Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁC LOẠI CÂY BẢN ĐỊA TẠI SÓC SƠN, HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.88 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU CHÂU Á

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2003

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG
RỪNG PHỊNG HỘ MƠI TRƯỜNG BẰNG CÁC
LOẠI CÂY BẢN ĐỊA TẠI SÓC SƠN, HÀ NỘI
( BÁO CÁO TỔNG HỢP)

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Bá Chất

Hà nội -2004


I. Mở đầu :
Sóc Sơn là huyện ngoại thành của Hà Nội, có diện tích đất

đồi núi nhiều

nhất(4166 ha). Vùng đồi núi trước đây được che phủ bởi hệ thực vật phong phú, đa
dạng, có vai trị phịng hộ rất lớn. Là vùng tiếp giáp đồng bằng, đông cư dân, bị áp
lực lớn bởi việc khai thác sử dụng rừng và đất rừng thiếu sự kiểm soát, đồi núi đã
trở nên trống trọc, hoang hố, đất bị xói mịn, cằn cỗi mất khả năng sinh lợi. Từ
những năm 1980 do sự bức xúc của việc bảo vệ tài nguyên đất, nước, mơi trườngChính phủ đã ban các chính sách phát triển rừng : Luật bảo vệ và phát triển rừng (
1963),Chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc(1992),Quyết định 264CT về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng(1992), Chương trình trồng 5
triệu ha rừng (1998). Hàng năm nhà nước đã giành một nguồn ngân sách lớn ( 500600 tỷ đồng) để trồng lại rừng trên đất trống, đồi núi trọc. Hiện nay đồi núi Sóc Sơn
đã được phủ xanh là kết quả của các chính sách và các chương trình phát triển
rừng Quốc gia . Quá trình trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc đã tạo nên lớp thảm
xanh, rừng được trồng đều thuần lọai : Thông, Bạch đàn, Keo. Rừng thuần loại
càng ngày càng bộc lộ những hạn chế tác dụng của chúng và không đáp ứng được


các nhu cầu thông thường của cộng đồng về kinh tế và môi trường. Để khắc phục
những hạn chế đó , các nhà kỹ thuật và chính sách đề ra các ý tưởng : nâng cấp rừng
thuần loại, đa dạng hoá, bản địa hoá cây trồng nhằm đảm bảo tính bền vững. Song
thực tế những ý tưởng đó chưa được cụ thể hố bằng các hoạt động trồng trừng ,
chưa có trọng tâm , thiếu cơ sở khoa học kỹ thuật . Trong quá trình thực hiện các
dự án, các đơn vị trồng rừng đã sử dụng một số lòai cây bản điạ để thực hiện ý
tưởng đa dạng hố lồi, nhưng thiếu những thơng tin khoa học cần thiết về các lòai
cây nên chưa đạt kết quả mong đợi.
Rừng thuần loại Bồ đề ( vùng Phú Thọ, Tuyên Quang) nhiều năm bị sâu xanh ăn lá
phá hại, rừng Keo tai tượng hàng năm cũng bị dịch sâu , Thông nhựa thường xuyên
bị dịch sâu phá hại. Mùa thu năm 2003 đã có hàng ngàn ha Thơng nhựa bị sâu Róm
thơng phá hại nghiêm trọng.Nhiều diện tích Thơng nhựa bị chết, ngừng sinh trưởng
hoặc mất khả năng cung cấp nhựa 2-3 năm. Bạch đàn bị nấm bệnh, thông ba lá bị
tuyến trùng phá hại. Năm 1998 sâu Nâu, sâu Vạch xám ăn lá Keo tai tượng, gây
những trận dích trong khu vực rừng trồng vùng Trung Tâm ( Phú Thọ , Tuyên

1


Quang, Hà Giang, Yên Bái). Hơn 5000 ha rừng bị sâu ăn lá, thiệt hại hàng tỷ đồng.
Năm 1999 sâu Kèn nhỏ phá 70 ha rừng Keo khu đảo Suối Hai, Ba Vì ( Nguyễn THế
Nhã, 2004). Trong tự nhiên, rừng hỗn loại vẫn bị sâu hại, nhưng ít khi phát thành
dịch.
Rừng thuần loại ít khắc phục được nạn xói mịn đất. Một số lồi cây có chù kỳ
sống khơng dài , ít khả năng cải thiện mơi trường. Sự đơn điệu về lồi cây , rừng
phịng hộ cảnh quan đơn điệu về cấu trúc và ngoại mạo.
Hai thập kỷ qua, rừng trồng Sóc Sơn vẫn là rừng thuần loại bao gồm các li
Thơng, Bạch đàn, keo. Qua các tuyến khảo sát, đánh giá việc sử dụng cây bản địa
trong trồng rừng ở Sóc Sơn cho thấy rằng việc sử dụng cây bản địa để thực hiện
nâng cấp rừng và đa dạng hố cấu trúc rừng gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật

cũng như các laòi cây cụ thể . Giống cây trồng rừng, các kỹ thuật gây trồng chúng
trong điều kiện môi trường đã biến đổi ; độ phì, độ ẩm đất đã bị suy thối khơng
thích hợp với nhiều lịai cây bản địa. Vì vậy việc gây trồng nhỏ lẻ, dè dặt , có liên
quan đến đầu tư và nghiệm thu kết quả. Số lòai đã sử dụng : Trám, Long não, Sấu,
Muồng đen, Lát hoa, Nhội, Lim xanh,Sau sau, bồ kết. “Tất cả đều chưa có một mơ
hình nào để hy vọng thành cơng “ Triệu Đăc Hào.1993
Rừng thuần loại của Sóc Sơn hiện nay khơng đảm bảo tính bền vững, đơn điệu
về lồi và cấu trúc khơng đáp ứng u cầu phịng hộ cảnh quan mơi trường. Tuy có
nhiều ý tưởng đề xuất song chưa có cơ hội để nghiên cứu một cách hệ thống. Để
rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan đảm bảo tính bền vững, thoả mãn chức năng
phòng hộ , đạt yêu cầu mỹ quan địi hỏi có đủ cơ sở khoa học đảm bảo. Đó là nhu
cầu thực tế và yêu cầu lý thuyết là lý do hình thành đề tài .
Đề tài nhằm :
-

Xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất mơ hình và các giải pháp kỹ thuật
trồng rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan bằng các lịai cây bản địa .

