Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

KỸ THUẬT XÂY GẠCH ĐÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.04 MB, 93 trang )

Giới thiệu chung
Giới thiệu chung
Xây dựng các công trình bằng gạch đá là một tập tục lâu
đời không chỉ của nhân dân ta mà nó còn là những vật liệu
được sử dụng từ lâu của các nền văn minh xưa . Với các
công trình bằng gạch đá ta có thể sự dụng được các vật liệu
địa phương, rẻ tiền không đòi hỏi nhiều đến các thiết bị cơ
giới hiện đại.
Kết cấu gạch - đá được sử dụng rộng rãi trong xây
dựng các công trình như : dân dụng, cầu cống, đường
hầm, tường chắn
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày

Giới thiệu một số khối xây gạch đá thường
gặp

Vật liệu trong công tác xây

Các yêu cầu kỹ thuật xây

Kỹ thuật xây

Xây các bộ phận công trình

Tổ chức công tác xây tường
I/ Khối xây gạch đá thường gặp trong thực tế
Tùy thuộc hình dáng chia làm 2 loại : khối xây bằng gạch đá


có quy cách và không có quy cách.
1. Khối xây bằng gạch đá có quy cách( được chia theo chiều
cao hàng xây)
a, Khối xây từ các loại khối lớn bằng BT, gạch và các loại
khối lớn khác – có chiều cao mỗi hàng xây lớn hơn 500
mm.
b, Khối xây từ đá thiên nhiên và các loại đá khác – có
chiều cao mỗi hàng xây 180-350 mm.
c, Khối xây từ viên nhỏ như gạch, gốm và các viên đá nhỏ
khác – có chiều cao mỗi hàng xây 50-150 mm.
2.
Khối xây bằng gạch đá không có quy cách : chia thành
Khối xây bằng gạch đá không có quy cách : chia thành
khối xây đá hộc và khối xây BT đá hộc.
khối xây đá hộc và khối xây BT đá hộc.
Theo cấu tạo chia thành khối xây đặc, khối xây nhiều lớp và
Theo cấu tạo chia thành khối xây đặc, khối xây nhiều lớp và
khối xây có lỗ rỗng.
khối xây có lỗ rỗng.
Ngoài ra có thể gặp các khối xây hỗn hợp( gồm nhiều lớp vật
Ngoài ra có thể gặp các khối xây hỗn hợp( gồm nhiều lớp vật
liệu khác nhau), khối xây kết hợp, khối xây có đặt cốt thép và
liệu khác nhau), khối xây kết hợp, khối xây có đặt cốt thép và
khối xây có gia cường bằng lớp bọc ngoài.
khối xây có gia cường bằng lớp bọc ngoài.

Khối xây đặc

Khối xây rỗng

II/ Vật liệu trong công tác xây
II/ Vật liệu trong công tác xây
Gồm có gạch ( đá xây ) và vữa
1.Gạch :
+ Gạch đất sét nung
+ Gạch không nung
+ Gạch đặc biệt
2.Đá xây :
+ Đá tảng
+ Đá thửa
+ Đá đẻo
3.Vữa
Gạch đặc ( gạch chỉ, gạch thẻ, gạch đinh ): Thường dùng
xây dựng móng, tường và các bộ phận công trình. Gạch
kích thước chuẩn 45x90x190cm (40x80x180cm,
35x70x170cm), được phân loại như sau:

Loại A: gạch chín già, bảo đảm hình dạng kích thước,
màu sẫm không bị nứt nẻ cong vênh, R
n
≥ 75 kg/cm
2

dùng xây tường chịu lực.

Loại B: gạch chín, bảo đảm hình dạng kích thước, màu
hơi nhạt, có thể bị nứt nẻ nhẹ, không bị cong vênh, R
n
≥ 50

kg/cm
2
. → dùng xây tường ngăn, nơi khô ráo.

