Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận triết học mác lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.82 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING

----------

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA
BẢN THÂN

Họ và tên

: Lường Thị Oanh

MSV

: 11217295

Lớp

: Marketing 63B

Khoa

: Marketing

GVHD

: TS. Lê Ngọc Thông

Hà Nội, năm 2021



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài ...............................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài ......................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................4
1.5. Kết cấu của đề tài .............................................................................................4
NỘI DUNG .....................................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC ........................................................5
1.1. Ý thức là gì........................................................................................................5
1.2. Nguồn gốc của ý thức.......................................................................................5
1.3. Bản chất của ý thức .........................................................................................9
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận ...........................................................................11
CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG ...............................................................................12
KẾT LUẬN ..................................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................15

2


MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay Cách mạng khoa học kĩithuật, cơng nghệ phátttriển nhanh chóng với
trìnhiđộ ngày càng cao, thúc đẩy các nướcichuyển dịchicơ cấu kinh tế và đời sống xã
hội, có cơ hộiiphátttriển. Những thành tựu của công cuộc đổi mới của nước ta trong thời
gian qua đã và đang tạo ưu thế mới, cả bên trong và bên ngồiiđể nước ta bước vào thời
kìihội nhập phát triển mới. Quan hệ của nướctta với các nướcttrên thế giới được mở
rộng tạo khả năngigiữ vững độc lập, tựichủ. Tuy nhiênido ưu thế về vốn nhân lực, công
nghệ thịitrường thuộc về các nước phát triển, làm cho các nước chậm phát triển và đang

phát triển đứng trước nhữnginguy cơ và thách thức lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so
với nhiều nướcitrong khu vưc vẫn làithách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của
nước ta quá thấp, lại phải điilên từ một môi trường cạnhttranh khốciliệt.
Ý thức làimột trong những haiiphạm trù thuộc vấn đề cơibản của triết học và
nguồn gốc, bảnichất của nó là sự phản ánh của thực tạiikhách quan, hình thức sáng tạo,
chủ độngimà riêng con người mớiicó. ý thức củaicon người làicơ năng của cái “ khối
vật chất đặc biệt phức tạm mà người taigọi là bộ óc con người” (theo LêNin). Tác động
của nguồn gốc và bản chất của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn. Nó
khơng những là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà con là động lực thực tiễn. Sự
thành công hay thất bại của thực tiễn, tác động tích cự hay tiêu cực của ý thức đối với
sự phátitriển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà
biểu hiện ra làivai trị của khoa học văn hố và tư tưỏng. Nền kinh tế của nước ta từ một
điểmixuất phát thấp, tiềm lực kinh tế-ikỹ thuật yếu, trong điềuikiện sự biến đổi khoa
học- công nghệ trênithế giới lạiidiễn ra rất nhanh,iliệu nước ta có thể đạt đựoc những
thành cơng mong muốn trong việc tạo ra nền khoa học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc
tế trong mộttthời gian ngắn hayikhông? Chúng ta phải làm gì để tránh đượcinguy cơ tụt
hậu so với các nước trong khu vực vàitrên thế giới? Câu hỏi nàyiđặt ra cho chúng ta một
vấn đề đó làisự lựa chọn bước đi và trậtttự ưu tiên phát triển khoa học- công nghệ trong
quan hệ vớiiphát triển kinh tế trong cácigiai đoạn tới và phátitriển nguồn nhân lực. Bác
Hồ đãinói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Như vậyicó nghĩailà ta cần phải có triithức vì tri thức là khoa học. Chúng ta phải
khôngingừng nângicao khả năng nhận thức cho mỗi người. Tuyinhiên nếu tri thức không
biếnithànhiniềm tin và ý chí thìitựinó cũng khơngicó vai trị gìiđối với đời sống hiện
3


thực cả. Chỉichú trọng đếnitriithức mà bỏ qua công tácivăn hố- tư tưởng thì sẽ khơng
phát huyiđược thếimạnh truyền thốngicủa dân tộc. Chức năng của các giá trịivăn hoá đã
đem lạiichủ nghĩa nhân đạo, tínhiđạo đức. Khơng có tính đạo đức thì tất cả các dạng giá
trị (giáitrị vật chất và tinh thần) sẽ mất điimọi ý nghĩa. Cònicáchimạng tư tưởngigóp