-

Đề xuất mơ hình và các giải pháp kỹ thuật chuyển đổi rừng thuần loại sang rừng
phịng hộ mơi trường cảnh quan bằng các lịai cây bản địa

Giới hạn của đề tài : căn cứ trên hiện trạng rừng, các lồi cây bản địa đã có nhằm
nghiên cứu ,đánh giá để xác lập những căn cứ khoa học nhằm xuất mơ hình và giải
pháp kỹ thuật gay tạo rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan.

2



Để dạt mục tiêu, đề tài tiến hành các nội dung nghiên cứu :
1 Đánh giá hiện trạng rừng phòng hộ mơi trường của Sóc Sơn ( Lâm trường Sóc
Sơn).,Hà Nội
2. Điều tra đánh giá việc sử dụng các lòai cây lá rộng bản địa đã thử nghiệm và
gây trồng rừng ở Sóc Sơn và các vùng khác.
3 Xác lập cơ sở khoa học , đề xuất chọn lồi, mơ hình và các giải pháp kỹ thuật
phù hợp để trồng rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan.
Kết quả nghiên cứu :
-

Báo cáo chuyên đề : 2

-

Báo cáo khoa học : 1

-

Bài báo

: 1 ( Đã công bố )

II. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
+ Ngồi nước : Vấn đề trồng rừng phịng hộ bằng lồi cây bản địa trên đất đã mất
rừng là một trong những vấn đề đang được nhiều người quan tâm . Trên các trạng
thái đất thoái hóa, đã được trồng rừng thuần loại để phủ xanh song chưa đáp ứng
yêu cầu phòng hộ và đảm bảo tính bền vững. Rừng phịng hộ mơi trường phải là hệ
thống sinh thái bền vững, rừng hỗn loài, bao gồm nhiều lòai cây bản địa. Cuối thế
kỷ 19, đầu thế kỷ 20, các nhà lâm học Nga đã nghiên cứu tạo lập các hệ sinh thái
rừng nhiều loài, nhưng chưa đạt được kết quả mong đợi( Kolexnitsenko M.V,1997

). Các nước vùng nhiệt đới : Ân độ, Malaysia, Miến Điện... nghiên cứu trồng rừng
phịng hộ mơi trường thơng thường chỉ một vài lòai cây bản địa. Ơ Australia thử
nghiệm phục hồi rừng trên đất khai thác mỏ kim loại nặng (rutin,zircon,v.v.) ban
đầu được tiến hành bằng cách dùng 700 g hạt keo ( Acacia) nhằm tạo nên thảm
xanh để cải thiện đất ( tăng lượng đạm). Sau đó trồng nhóm cây tiên phong. Nhưng
10 năm sau , cây keo bắt đầu che bóng và làm chết tất cả các lịai khác. Cây keo
già , diện tích thí nghiêm bị cháy kích thích keo tái sinh rất mạnh đã tạo nên rừng
thuần loài.( David Lamb, 1999) Gần đây Malaysia tiến hành dự án tạo rừng nhiều
tầng(1999-2004),trên đất rừng đã khai thác tiến hành trồng Acacia mangium đồng
thời trồng các lòai cây bản địa chất lượng cao, do khí hậu và đất đai không phù hợp,
Keo tai tượng cũng sống tỷ lệ thấp . Năm 1994 trên diện tích này đã mở các băng

3


có chiều rộng 10 m; 20m;40 m, băng chừa 10m; 20 m Trên băng chặt trồng 3 hàng
cây; 7 hàng cây và 15 hàng cây. Sau 39 tháng trồng, thấy rằng cây trong băng trồng
10m và 40m sinh trwongr chiều cao khá hơn ở banưg 20m ( FDPM,2003).
Australia- Việt Nam tiến hành dự án sử dụng cây bản địa để phục hồi rừng( ACỉA
Prọject FST/2000/003) ở Australia và Việt Nam, dự án mới tiến hành. Bwocs đầu
Dự án thí nghiệm mối quan hệ cặp đơi và hỗn hợp 16 lồi với nhau. Tuy nhiên với
thời gian ngắn mói quan hệ giữa các lồi chưa thể hiện.
Trồng rừng phịng hộ mơi trường trên đất đã mất rừng bằng các loài cây bản địa là
vấn đề mới mẻ, phức tạp chưa phải là đối tượng quan trọng đối với các nước có nền
lâm nghiệp lâu đời nên ít được quan tâm.
+ Trong nước : Trên đất trống đồi núi trọc , ngành Lâm nghiệp đã trồng rừng
Thông nhựa, Bạch đàn, Keo lá tràm, Keo tai tượng nhằm phủ xanh. Mười năm trở
lại đây các dịng Keo lai, Bạch đàn, Thơng Caribe được sử dụng trồng rừng trên
nhiều lập địa nhằm cung cấp nguyên liệu công nghiệp.
Năm 1980, tại Núi Chung ( một dẫy đồi thấp trống trọc, đất nông mỏng) ở Nam

Đàn, Nghệ An đã được Sở Lâm nghiệp tổ chức trồng rừng cây lưu niệm khu Di tích
Kim Liên với hơn 100 loài cây bản địa được thu thập từ nhiều miền đất nước. Tuy
đã đầu tư chăm sóc rất lớn và liên tục, song chưa có giải pháp kỹ thuật phù hợp,nên
một số loài cây tồn tại nhưng sinh trưởng khơng bình thường( cây lùn, phân cành
thấp). Những nơi có nhu cầu phịng hộ mơi trường và phịng hộ đầu nguồn được
trồng theo hướng hỗn lồi với nhiều lịai cây bản địa( theo dự án 327,dự án 661),
song kết quả khơng như mong đợi. Trong q trình thực hiện dự án, do công tác
chuẩn bị chưa đầy đủ , việc thu hái giống không đáp ứng nhu cầu và mục tiêu dự án.
“ Một số nơi thu hái giống xô bồ, có giống gì trồng cây đó chưa nghiên cứu kỹ điều
kiện lập địa để lựa chọn cây trồng thích hợp. Cây phịng hộ là những lồi gỗ
lớn(bản địa) chỉ sống và sinh trưởng trong đIều kiện có tán che của cây mọc nhanh
cải tạo đất được trồng trước trên đất trống đồi trọc. Song nhiều dự án cho trồng
cùng một luc với cây mọcnhanh cải tạo đất, vì tỷ lệ cây sống của cây phòng hộ là
cây gỗ lớn đạt tỷ lệ thấp hoặc có nơi hầu như khơng đạt két quả.”