Loại C: gạch chín quá già, từng phần bị hoá sành, bảo
đảm hình dạng kích thước, màu sẫm, có thể bị nứt nẻ,
cong vênh. có R
n
cao → dùng xây móng, nơi ngập nước.
Gạch rỗng ( gạch ống ) :
Gạch rỗng ( gạch ống ) :


loại 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ, kích thước
loại 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ, kích thước
90x90x190cm (80x80x180cm, 70x70x170cm),
90x90x190cm (80x80x180cm, 70x70x170cm),


dùng để xây
dùng để xây
tường ngăn, cách nhiệt và cách âm tốt.
tường ngăn, cách nhiệt và cách âm tốt.
Khối xây được xây bằng gạch rỗng sẽ làm giảm nhẹ
Khối xây được xây bằng gạch rỗng sẽ làm giảm nhẹ
trọng lượng công trình. Thường dùng xây dựng tường bao
trọng lượng công trình. Thường dùng xây dựng tường bao
che nhà khung chịu lực. Gạch rỗng có nhiều loại tùy theo
che nhà khung chịu lực. Gạch rỗng có nhiều loại tùy theo
hình dáng, kích thước và sự phân bố các lỗ rỗng trên bề mặt

hình dáng, kích thước và sự phân bố các lỗ rỗng trên bề mặt
viên gạch
viên gạch
Gạch bê tông đã trải qua
một trong những giai
đoạn phát triển rực rỡ
của vật liêu xây dựng
hiện đại. Gạch bê tông
chiếm hơn 2/3 tổng số
gạch xây tường hiện nay
ở các nước phát triển, và
đó cũng là tương lai phát
triển VLXD ở nước ta
Gạch xây không nung: gạch sống
Gạch block( gạch bê tông)
Gạch taplô :
các viên bê tông được đúc theo hình dạng nhất định để xây
tường và cột

Với khối xây bằng gạch nung thì chúng ta dễ dàng bắt gặp
được chúng ở nhiều nơi nhưng với những loại gạch không
nung “ gạch sống “ thì theo sự tìm hiểu của nhóm chúng
em thì chúng vẫn còn tồn tại ở những vùng nông thôn với
điều kiện khó khăn, những căn nhà tồn tại cả hàng thế kỉ

Ví dụ điển hình : những căn nhà trình tường ở thôn Nà Pá,
xã Đình Lập, Lạng Sơn
Gạch bùn
Cách chọn gạch
Gạch có thể kiểm tra được thông qua quan sát. Thường thì gạch

tốt cần phải có hình dạng chuẩn với những góc cạnh sắc. Màu
sắc tương đồng nhau cũng bảo đảm chất lượng tốt. Và sau đây là
các cách kiểm tra gạch chất lượng:
• Khi làm vỡ một viên gạch, nó sẽ không vỡ vụn ra thành nhiều
mảnh nhỏ.
• Đập 2 viên gạch vào nhau, gạch chất lượng sẽ phát ra âm thanh
dứt khoát.
• Thử làm rơi một viên gạch ở độ cao khoảng 1 mét, gạch tốt sẽ
không bị vỡ.
• Ngâm viên gạch vào trong nước khoảng 24 giờ, sau đó kiểm tra
trọng lượng của nó. Nếu trọng lượng nặng thêm hơn 15%, bạn
không nên sử dụng loại gạch này.
Ví dụ, một viên gạch nặng 2kg không
được nặng quá 2.3kg sau khi
bị ngâm trong nước 24 giờ.
Vữa xây
Vữa xây là một hỗn hợp giữa chất kết dính (ximăng, vôi) cốt
liệu (cát) và nước ; có khi người ta còn thêm phụ gia đông
kết nhanh, phụ gia hóa dẻo. Vữa xây thường có cường độ
thấp hơn của gạch.
Công dụng của vữa xây :

Có tác dụng gắn kết các viên gạch riêng rẽ thành một khối
xây theo hình dạng và kích thước thiết kế quy định.

Có tác dụng truyền áp lực từ trên xuống dưới để phân bố
lực giữa các viên gạch đều hơn và tạo cho khối xây thành
một khối đồng nhất.

Bịt kín các khe hở để chống lại ảnh hưởng của thời tiết,

vữa xây còn tạo nên những gờ, chỉ làm thành lớp trang
trí cho công trình.
Vữa xây được phân loại theo nhiều cách:

Phân loại theo dung trọng: có vữa nặng và vữa nhẹ. Vữa nặng
có dung trọng từ 1500kG/m
3
(cốt liệu có cát thạch anh); Vữa
nhẹ có dung trọng dưới 1500kG/m
3
(sử dụng cốt liệu thông
thường là cát, xỉ).