phần làm biến đổi đời sống tinh thần-xã hội, xây dựng mốiiquan hệitư tưởng, tình cảm
của con ngườiivới tư cách là chủ thể xây dựng đờiisống tinh thần và tạo ra được những
điều kiệniđảm bảo sựiphátitriển tựido của con người. Mà có tự do thì con người mới có
thể tham gia xây dựngiđất nước. Như vậy, nguồn gốcivà bản chất màibiểu hiện trong
đời sống xã hội là các vấn đề khoa học- văn hố- tư tưởng có vai trịivơ cùng quan trọng.
Tìm hiểu về nguồn gốc và bản chất của ý thức và tri thức để có những biện pháp đúng
đắn tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện xã hội
Vì vậy, trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: " Nguồn gốc, bản chất của ý thức
và sự vận dụng của bản thân ". Do là lần đầu viết tiểu luận nên nguồn kiến thức còn hạn
chế. Vì vậy bài viết này chắc chắn sẽ khơng tránh được những thiếu sót rất mong
nhận được sự đóng góp chỉ dạy của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn!
1.2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên đề tài, mục đích nghiên cứu trọng tâm của đề tài là tìm hiểu phân tích
nguồn gốc và bản chất của ý thức. Bên cạnh đó cũng vận dụng để phát triển bản thân,
xã hội và đất nước.
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong bài tiểu luận này, phương pháp em sử dụng để trình bày là hương pháp cụ
thể, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp trừu tượng hóa…
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nguồn gốc và bản chất của ý thức
Phạm vi nghiên cứu: trong phạm vi của chủ nghĩa Mác- Lênin
1.5. Kết cấu của đề tài
Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu đã tham khảo, còn
chia thành các nội dung cơ bản như sau:
Chương I. Cơ sở lý luận triết học
Chương II. Sự vận dụng

4



NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC
1.1. Ý thức là gì ?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã kế thừa, phát triển, khắc phục những quan niệm
trên đưa ra định nghĩa khoa học về ý thức.
Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, ý thức là một trong những phạm
trù cơ bản của triết học, tâm lý học và xã hội học; là toàn bộ hoạt động tinh thần của con
người bao gồm từ cảm giác cho tới tư duy, lý luận trong đó tri thức là phương thức tồn
tại ý thức. Dùng để chỉ tính tích cực ở mức độ cao nhất về tinh thần của con người
với tính cách là một thực thể xã hộ. Điểm đặc biệt của tính tích cực đó là sự phản ánh
hiện thực khách quan trong dạng hình ảnh do cảm giác mang lại và đến lượt mình, ý
thức định hướng hoạt động thực tiễn của con người hình thành trong q trình lao động
và được diễn đạt nhờ ngơn ngữ.
1.2. Nguồn gốc của ý thức
1.2.1. Quan niệm duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức
Ý thức có hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
1.2.1.1. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính
là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan hệ thế giới khách quan và con người. Trong
đó thì thế giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự
hình thành ý thức từ con người đối với thế giới khách quan.
Có thể phân tích nguồn gốc tự nhiên của ý thức theo lý luận phản ánh của Lênin.
Theo lý luận này, mọi dạng vật chất đều có khả năng phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo
những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình
tác động qua lại giữa chúng. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất nhưng
phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức như phản ánh vật lý, hóa học phản ánh
sinh học, phản ánh tâm lý, phản ánh năng động sáng tạo (tức phản ánh ý thức). Trong
đó, hình thức này sẽ tương ứng q trình tiến hóa vật chất của tự nhiên.Theo nghĩa đó
thì khả năng phản ánh của một tồn tại vật chất phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố: vật phản