Báo cáo đánh

giá về kỹ thuật nghiệp vụ 6 năm thực hiện chương trình 327. Bộ Nơng nghiệp và
PTNT.1998 . Trồng cây bản địa trên đất trống đồi núi trọc là một thách thức lớn về

4


kỹ thuật và khả năng thực thi. Lâm Công định đã chỉ ra 6 nhược điểm hạn chế khi
sử dụng cây bản địa để trồng rừng trong dự án trồng 5 triệu ha rừng. Đó là: Khơng
đủ căn cứ khoa học- thực tiễn, khi mỗi loài cây cụ thể lại khơng được gắn liền với
những loại hình sinh khí hậu và những loại đất nhất định trong một giới hạn biên
độ sinh thái thích hợp. Tiêu chuẩn đa tác dụng nêu một cách quá chung chung. Đất
đã nghèo xấu, nhưng lại địi hỏi rừng cây bản điạ có giá trị kinh tế cao . Mục đích
gây trồng trên từng dự án khơng rõ ràng. Chưa chú ý đến những lồi cây có tác

dụng cải thiện hồn cảnh tự nhiên( Lâm Cơng Định, 1999). Sáu nhược điểm đó là
một thực tế trong quá trình triẻn khai trồng rừng trên đất đất đồi núi trọc ở nhiều
vùng đều phạm phải. Chính những ngun nhân đó làm giảm khả năng thành cơng
trong việc sử dụng cây bản địa trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc.
Nhằm rút ra bài học cần thiết từ việc triển khai chương trình trồng rừng 327 để
xây dựng các bản hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cho 20 loài cây bản địa, đề tài “
Xác định cơ cấu cây trồng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho các lồi cây chủ yếu
phục vụ chuơng trình 327” đã đánh giá: “ Các diện tích trồng rừng hỗn giao đều
được trồng cây Keo để làm cây phù trợ. Cây keo chịu được đất nghèo xấu, dễ trồng
sinh trưởng nhanh gấp 3-4 lần các loài cây bản điạ, trong hai ba năm đầu đã lấn át
cây bản địa. Mặt khác sự quy định của dự án về hưởng lợi của người trồng đã khơng
khuyến khích được người trồng chăm sóc các lòai cây bản điạ” ( Nguyễn Bá Chất,
Trần Quang Việt, 200).
Trần Ngũ Phương đề xuất trên đất trống trọc trồng các lịai cây che bóng, trồng các
lịai cây họ đậu nhằm cải tạo đất sau đó 10-15 năm trồng các loài cây bản địa được
lựa chọn để tạo rừng hỗn loại bền vững .( Trần Ngũ Phương, 1970;2000). Đây chỉ là
ý tưởng đề xuất, song chưa cụ thể cho một hay nhiều dạng lập địa với các lòai lựa
chọn thích hợp .
Trên địa bàn Sóc Sơn đã từng sử dụng trên dưới 10 loài cây bản địa để để trồng
rừng, song chưa mang lại kết qu
Nhằm tìm giải đáp biện pháp gây trồng,tạo lập hệ sinh thái rừng bền vững trên các
vùng phịng hộ mơi trường , một vài đề tài nhỏ đã được tiến hành nghiên cứu. Đê tài
: Trồng rừng hỗn loài bằng các loài cây địa phương trên đất nương rẫy trống trọc tại
vườn Quốc gia Cát Bà Hải Phòng (1994-1998) đã triển khai. Đề tài đã thử nghiệm

5


trồng 10 loài cây dưới tán Keo lá tràm và Keo tai tượng. Tán Keo lá tràm đã hỗ trỡ
cho các lịai sinh trưởng bình thường.( Trần Ngun Giảng,1998). Tuy nhiên trong

cách bố trí cây trồng có tính chất ngẫu nhiên, nên khó phân tích và sự phân hóa
trong các lịai rất lớn. Tác giả cho rằng chỉ có thể dùng Keo lá tràm tạo áo che cho
cây trồng giai đoạn đầu. Điều này đã được kiểm nghiệm trong đề tài sau và cho
thấy Keo tai tượng vẫn đóng vai trị tạo áo che cho các lồi cây trồng rừng khác.(
Ngfuyễn Bá Chất, 2004)
Đề tài : Nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng hỗn lồi bằng các lịai cây bản địa trên
vùng đất thối hóa ở các tỉnh phía Bắc ( 2000-2004). Đề tài tạp trung nghiên cứu
chọn loài, chọn cấu trúc rừng và kỹ thuật phù hợp. Đây là bước tiến đáng kể trong
việc tạo lập các lâm phần rừng hỗn loài ở Việt Nam. Đề tài bước đầu xây dựng cơ
sở lý luận cho việc tạo lập lại các hệ sinh thái rừng hỗn loại lá rộng trên đất thối
hố nhẹ nhằm sản xuất các loại gỗ có chất lượng cao. Tuy nhiên đề tài nghiên cứu
giới hạn trên lọai đất thối hóa nhẹ , trồng rừng hỗn lồi với mục đích sản xuất. Đề
tài đã chọn được nhóm lồi cây có giá trị : Re ,Giổi, Lim xanh, Giẻ đỏ, Vạng trứng,
Trám trắng với kỹ thuật phù hợp. ( Nguyễn Bá Chất, 2004).
Năm 2002 Dự án trồng rừng Việt Đức tại Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất
thử nghiệm trồng Sồi phảng, Sến trung, Lát hoa, Mỡ, Trám trắng, Sờu, Phao lái
dưới tán Keo lá tràm để chuyển hố chúng thành rừng hỗn lồi. Nhưng thực tế đầy
khó khắn. “ Hầu hết cây bản địa đều mọc trong tự nhiên và sống trong quần thể
rừng hỗn lồi có tiểu khi hậu và đất đai cịn khá, nên khi đưa ra mơi trường khác có
sự thối hố nên chưa thành công.. “ Báo cáo KFW2/2002.
Từ năm 2003 Dự án trồng rừng Việt Đức đang tập trung mọi cố gắng để sử dụng
các loài cây bản địa để trồng rừng trên 8 huyện vùng trung du và đồng bằng của 2
tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Dự án đã tập họp các chuyên gia lâm sinh, nghiên cứu
điều kiện lập địa trên 8 huyện, đề xuất các lòai cây trồng, tổ chức hội thảo . Căn cứ
loại đất, điều kiện khí hậu và nguyện vọng của người dân, ban quản lý dự án cấp
huyện và cấp tỉnh đề xuất các lòai cây trồng. Năm đầu khởi động trồng thử trên 5070 ha ở mỗi tỉnh để rút kinh nghiệm. Các hướng dẫn kỹ thuật gây trồng các loài cây
được được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp điều kiện lập địa của vùng và được tập
huấn cho cán bộ dự án và các phổ cập viên. Phương pháp làm có trình tự, phù hợp

