G= + + + + +
cos
b
x
l
l
α
=
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
( )
2
10
180 /

t
g daN m=
b) Tải trọng bản xiên
glc : trọng lượng lan can tính trên 1m dài
glc = (30 – 50) (daN/m) (đối với lan can sắt, tay vịn bằng gỗ )
glc = gt10. ht (daN/m) (đối với lan can xây bằng tường 10)
Tĩnh tải phân bố đều theo phương
thẳng đứng trên bản xiên là
g* bx=gbx xcos @
( )
bx
b
daN m
G
g
l
=
( )
. .
lc lc b
G g n l daN=
Trọng lượng lan can:
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
b) Tải trọng bản xiên
Áp dụng trượt lực
Ta dời gbx ở các bậc thang lên cùng một đường thẳng,
ta được sơ đồ:
B
A

P
P
P
A
P
B
=
g
bx
g
bx
g
bcn
G
G
G
G
G
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
( )
*
. . /
bx c
p
p p n B daN m=
b) Tải trọng bản xiên
- Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố đều trên mặt bậc có độ lớn là:
Hoạt tải phân bố đều trên bản xiên có phương

thẳng đứng là: (xem lại)
( )
*
.cos /
bx bx
p p daN m
α
=
www.themegallery.com
2.1.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
b) Tải trọng bản xiên
- Tổng tải trọng:
Tổng tải trọng phân bố đều trên bản xiên có
phương thẳng đứng là:
( )
/
bx bx bx
q g p daN m= +
www.themegallery.com
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
2.1.3
2.1_THIẾT KẾ BẢN THANG V1; V2
www.themegallery.com
- Sử dụng các kiến thức của môn học Sức bền vật liệu,
Cơ học kết cấu hoặc các chương trình phân tích kết
cấu để tìm ra biểu đồ momen, giá trị các phản lực gối
tựa của Sơ đồ tính bản thang
2.1.3_XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
- Cách xác định giá trị gối tựa và biểu đồ momen có thể
tham khảo bê tông 3 của thầy Võ Bá Tầm

Mmax Mmax
V
A
(daN)
V
B
(daN)
V
C
(daN)
V
D
(daN)
www.themegallery.com
TÍNH TOÁN CỐT THÉP
2.1.4
2.1_THIẾT KẾ BẢN THANG V1; V2

×