ánh, môi trường phản ánh và vật được phản ánh, trong đó cấu tạo hệ thống của vật phản
ánh giữa vai trị quan trọng nhất đến chất lượng hình ảnh phản ánh. Thí dụ, các vật có
cấu tạo khác nhau, khả năng thu nhập thông tin và xử lý thông tin khác nhau sẽ tạo ra
5


chất lượng phản ánh khác nhau. Nếu các yếu tố trên thay đổi thì phản ánh thay đổi làm
phát triển ý thức.
Từ lý thuyết phản ánh của Lênin có thể nhận thấy, các cấu tạo tồn tại vật chất
khác nhau sẽ có khả năng phản ánh khác nhau. Nếu theo lịch sử phát triển của các hình
thức phản ánh thì sẽ có 4 hình thức phản ánh.
Thứ nhất: là phản ánh vật lý, hóa học. Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức phản
ánh đơn giản nhất và đặc trưng cho vật chất vơ sinh. Hình thức phản ánh này có tính
chất thụ động, chưa có sự định hướng, sự lựa chọn, nó được thể hiện qua những biến

đổi cơ, lý, hố khi có sự tác động lẫn nhau bởi các dạng vật chất vô sinh như: thay đổi
kết cấu, vị trí, tính chất lý – hố qua q trình kết hợp, phân giải các chất.
Thứ hai: là phản ánh sinh học. phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn,
đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh. Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự
nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản
xạ. Tính kích thích là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi
chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận

sự tác động trong mơi trường sống. Nhờ tính kích thích mà cơ thể thực vật hay động vật
bậc thấp có thể thích nghi với mơi trường. Ví dụ, rau mồng tơi hướng về phía ánh nắng
mặt trời, rễ cây mọc hướng về phía có nhiều chất dinh dưỡng. Tính cảm ứng, phản xạ là
phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo ra năng lực cam giác. Khi các sự vật từ mơi
trường bên ngồi tác động lên cơ thể sống thì cơ thể có thể phản ứng lại trước những tác
động đó. Ở phản ứng này, nhờ hệ thần kinh mà mối liên hệ giữa cơ thể và mơi trường
bên ngồi được thực hiện thơng qua cơ chế phản xạ không điều kiện.

Thứ ba: là phản ánh tâm lý. Phản ánh tâm lý là sự phản ánh đặc trưng của những
lồi động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương phát triển, gắn liền với q trình hình
thành các phản xạ có điều kiện đối với những tác động của môi trường sống. Trong sự
phản ánh tâm lý, ngồi cảm giác cịn xuất hiện tri giác và biểu tượng. Phản ánh tâm lý
đem lại cho con vật những thông tin về sự vật và ý nghĩa của những thơng tin ấy có liên
quan tới đời sống con vật.
Thứ tư: là phản ánh ý thức (tức phản ánh năng động, sáng tạo) là hình thức phản
ánh cao nhất, chỉ có ở con người. Đó là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn, xử lý
6


thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thơng tin mới đó. Con
người nhờ có lao động và ngơn ngữ, phản ánh tâm lý chuyển thành phản ánh ý thức (quá
trình này gắn với sự tiến hố từ vượn thành người).
Do đó ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người. Não người có chức
năng ý thức (Ý thức là chức năng của bộ não). Não là tổ chức vật chất phát triển cao
nhất trong sinh giới, cấu trúc của não rất tinh vi; não có khoảng 370g gồm 14- 15 tỷ tế
bào thần kinh là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.
Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động của thần kinh não
bộ; bộ não càng hoàn thiện hoạt động thần kinh càng hiệu quả, ý thức của con người
càng phong phú và sâu sắc. Khoa học đã chứng minh được rằng hoạt động sinh lý thần
kinh của não bộ là cơ sở vật chất của ý thức.
Sự tác động của thế giới khách quan vào não người: Não người nhận sự tác động
từ thế giới khách quan thông qua các giác quan và hệ thống thần kinh cảm giác. Thế giới
khách quan là đối tượng của cảm giác. Các thông tin do cảm giác đem lại được bộ não
xử lý và phản ánh tạo ra ý thức. Q trình tiến hóa của lồi người cũng là q trình phát
triển năng lực của nhận thức, của tư duy và đời sống tinh thần bị rối loạn khi não bị tổn
thương.
Như vậy, ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người. Ý thức gắn liền với
hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người và là chức năng của não người. bộ óc