6



với lơ gíc. Khơng gị ép trong việc lựa chọn cây trồng, mùa vụ, kế hoạch. Không
chỉ để đảm bảo kế hoạch, phải trồng bằng mọi giá, cách làm đó đã khơng ít thất bại
trong cơng tác trồng rừng. Dự án mới thử nghiệm trên quy mô nhỏ, nhưng những
thách thức về sự tồn tại và phát triển của cây trồng trên thực tế đang địi hỏi có sự
nghiên cứu thấu đáo hơn về mọi mặt. Từ điều kiện lập địa, giống, mùa vụ, kỹ thuật
được Dự án tổ chức,chỉ đạo kiêm tra rất sát sao. Đó là những điều kiện kỹ thuật và
tổ chức đảm bảo cho việc trồng rừng cây bản địa có kết quả. Tuy nhiên dự án mới
triển khai một năm, sự tồn tại và sinh trưởng cây trồng trong các mơ hình chưa có
được những thơng tin cần thiêt.
Trồng rừng phịng hộ mơi trường bằng các laòi cây bản địa trên đất trống đồi
núi trọc là một trở ngại lớn về kỹ thuât và đầu tư. Đất nghèo xấu, mơi trường ít phù
hợp để trồng các laòi cây bản địa. Nếu đầu tư phù hợp để có kỹ thuật thích hợp có
thể cải thiện mơi trường : che , tưới, dinh dưỡng khả năng thành cơng có tỷ lệ cao.
Thực tiễn u cầu : cần hệ thống rừng phịng hộ mơi trường bền vững nhưng mức
đầu tư có giứoi hạn. Trong q trình thực hiện các dự án, các đề tài đều bị giới hạn
về khả năng đầu tư nên két quả dường như ít rõ rệt. Đề tài này cũng tiến hành trong
khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và đầu tư song hướng tới góp phần xác lập cơ sở
khoa học cho việc trồng rừng phịng hộ mơi trường trong khơng gian và thời gian cụ
thể và ngắn hạn.
III. Thời gian , địa điểm, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu :
3.1. Thời gian nghiên cứu :Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong 1 năm ( tháng
10/2003 -10/2004). Đề nghị kéo dài đến tháng 6/2005.
3.2. Địa điểm nghiên cứu :
Vùng Sóc Sơn,Hà Nội xưa kia ( 80 –90 năm về trước là vùng đồi núi có rừng tự
nhiên che phủ,phong phú về cấu trúc,đa dạng về loài nhưng rừng đã bị khai phá đất
trống trọc thoái hoá. Hiện nay trên nền đất thối hóa trống trọc đã có 4.166 ha rừng
trồng chủ yếu là phịng hộ thuần loại với thơng nhựa và keo tai tượng. Keo tai
tượng là loài nhập nội, cây có đời sống khơng dài. Rừng thơng nhựa thuần loại luôn

bị sâu bệnh phá hại.
Rừng tự nhiên đã bị mất từ lâu, đất bị thối hóa nghiêm trọng, hầu hết các giống

7


lịai cây bản địa khơng cịn khả năng tái sinh phục hồi.
Sóc Sơn đại diện cho 70.000 ha rừng trồng thuần loại và đất trồng trọc cần tạo lập
nên hệ thống rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan . Cơng cuộc đơ thị hóa, cơng
nghiệp hóa và gia tăng dân số là áp lực lớn tới môi trường. Rừng và cây xanh có vai
trị rất lớn trong việc bảo vệ môi trường ( hấp thu CO2, cung cấp O2, hút bụi, giảm
tiếng ồn, điều hoà độ ẩm…) đồng thời là nơi nghỉ ngơi vui chơi giải trí cho mọi
người. Bởi vậy rừng cảnh quan mơi trường càng có vai trị quan trọng với đời sống
xã hội và kinh tế .
Với 2 đặc điểm :
- Rừng đã mất từ lâu, tầng đất mặt bị xói mịn rửa trơi, đất q xấu , ban đầu
chưa thích hợp để trồng các lịai cây lá rộng bản địa trên đất đồi núi Sóc Sơn.
-

Hiện tại đã có rừng trồng bởi các lịai nhập nội hoặc rừng thông đều là rừng
thuần loại , môi trừơng( đất và tiểu khí hậu ít nhiều được cải thiện), nhưng
kém bền vững .

Nghiên cứu để chuyển đổi hiện trạng rừng thuần loại thành rừng hỗn loại với
nhiều loài cây lá rộng bản địa là xu hướng và yêu cầu của sự phát triển kinh tế
và xã hội.
3.3 Các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu đã tiến hành
Phương pháp luận nghiên cứu:
Các hệ sinh thái thảm thực vật rừng được hình thành và bị thối hố theo quy
luật diễn thế. Các q trình diễn thế đều có nhiều ngun nhân chi phối. Đất trống

đồi núi trọc là kết quả tác động bất hợp lý của con người lên các thảm rừng. Theo
quy luật tự nhiên, khơng có sự can thiệp của con người , những vùng đất trống đồi
núi trọc sẽ có qúa trình diễn thể phục hồi. Từ trảng cỏ, cây bụi, các lòai cây ưa sáng
xuất hiện và các lồi cây có u cầu về về đất đai độ ẩm cao hơn lần lượt xuất hiện
dần tạo nên những lâm phần rừng tự nhiên. Nhưng quá trình này sẽ diễn ra trong
khoảng thời gian dài hàng trăm năm. Hiểu và vận dụng quy luật diễn thế, con người
có khả năng tái lập các lâm phần rừng hỗn loại với các lòai cây bản địa bằng các hệ
thống biện pháp kỹ thuật can thiệp thích hợp vào quá trình diễn thế sẽ nhanh chóng
tạo lập được các lâm phần ổn định..
Các loài cây tuân theo quy luật phân bố khí hậu, đất đai- hình thành nên các kiểu