Phân loại theo loại chất kết dính được sử dụng trong thành
phần của vữa
+ Vữa vôi : là hỗn hợp của vôi nhuyễn với cát. Vữa vôi có
cường độ thấp (có mác 2 và 4) chịu lực kém ; dùng để xây
tường những công trình tạm hoặc xây tường ngăn và để trát
phía trong cho công trình.
+ Vữa ximăng : là hỗn hợp giữa ximăng với cát và nước, có
khi thêm các phụ gia tăng độ dẻo và phụ gia đông kết nhanh.
Vữa ximăng có cường độ tương đối lớn (có mác 25, 50, 75, 100,
125, 150) dùng ở những nơi cần chịu lực cao như xây móng (kể
cả nơi có nước ngầm) tường, trụ, vòm cuốn.
+ Vữa tam hợp : là hỗn hợp giữa vôi ximăng cát và nước. Vữa
tam hợp có các cường độ (8, 10, 25, 50, 75 và 100). Vữa tam hợp
dùng để xây móng, xây tường và để trát những chổ khô ráo.

Phân loại theo mác vữa. Số hiệu vữa được gọi theo mác như
sau: 2, 4, 10, 25, 50, 75, 100, 150, 200.

• Vữa xây sử dụng tỉ lệ 1 bao xi măng : 8 thùng cát (tỷ lệ 1:4)
cát sử dụng có độ lớn ≥ 2 ( sử dụng cát bê tông càng tốt )
• Vữa tô tỉ lệ 1 bao xi măng : 10 thùng cát (tỷ lệ 1:5), nếu sử
dụng cát quá nhỏ nên dùng tỉ lệ 1 : 4 hoặc 1 : 4,5
Lưu ý: trong thực tế các cấp phối sử dụng thùng sơn 18lít
III/ Các yêu cầu kỹ thuật xây
III/ Các yêu cầu kỹ thuật xây
Ngang bằng – thẳng đứng – mặt phẳng – góc vuông –
không trùng mạch – thành một khối vững chắc
Để đạt được một khối xây hoàn thiện như ý muốn cả về
mặt thẩm mỹ và độ bền vững, đòi hỏi tay nghề cao của
người công nhân và sự giám sát hợp lý của người kĩ sư.
Những yêu cầu trên chỉ có thể đáp ứng được khi nắm vững
được các yêu cầu kỹ thuật xây
Ngang bằng  từng khối xây phải ngang bằng :phải căng
dây ngang để từng hàng xây nằm trên mặt phẳng ngang.
Mỗi mét xây theo chiều cao phải kiểm tra ít nhất 2 lần.
Thường dùng thước thủy bình dài 1,2m đặt song song với
dây căng ngang để kiểm tra
F

Từng lớp xây phải ngang bằng, phẳng mặt. Mặt phẳng
khối xây phải vuông góc với phương của lực tác dụng
hoặc pháp tuyến bề mặt khối xây hợp với phương của lực
tác dụng một góc không quá 15
0
đến 17
0
. Phân tích lực P
thành hai thành phần P

1
và P
2
. Thành phần nằm ngang P
1

= Psinα làm cho các viên gạch trượt khỏi khối xây. Để
chống lại lực P
1
là lực ma sát sinh bởi lực P
2
, F
ms
= Pfcosα,
trong đó f là hệ số ma sát giữa hai lớp xây thông qua mạch
vữa xây.

Điều kiện cân bằng của khối xây: Psinα ≤ Pfcosα
Vậy tgα ≤ f = tgϕ ⇒ α ≤ ϕ;
là góc nội ma sát giữa hai
lớp gạch thông qua mạch vữa xây,
= 30
0
đến 35
0
, nếu lấy hệ số an
toàn bằng 2 thì α ≤ 15
0
÷ 17
0


Khối xây không ngang bằng ( đầu cao, đầu thấp, lượn
sóng…) làm cho lực tác dụng không phân bố đều dẫn đến
bị phá hoại cục bộ, ảnh hưởng đến việc xây lắp các kết cấu
khác.

Để bảo đảm yêu cầu trên phải chú ý kiểm tra sử lý ngay từ
mặt nền, mặt móng, bảo đảm mặt nền, mặt móng bằng
phẳng và tiến hành xây theo thước cữ và dây căng. Trong
quá trình xây phải luôn đảm bảo độ ngang bằng của dây
căng và thước cữ bằng nivô và kịp thời điều chỉnh mạch
vữa khi có hiện tượng xây không ngang bằng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×