người cùng với thế giới khách quan tác động vào bộ óc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Tuy nhiên, ta không thể đồng nhất hoạt động sinh lý ấy với ý thức, ý thức chỉ là một mặt
của quá trình sinh lý. Nguồn gốc tự nhiên tạo ra những khả năng hình thành nên ý
thức.[4.tr78,83]
1.2.1.2. Nguồn gốc xã hội của ý thức
Để cho ý thức ra đời, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể thiếu được,
song chưa đủ. Điều kiện quyết định, trực tiếp và quan trọng nhất cho sự ra đời của ý
thức là những tiền đề, nguồn gốc xã hội. Đó là lao động, tức là thực tiễn xã hội và ngôn
ngữ.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao
động, ngôn ngữ và các cơ quan xã hội. Theo Ph. Ăng-ghen, lao động và ngôn ngữ là hai
sức kích thích biến đổi bộ não động vật thành bộ não người, biến tâm lý động vật thành ý
thức con người.
7


Nếu nguồn gốc tự nhiên tạo sự hình thành có năng lực phản ánh ý thức thì
nguồn gốc xã hội đóng vai trị quan trọng và trực tiếp trong việc ý thức phát triển làm
cho xã hội phát triển hơn. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý
thức là lao động và ngôn ngữ.
Lao động là cách thức sống, cách thức tồn tại của con người. Tức là nhờ có các
phương thức lao động mà sáng tạo ra của cải, vật chất, tinh thần của con người.
Lao động hiểu theo nghĩa là bao quát tồn bộ những q trình hoạt động sáng tạo
ra cơng cụ và sử dụng công cụ trong sản xuất để tạo ra của cải vật chất; để cải biến các
đối tượng thành sản phẩm hữu ích cho sự sinh tồn và phát triển của con người và xã hội.
Là quá trình trong đó bản thân con người đóng vai trị mơi giới, điều tiết sự trao đổi vật
chất giữa mình với giới tự nhiên. Trong quá trình lao động thì dưới sự tác động tới thế
giới khách quan con người bắt những đối tượng trong hiện thực (biển, núi, sông, rừng,
sắt, đồng, nhôm…) để bộc lộ những kết cấu, thuộc tính, quy luật vận động, theo đó biểu
hiện ra những hiện tượng nhất định để con người quan sát được.

Lao động hình thành nên con người và xã hội lồi người. Chỉ trong xã hội loài
người với các quan hệ xã hội, con người mới hình thành được ý thức. (Con vật khơng
có quan hệ xã hội nên nó khơng có ý thức). Việc sử dụng cơng cụ trong lao động giúp
con người ngày càng tìm được nhiều nguồn thức ăn hơn và có nhiều chất dinh dưỡng
hơn. Điều đó đã giúp bộ não con người ngày càng phát triển, hoàn thiện về mặt sinh học.
Những hiện tượng mà con người quan sát được đó, được thể hiện thơng qua hoạt động
của các giác quan, có sự tác động vào bộ óc con người. Và thơng qua bằng bộ não con
người sẽ tạo ra khả năng để hình thành những tri thức và ý thức.
Tóm lại, ý thức được ra đời chủ yếu bởi hoạt động cải tạo thế giới khách quan quan q
trình lao động của con người.
Ngơn ngữ: Trong q trình hoạt động lao động, con người có nhu cầu liên kết
với nhau trao đổi thông tin với nhau, kết quả đã dẫn tới sựu hình thành ngơn ngữ. Ngơn
ngữ một bên là kết quả của q trình lao động, bên khác lại là nhân tố tích cực tác động
đến quá trình lao động và phát triển ý thức con người.
Ngơn ngữ chính là cái vỏ vật chất của ý thức, là công cụ thể hiện trực tiếp của tư
duy, tư tưởng giúp cho ý thức có điều kiện phát triển, ngơn ngữ càng phong phú thì thế
giới đối tượng ngày càng đa dạng, nội dung của ý thức càng được mở rộng.
8