8


thảm thực vật khác biệt. Các kiểu rừng là một trong những kiểu thảm thực vật có
thành phần cây gỗ chiếm ưu thế ( Thái Văn Trừng, 1978). Các laòi thực vật có khu
hệ phân bố rộng, hẹp tuỳ thuộc đặc tính sinh thái dadực trưng. Khơng phải bát kỳ
lồi nào có trong vùng phân bố cũng có thể dễ dàng tái lập lại các quần thể mong
muốn mà phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tiểu hoàn cảnh cụ thể ( Lâm Công định,
19992). Bởi thê việc xây dựng gây trồng rừng phịng hộ mơi trường trong điều kiện
đất đai, tiểu hoàn cảnh đã bị biến đổi cần nghiên cứu thấu dadso cơ sở khoa học.
Các rừng Thông, Keo, Bạch đàn là những biện pháp tác động vào quá trình phục hồi
tảhm thực vật rừng nằm trong quá trình diễn thế tự nhiên. Bị thúc bách về thời gian,
tâm lý xã hội, ý chí con người nên các lâm phần thuần loại được tạo lập mang theo
những giới hạn vè khảbnăng phịng hộ cảnh quan và mơi trường. Trong vòng vài
chục năm gần đây với quan niệm trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc là đáp
ứng vai trị tphịng hộ, bất luận là trồng lồi nào. Chưa cần quan tâm tới cấu trúc,
ngoại mạo, tính bền vững của lâm phần. Những khu rừng gần khu dân cư, khu cơng
nghiệp ngồi chức năng phịng hộ mơi trường cịn địi hỏi thoả mãn u cầu thảm
mỹ mang tính cảnh quan.

Rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan được hiểu là những khu rừng làm chức
năng chủ yếu là bảo vệ phịng chống các tác hại, bảo vệ mơi trường, cân bằng sinh
thái và là nơi tham quan, du lịch giải trí của mọi người dân.
Rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan không chỉ đặc trưng bới độ tàn che mà
cần sự hài hoà về cấu trúc tầng thứ; với sự đa dạng lịai, hình dáng thân hoa lá cành,
tán cây, màu sắc đa dạng nhằm tạo nên sự cảm thụ thiên nhiên một cách hài hoà.
Các rừng trồng thuần loại đơn điệu về mọi khía cạnh, ln bị sâu bệnh phá hại đê
doạ, khó đảm bảo tính bềnvững. Với rừng hỗn lồi bao gồm các lịai cây bản địa sẽ
bảo đẩm tính bền vững, ổn định trong vai trị phịng hộ cảnh quan môi trường. Vận
dụng quy luật diễn thế tự nhiên và mối qiuan hệ các laòi cây với điều kiện lập địa,
khí hậu- can thiệp vào các lâm phần thuần laọi nhằm tạo ra các lâm phần hỗn lồi
đáp ứng được các u cầu phịng hộ mơi trường cảnh quan. Sử dụng nhiều loài cây
bản đại tạo nên rừng hỗn lồi- cần hiểu biết sâu sắc dadực tính sinh thái li, mối
quan hệ giữa chúng để tìm chọn giải pháp can thiệp phù hợp cho qua strình tạo lập
lâm phần. điều kiện hoan cảnh nới tái lập lại lâm phần phịng hộ mơi trường cảnh

9


quan tuy là nguồn gốc các lâm phần hỗn lọai mong muốn tạo lập nhưng không dễ
tái lâm lâm phần hỗn loại kế tiếp và tiệm cận lâm phần cũ. Bởi mọi điều kiện mơi
trường đã có biến đổi theo chiều hướng thối hố do q trình tác động khơng hợp
lý của con người.
Phương pháp tiếp cận theo kỹ thuật “ gắn với tự nhiên” ( Phạm Xuân Hoàn,2004)
là tạo môi trường ban đầu nhằm mô phỏng các yếu tố mơi trường chủ yếu ( Odum
E.P. 1978) trong q trình diễn thế tự nhiên. Rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan
được tạo lập sẽ có tương đồng về cấu trúc, tổ thành loài ở mức độ phù hợp với điều
kiện kinh tế kỹ thuật cho phép. Về cấu trúc và tổ thành lồi đơn giản hơn và ít lồi
hơn rừng tự nhiên. Bởi vậy những đặc điểm tiểu khí hậu và đất đai của trạngthái
rừng tự nhiên trong kiểu rừng mưa ảm nhiệt đopứi đai thấp và hiện trạng rừng trồng

( Keo, Thông, Bạch đàn- như một giai đoạn diễn thế) sẽ được so sánh xem xét tìm
sự tương đồng phù hợp với loài lựa chọn và kỹ thuật tạo rưng.
Các rừng trồng Thông, Keo, Bạch đàn tương tự như một giai đoạn diễn thế phục
hồi do vậy chỉ có thể phù hợp với một số laòi cây rừng sinh trưởng và phát triển
đựơc dưới và sau nó. Rừng Thơng, Keo, Bạch đàn là những hệ sinh thái giảnđơn.
Bản thân chúng có tiểu hồn cảnh . Các li cây bản địa tái sinh. Phục hồi trong tiểu
hoàn cảnh rừng tự nhiên,trong những điều kiện sinh thái khác biệt nơi trống trọc.
Bởi các li cây chỉ có thể tồn tại và phát triển khi các điều kiện tiêu khí hậu và đất
đai phù hợp với yêu cầu sinh thái của chúng. Nghiên cứu chọn ra được các lịai cây
có dadực tính sinh thái có thể sinh trưởng và phát triển đựoc và biện pháp gây trồng
chúng ở các trạng thái rừng trồng Thông, Keo, Bạch đàn là hướng giải quyêt của đề
tài.
3.4 Phương pháp thu thập số liệu
a. Phương pháp kế thừa: Đề tài kế thừa các tài liệu liên quan tại các cơ quan
Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ Trung ương dến các đại phương. Các báo
cáo kiểm kê rưng trồng thuộc các chương trình PAM , 327 , Dự án phục hội hệ sinh
tháI đền Hùng, Dự án trống cây lưu niệm ở Kim Liên, các dự án Vườn thực vật,
v.v.. Các tài liệu cơ bản của khu vực nghiên cứu.
b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
- Đánh giá hiện trạng rừng phịng mơi trường
- Dựa trên các số liệu và tài liệu có sẵn kết hợp với điều tra khảo sát trên thực

10


địa để khái quát được hiện trang rừng trồng trong vùng..
- Lập các ơ tiêu chuẩn điển hình tạm thời (OTC) nhằm nghiên cứu cấu trúc và
đánh giá sinh trưởng của rừng và lớp thảm tươi và vật rơi rụng. Cụ thể như sau:
- Sơ thám toàn bộ đối tượng nghiên cứu, chọn những vị trí điển hình để lập OTC
(Chân, Sườn, Đỉnh hoặc các hướng phơi khác nhau) tại lâm phần rừng trồng có

tuổi cao nhất.
- Lập 9 OTC điển hình (3 OTC ở chân, sườn và đỉnh hoặc các hướng phơi khác
nhau) với diện tích 500 m2 hình chữ nhật (20x25m), góc vng được xác định dựa
vào định lý Pitago và sai số khép góc cho phép nhỏ hơn 1/200 chu vi OTC.
- Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của tầng cây cao: đường kính ngang ngực
(D1.3), chiều cao vút ngọn (HVN), chiều cao dưới cành (HDC), đường kính tán (DT) và
phân cấp chất lượng theo hệ thống phân cấp cây rừng của Kraft áp dụng cho rừng
trồng thuần loài đều tuổi.
Số liệu thu thập ghi vào mẫu biểu sau
Biểu điều tra tầng cây cao
STT

Loài cây

H (m)
HVN

HDC

D1.3 (cm)
ĐT

NB

TB

DT (cm)
ĐT

NB


Phân cấp

Ghi chú

TB

- Độ tàn che: Xác định theo phương pháp hệ thống mạng lưới 200 điểm. Đi theo
các tuyến (5 tuyến, mỗi tuyến 40 điểm) theo chiều dài bước chân và ngắm thẳng
đứng lên tán rừng bằng ống ngắm. Cho các giá trị 1; 0,5 và 0 cho các điểm mà mắt
bị che toàn bộ, che một phần hoặc không bị che bởi tán cây. Độ tàn che được tính
bằng tổng giá trị của các điểm chia cho tổng số điểm.
Tại mỗi điểm đồng thời sử dụng máy Shenrical Detiometer Model-A để xác định
độ tàn che và tính trị số bình qn.
- Trên mỗi OTC lập 4 ơ dạng bản (ODB) với diện tích mỗi ơ bằng 25m2 (5x5m)
để điều tra cây bụi thảm tươi. Số liệu về cây bụi thảm tươi trên các ODB 25 m2
được ghi vào mẫu biểu sau
Biểu điều tra cây bụi thảm tươi
STT ODB

Loài cây chủ yếu

HTB (m)

Độ che phủ (%)

Ghi chú

11



- Trên mỗi OTC chọn vị trí đại diện lập 1 ODB có diện tích 1 m2 để điều tra
thảm tươi và vật rơi rụng. Tiến hành nhặt sạch thảm mục và vật rơi rụng rồi đem
cân để xác định khối lượng tươi (kg/m2).
- Đánh giá tiểu hoàn cảnh rừng
- Số liệu về các nhân tố tiểu khí hậu rừng:
+ Đo cường độ ánh sáng bằng máy Luximeter
+ Đo nhiệt độ, độ ẩm bằng máy nhiệt ẩm kế.
Quá trình đo: chọn ngày quang mây.
Thời điểm đo: đo vào các khoảng thời gian 7 giờ, 12 giờ và 17 giờ, mỗi điểm đo
3 lần trong 3 ngày liên tiếp rồi xác định giá trị trung bình cho từng thời điểm đo.
- Số liệu về các tính chất lý hố học của đất:
Chọn vị trí điển hình trên OTC để đào phẫu diện (1 phẫu diện/vị trí) và một
phẫu diện ở nơi trống. Phẫu diện đất có kích thước: rộng 70 - 90 cm, dài 120 - 150
cm và sâu tới tầng đá mẹ. Tiến hành mô tả phẫu diện đất tại hiện trường kết hợp lấy
mẫu đất ở các độ sâu 0 - 10 cm, 10 - 30 cm, 30 - 60cm. Các mẫu đất được phân tích
tại Phịng Phân tích đất - Trường Đại học Lâm nghiệp.
Đo độ ẩm đất : lấy mẫu đất vào ácc nagỳ 15 các tháng 12,1,2, 3,4. Mỗi loại rừng:
Thông, Keo, Bạch đàn, rừng tự nhiên- lấy 9 mẫu. Khoan lấy 2 tầng từ 0-20cm, 2040 cm. Các mũi khoan cách nhau 3 m. Độ ẩm đất đwocj xác định theo phương pháp
cân và sấy khô banừg tử sấy ở nhiệt độ 105 độ C
- Xác định các dạng lập địa ở Sóc Sơn:
- Căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai và khảo sát 3 tuyến : Minh phú- phù
Ninh; Minh Phú – Nam Sơn; Minh phú – Minh Tân , căn cứ bản đồ địa hình,
phân bố các lọai rưng, các loại đất để phân chia các dạng lập địa làm căn cứ
đánh giá và đề xuất cây trồng với cac giải pháp kỹ thuật.
Sơ đồ nghiên cứu

12



C• s• khoa h•c tr•ng r•ng phịng h• mơi
tr••ng
• Sóc
Quy lu•t
Di•n th•
r•ng

••c •i•m
r••ng t•
nhiên vùng

C•u trúc và t•
thành
Ti•u khí h•u

••c •i•m
r•ng tr•ng
trong vùng

Khí hâu và
••t

Mơ hình d•
xu•t

- Đánh giá khả năng sinh trưởng cây trồng bản đại trên các lập địa trồng rừng
ở Sóc Sơn ngồi vùng có điều kiện tương tự.
-

Lập các ô tiêu chuẩn tạm thời(OTC) để đánh gái khả năng sinh trưởng cây

trịng bản đại. Các ơ tiêu chuẩn lập ở các diện tích trồng cây bản địa

-

Mỗi dạng lập 3 OTC. Diện tích 400 m2

- Đo đếm các chỉ tiêu : số cây trên ô, D1,3 m, H( chiều cao), Dt , Xác định độ
dốc, độ dày tầng đất
-