Ngơn ngữ (tiếng nói và chữ viết) là phương tiện khái quát hóa và trừu tượng hóa
hiện thực, giúp con người nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng. Từ đó liên
kết tư duy của lồi người qua các thế hệ làm cho ý thức mang tính xã hội sâu sắc đồng
thời phát triển tâm lý, tư duy của con người và nhân loại.
Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống. Khi đòi hỏi các
nhu cầu có sự giao tiếp, ý chí, trao đổi tri thức,… giữa các thành viên của cộng đồng
con người thì ngơn ngữ được khởi nguồn và phát triển tồn tại trong lao động sản xuất,
sinh hoạt xã hội. Nhờ ngơn ngữ từ đó con người được giao tiếp và trao đổi, đồng thời
truyền đạt nội dung, lưu trữ nội dung ý thức của thế hệ này sang thế hệ khác.
Do đó mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngược lại ý thức xã hội xâm

nhập vào ý thức cá nhân. Nhờ ngôn ngữ mà phản ánh ý thức mới có thể thực hiện như
là sự phản ánh gián tiếp, khái quát và sáng tạo những đặc tính, những thuộc tính của sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
Như vậy, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội có quan hệ chặt chẽ nhau,
trong đó nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định bản chất của ý thức là nguồn
gốc xã hội. .[4.tr78,83]
1.3. Bản chất của ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách
năng động, sáng tạo.
1.3.1. Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người
Cái được phản ánh (tức vật chất) tồn tại khách quan, bên ngoài và độc lập với cái
phản ánh (tức ý thức). Ý thức là hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan. Vì vậy, ý
thức là sự phản ánh, là ảnh chứ không phải là bản thân vật. Theo Mác: “ ý thức chẳng
qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong
đó”.
Ý thức là cái phản ánh thế giới khách quan, nhưng lại thuộc phạm vi chủ quan,
khơng có tính vật chất. Ý thức khơng phải là vật chất nhưng lại có nguồn gốc từ vật chất
và thuộc về thế giới vật chất. Nó là hình ảnh phi cảm tính của các đối tượng vật chất có
tồn tại cảm tính.
Tính sáng tạo, năng động của ý thức được thể hiện rất phong phú.Trên cơ sở
những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái
9


khơng có trong thực tế. Nó có thể tiên đốn, dự báo tương lai một cách tương đối chính
xác, tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết
sức trừu tượng và khái quát cao, thậm chí có người có thể tiên tri, thơi miên, ngoại cảm,
thấu thị, v.v… Tính sáng tạo của ý thức khơng có nghĩa là ý thức đẻ ra vật chất. Sáng
tạo của nó là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và trong khuôn khổ của sự phản

ánh.
1.3.2. Ý thức là quá trình phản ánh đặc biệt, là sự thống nhất của 3 mặt.
Thứ nhất là, trao đổi thông tin giữa chủ thể (con người) và đối tượng phản ánh
(biển, sông, ao hồ,…). Sự trao đổi này mang tính hai chiều, có định hướng, chọn lọc các
thơng tin cần thiết.
Thứ hai là, con người mơ hình hóa (tức là chụp lại, chép lại, vẽ lại, lắp ghép
lại…) các đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất đây là quá
trình ý thức sáng tạo lại hiện thực, là sự mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý tưởng
tinh thần phi vật chất.
Thứ ba là, chủ thể chuyển mơ hình từ trong bộ não ra hiện thực khách quan. Đó
là q trình hiện thực hóa tư tưởng, thơng qua hoạt động thực tiễn để biến quan niệm
của bản thân thành dạngivật chất trong cuộc sống.
1.3.3. Ý thức là sự phản ánh khách quan một cách chủ động và tích cực
Ý thức là sự phản ánh theo quy luật, con người tác động vào sự trong quá trình
phản ánh con người chủ động tác động vào sự vật, hiện tượng, một cách có định hướng,
chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình (xây dựng nhà cửa, trồng cây, đào mương,…), bắt
sự vật, hiện tượng bộc lộ đặc tính bên trongicủa mình, để qua đó con người khái qt,
nhận thức được tính quy luật của sự vật hiện tượng. Con người phản ánh sự vật một cách
chủ động và vận dụng tri thức về sự vật, chỉ đạo hoạt động thực tiễn để cải tạo hiện thực
khách quan.
1.3.4. Ý thức mang bản chất xã hội
Chỉ khi con người xuất hiện, tiến hành hoạt động thực tiễn để cải tạo thế giới
khách quan theo mục đích của mình, ý thức mới xuất hiện. Như thế, ý thức không phải
là một hiện tượng tự nhiên thuần túy, mà bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội, phản
ánh những quan hệ xã hội khách quan.