Đo đếm các chỉ tiêu cây bản địa : D, H, Dt

-

Năm trơng, kỹ thuật trồng, chăm sóc

-

Tỷ lệ sống

- Xác định thảm tươi
3.5 Xử lý số liêu :theo các phần mềm phù hợp

Các gi•i pháp k•
thu•t

13


IV Kết quả và thảo luận

4.1. Điều kiên tựu nhiên, kinh tê xẫ hội vùng sóc sơn:
4.1.1 Điều kiện tự nhiên:
4.1.1.1 Vị trí địa lý,địa hình, địa chất, thổ nhưỡng
Sóc Sơn nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội. Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên. Phía Nam giáp sân bay quốc tế Nội Bài và sông Cà Lồ. Phía
Đơng giáp huyện Đơng Anh - thành phố Hà Nội. Phía Tây giáp huyện Mê Linh tỉnh
Vĩnh Phúc. Tổng diện tích tồn huyện là 31.386 ha trong đó diện tích đất trống là
1.579,6 ha, diện tích rừng khoảng 4.166 ha.
Địa hình Sóc Sơn bao gồm một hệ thống núi thấp và gị đồi có độ cao khơng q
500 m so với mực nước biển. Đỉnh núi cao nhất là Hàm Lợn (465m), sau đến Chân
Chim (431m), Cánh Tay (332m), Núi Đền Sóc (309m), Núi Dõm (247m). Đỉnh
thấp nhất có độ cao 15m so với mực nước biển (vùng lịng hồ Đồng Quang). Nhìn
chung, địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và bị chia cắt tương đối
mạnh, sườn lưu vực thường ngắn và dốc, phổ biến từ 25 - 300, có nơi lên đến trên
300 như sườn núi Hàm Lợn. Đây là một đặc điểm đáng chú ý trong q trình hình
thành dịng chảy, khả năng tập trung nước nhanh. Nằm giữa các đồi núi là một số
cánh đồng hẹp. Nhìn chung, địa hình trong khu vực nghiên cứu có sự xen kẽ các dải
đồi núi là những khe hẻm, yên ngựa và đồng bằng nhỏ hẹp mà quá trình xâm thực
chủ yếu là do bào mịn, rửa trơi, hậu quả của nạn phá rừng.
Đất ở Sóc Sơn được phân loại theo nguồn gốc phát sinh gồm 4 loại chính sau :
- Đất Feralt vàng đỏ phát triển trên sa thạch.
- Đất Feralt vàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét.
- Đất Feralt vàng đỏ phát triển trên phù sa cổ.
- Đất Feralt trên núi phát triển trên phấn sa thạch.
Các laọi đá mẹ, mẫu chất cấu tạo đất Sóc Sơn có hàm lượng dinh dưỡng thấp,
đất bị thoái hoá mạnh. Thảm thực vạt tự nhiên bị huỷ hoại, hàm lượng mùn giảm
thấp, nghèo đạm và các chất dinh dưỡng khác.
4.1.1.2. Khí hậu thuỷ văn:
Sóc Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa, nóng từ tháng 4 đến tháng 10


14


- Mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Vùng đồi gị huyện Sóc Sơn thuộc hệ núi Tam Đảo nên chịu ảnh hưởng chi phối
của vùng khí hậu Tam Đảo. Lượng mưa hàng năm thấp hơn các vùng xung quanh,
phân chia không đều. Thường tập trung vào các tháng 7, 8, 9, mùa khô lạnh nhiệt độ
thấp hơn các vùng xung quanh từ 1- 30C
∗ Bức xạ:
Bức xạ tổng cộng hàng năm 125,7 kcal/cm2
Bức xạ quang hợp chỉ đạt 61,4 kcal/cm2
Tháng có lượng bức xạ lớn nhất là tháng 7, nhỏ nhất là tháng 2.
Tổng số giờ nắng trong năm là 1645 giờ, trung bình một ngày có 4 - 5 giờ nắng,
tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10, trung bình mỗi ngày có 7 giờ.
Với nền bức xạ ln dương, cùng số giờ chiếu sáng khá lớn là điều kiện thuận lợi
cho nhiều loại cây trồng phát triển.
∗ Nhiệt độ:
Tổng nhiệt độ hàng năm đạt từ 8500 - 86000C. Nhiệt độ bình quân năm là
23,50C. Nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 16,10C, cao nhất là 270C. Nhiệt độ cao
nhất tuyệt đối là 39,50C, thấp nhất tuyệt đối là 5,50C.
Biên độ nhiệt giao động trong ngày trung bình 7 - 80C, trong thời kỳ khô hanh
đầu mùa biên độ nhiệt vào khoảng 8 - 90C. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
được thể hiện ở bảng 01.
Bảng 01: Nhiệt độ các tháng trong năm (0C)
Tháng

1

2


3

4

5

6

T0 max 33,1 35,1 36,8 38,5 42,8 40,4

7

8

40

39

9

10

37,1 35,7

11

12

36


31,9

T0 TB

16,6 17,1 19,9 23,5 27,1 28,7 28,8 28,3 27,2 24,6 21,2 17,9

T0 min

2,7

5

8,5

9,8

15,4

20

21,6 20,9 16,1 12,4

6,8

5,1

∗ Độ ẩm:
Độ ẩm khơng khí trung bình 84%. Lượng mưa bình qn năm 1670mm, năm
mưa ít nhất 1000 mm, năm cao nhất 2630 mm. Song mưa phân bố không đều
trong năm, tập trung vào các tháng 7, 8, 9 (chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa


15


năm). Bảng 02 thể hiện độ ẩm trung bình các tháng trong năm ở Sóc Sơn.
Bảng 02: Độ ẩm các tháng trong năm (%)
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Wmax

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

W TB


80

84

88

87

83

83

83

85

85

85

81

81

Wmin

16

20


29

24

23

32

38

28

28

17

22

17

Nhìn chung, khí hậu ở đây có nhiều lợi thế cho việc phát triển đa dạng các lồi
cây trồng. Song do có lượng mưa tập trung nên thường dễ gây úng ngập, lũ lụt, đất
đai bị xói mịn, rửa trơi nhiều, làm cho đất bị nghèo kiệt.
b. Đặc điểm thuỷ văn:
Mạng lưới sơng suối ở Sóc Sơn khơng có sơng lớn, các suối Cẩm Lai, Thanh
Hoa, Đông Đô, Cheo Meo, Đá Bạc, Đồng Quan là các khe suối nhỏ, có chiều dài
ngắn, khơng q 30 km, thường chỉ 7 - 15 km. Các suối này thường cạn vào mùa
khơ. Sóc Sơn nếu xét về tổng thể không phải là vùng quá nghèo nguồn nước mặt
nhưng do phân bố nước khơng đều nên có vùng bị hạn, lại có vùng bị ngập úng
trong mùa mưa.