10


Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các quy luật tự nhiên, mà chủ yếu bởi các quy

luật xã hội. Do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội
quy định. Với tính năng động của mình, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của
bản thân và thực tiễn xã hội. Ở những thời đại khác nhau, thậm chí trong cùng một thời
đại, ý thức về cùng một sự vật, hiện tượng có thể khác nhau theo các điều kiện vật chất
và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc.[4.tr83.85]
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Do ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người, nên trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải bắt đầu từ thế giới khách quan và hoạt
động thực tiễn. Tức là, trước hết ta phải nghiên cứu, tìm tịi từ các đối tượng vật chất
bên ngồi bộ não để phục vụ nhu cầu tìm kiếm tri thức và cải tạo các đối tượng vật chất
đó. Chúng ta cần phải chống bệnh chủ quan duy ý chí. Tức là chống lại thói quen dùng
quan điểm, suy nghĩ thiếu cơ sở chủ quan của mình để nhìn nhận các đối tượng vật chất.
Cần xóa bỏ thói quan liêu, dùng mong muốn chủ quan của cá nhân để áp đặt thành chỉ
tiêu cho cơ quan, tổ chức, dù với động cơ trong sáng.
Do ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo về thế giới khách quan, ta cần phát
huy hết sức tính tự giác, chủ động của con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Cần kiên quyết chống lại tư duy giáo điều,khuôn mẫu, cứng nhắc, lý thuyết suông… về
sự vật, hiện tượng. Chúng ta cần phát huy hết sức trí tuệ, sự nhạy bén của con người
trong học tập, lao động. Luôn nỗ lực bài trừ thói quen thụ động, ỷ lại, bình quân chủ
nghĩa.[6]

11


CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG
Trong thời kì khoa học cơng nghệ kĩ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu về nguồn
nhân lực có trình độ chun mơn cao ngày càng nhiều, với tư thế là một công dân Việt
Nam, là bàn tay vun đắp góp phần xây dựng đất nước, em hiểu được vị trí vai trị của
mình trong xã hội. Như Bác Hồ đã từng nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp
hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc

năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Để
có được những điều đó, bản thân em đang không ngừng cố gắng học tập, cố gắng tiếp
thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến của thế giới, tự đào tạo mình trở thành
một lực lượng lao động có khả năng đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế
giới.
Bản thân em thân là một thế hệ sinh viên Việt Nam, thực hiện lời căn dặn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, em ln khơng ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trưởng thành cả
về phẩm chất, năng lực, giành nhiều thành tích cao trong học tập và nghiên cứu. Để bản
thân trở thành một phần trong nền móng tạo điều kiện đưa đất nước hội nhập sâu rộng
trong cuộc Cách mạng công nghiệp.
Để thực hiện được những nhiệm vụ cao cả mà đang gánh vác trên lưng và ý thức
được tầm quan trọng của trách nhiệm, em – từ là một người không biết định hướng và
khơng có nhận thức đúng đắn, nay em đã thay đổi nhờ sự chủ động tìm hiểu, tìm đọc,
tìm tịi mọi thứ xung quanh đặc biệt là sau khi em học môn triết học. Em đã trở thành
một cơng dân có trang bị cho mình những kiến thức có ích, có mục tiêu rõ ràng.

Qua phần phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức, em nhận thấy rằng nếu muốn
phát triển bản thân để xây dựng một đất nước giàu mạnh trước hết bản thân phải xác
định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày, vì vật chất quyết
định ý thức nên em ý thức được những vật chất của cuộc sống cịn thiếu thốn để có
những hành động phù hợp với thực tế khách quan.
Thứ nhất: để có thể phát triển được bản thân trước hết là đi từ nguồn gốc của ý
thức. Đó là bộ não, để phát triển bộ não em đã lên mạng tìm hiểu cách rèn luyện trí não
ở các bài viết uy tín. Thực hiện chế độ dinh dưỡng phù hợp, ngủ đủ giấc, không thức
khuya và thực hiện cách bài tập thể dục để nâng cao sức khỏe và tinh thần. Bên cạnh đó
12


là tăng cường tiếp xúc với thế giới bên ngoài, phát triển tư duy, khả năng ngôn ngữ,
phản biện, học thêm các ngơn ngữ mới và tìm hiểu các ngơn ngữ cổ đại.

Thứ hai: trong hoạt động thường ngày phát huy tính năng động, sáng tạo trong
cơng việc, có trách nhiệm chủ động, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thứ ba: tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và nhìn nhận những kiến thức cũ,
khơng chủ quan trong mọi tình huống ln tạo ra những cơ hội và con đường mới cho
mình.
Thứ tư: khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh thần,
cả yếu tố khách quan và điều kiện khách quan. Khơng vì mong muốn chủ quan cá nhân
mà khơng nghĩ đến lợi ích của tập thể.
Thứ năm: trong học tập, làm việc luôn hướng đến sự đổi mới và cải tạo, chống
lại tư duy giáo điều, khuôn mẫu, cứng nhắc, học ln đi đơi với hành.
Thứ sáu: ngồi tiếp thu những kiến thức trong sách vở thì em cịn tiếp thu những
kĩ năng mềm như làm việc nhóm, tổ chức các hoạt động, tham gia các hoạt động xã hội.
Thứ bảy: em ý thức được rằng không chỉ phát triển về tinh thần mà cịn phải phát
triển tồn diện về thể chất thì mới có thể phát huy hết năng lực của mình. Sau kho học
tập, tiếp thu kiến thức trong sách vở thì mỗi ngày em đều dành khoảng 30 phút cho việc
tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe cũng như giảm các triệu chứng về tinh thần.

13


KẾT LUẬN
Trong bất kỳ một xã hội nào, một đất nước nào, để phát triển đất nước đều phải
đi lên từ nguồn gốc và bản chất của nó, hiểu và giải quyết nó ngay từ đầu tiên đóng một
vai trị cực kỳ quan trọng. Đặc biệt ở nước ta, vấn đề này lại càng được coi trọng hơn
bao giờ hết. Con người Việt nam đã từng làm được những điều kỳ diệu trong lịch sử và
con người Việt nam chắc chắn cũng sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế trong tương
lai. Để có ý thức nhìn nhận và thúc đẩy đất nước thì nguồn gốc và bản chất của ý thức
có tầm ảnh hưởng rất lớn. Nguồn gốc được hình thành và được phát triển, bản chất được
vận dụng của ý thức đồng nghĩa với ý thức con người được nâng cao, con người có được
những hiểu biết và tri thức mới từ đó tạo nên một xã hội có nền văn minh mới hiện đại

hơn. “ Nhìn lại thế kỷ XX, dân tộc Việt nam dũng cảm và thông minh, đã làm được
những điều tưởng như không thể làm được, đã làm cho hiện thực lịch sử trở thành huyền
thoại. Bước vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới, dân tộc ta với hoài bão lớn và trí tuệ
sáng tạo sẽ có những ước mơ tưởng như huyền thoại và quyết biến những ước mơ ấy
trở thành hiện thực lịch sử.”( Võ Nguyên Giáp).[5]

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

/>
l7843.html
2. />3. SLIDE bài giảng chương 2 của thầy cô
4. GS.TS. Phạm Văn Đức, 2019, Triết học Mác – Lenin, Nhà xuất bản Bộ Giáo dục và
Đào Tạo
5. />6. />
15



×