4.1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế:
Mật độ dân số là 300 - 400 người/km2, cao hơn nhiều so với mật độ dân số
chung của vùng trung du và miền núi phía Bắc nhưng thấp hơn nhiều so với mật độ
bình quân của Hà Nội, tốc độ tăng dân số vào khoảng 2,14%.
Vùng đồi gị Sóc Sơn có tới 94,34% dân số là nơng nghiệp và lao động nơng
nghiệp chiếm tới 86%. Bình quân đất nông nghiệp cho mỗi hộ dân trong vùng
tương đối thấp từ 0,24 ha/ hộ (xã Tiên Dược) đến 0,389 ha/hộ (xã Nam Sơn). Nhìn
chung, tiềm năng về đất đai lâm nghiệp ở vùng Sóc Sơn cao hơn so với đất nơng
nghiệp. Giá trị bình qn trên 1 ha đất canh tác nông nghiệp của một số xã trong
vùng Sóc Sơn tăng liên tục từ 12 - 13 triệu/ha (1991) lên 20 - 21 triệu/ha (1995).
Tuy nhiên, vẫn còn ở mức thấp. Như vậy, thu nhập bình quân của mỗi hộ sản xuất
nông nghiệp khoảng 4 - 7 triệu/hộ/năm. Nếu trừ đi các chi phí về sản xuất nơng
nghiệp như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thu nhập thực sự phục vụ vào đời sống

16


cịn q thấp, nhiều hộ nơng dân trong vùng vẫn chưa thốt khỏi cảnh nghèo đói.
Số ngày nơng nhàn và số lao động thất nghiệp ở nơng thơn vùng Sóc Sơn hiện
vẫn là một vấn đề nan giải chưa thể giải quyết ngay được trong ngày một ngày hai.
áp lực về dân số và lao động đã tác động rất mạnh vào sự phát triển kinh tế lâm
nghiệp vùng Sóc Sơn.
4.2 Cơ sở khoa học để trồng rừng phòng hộ mơi trường tại sóc sơn
4.2.1 Vận dụng quy luật diễn thế rừng và khu phân bố thực vật để trồng rừng
phịng hộ mơỉ trường bằng các lịai cây bản địa.
Khu vực đồi núi Sóc Sơn tiếp giáp với dãy núi Tam đảo, ở dadi thấp( dưới
500m) thuộc kiểu rừng mưa mùa nhiệt đới lá rộng thường xanh ( Trần Ngũ Phương,
1970). Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ( TháI Văn Trừng, 1978 ).
Rừng tự nhiên chưa bị tác động thơng thường có 5 tầng.
Tầng ưu thế sinh thái bao gồm nhiều loài cây thuộc các họ Dẻ, họ Re, họ Vạng,

họ Trinh nữ, họ Cánh bướm, họ Bồ hòn, họ Xoan, họ Mộc lan, họ Trám và nhiều
họ khác.
Rừng sau khai thác, rừng phục hồi vẫn giữ được tổ thành các lòai cây thuộc các
họ đại diện cho kiểu rừng này. Bởi các điều kiện khí hậu rừng và dadát rừng tuy bị
biến đổi, song còn đảm bảo các yêu cầu sinh thái cho các lòai cây tái sinh.
Traanf Ngũ Phương đặt tên kiểu phụ khí hậu rừng Lim để phân biệt với ácc
kiểu phụ khác. Gọi là rừng Lim chỉ mang tính cách đại diện và trong tổ thành cũng
có tỷ lệ đáng kể chứ chưa chiếm ưu thế. Q trình suy thốI rừng đI đơI với hiện
tượng thoái hoá đất. Diễn thế phục hồi đồng thời q trình tích tụ mùn và q trình
cải thiện các đặc điểm lý hố tính đất khác. Theo quy luật diện thế tự nhiên, vùng
đất trống đồi núi trọc Sóc Sơn từng bước, rừng sẽ dần phục hồi với thành phần
tương tự các lâm phần có điều kiện khí hậu đất đai tương đồng. Quá trình diễn thế
phục hồi nếu tác động phù hợp sẽ thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng. Nghiên
cứu đặc điểm một số kiểu rừng thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới đã phục hồi, đặc
biệt các đặc điểm tái sinh các lòai chủ yếu sẽ là hướng lựa chọn để xây dựngmơ
hình rừng phục hồi.

17


Sơ đồ 2 : Quy luật phát triển rừng Lim vùng Vĩnh phúc- Tun Quang

Ki•u ph• khí h•u r•ng lim nguyên sinh
hay ph•c h•i

Ki•u ph•c t•p do
Cây g•
Hu b•t
ba
khai thác

xen h•p lý soi
v•u

B• ••

Giang
V•u
Ki•u
ph• TN sau
n••ng r•y
M•
Ràng

R•ng n•a xen g•

R•ng
n•a
R•ng n•a cây
b•i
Tr•ng cây b•i

Tr•ng c•

4.2.2 Đặc điểm rừng tự nhiên cận kề vùng Sóc Sơn
Vùng rừng tự nhiên ở đại đình, Tam đảo phân bố ở độ cao dưới 200 m, nằm ở
phía Bắc khu vực Sóc Sơn có điều kiện lập địa tương tự Sóc Sơn. đặc điểm sinh
tháI, tái sinh của vùng này có thể vận dụng cho việc phục hồi các lâm phần rừng tự
nhiên ở Sóc Sơn.
4.2.2.1 Đặc điểm khí hậu, đất :
Khí hậu của vùng này có chế độ nhiệt ẩm tương tự như vùng Sóc Sơn, nhưng do

địa hình và lớp phủ thực vật rừng nên có tiểu hồn cảnh rừng có sự sai khác.
B.3 Đặc điểm khí hậu vùng Đại Đình, Tam Đảo
háng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

To


16,3

17,4

20,6

24,0

27,7

28,5

28,9

28,1

27,2

24,7

21,2

17,7

18


Lmưa 19,4

24,1


30,4

106,5

174,

240,1

262,8

333,4

221,0

127,0

48,2

16,2

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
B.4 Đặc điểm tiểu hồn cảnh rừng Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phú
Hiện trạng

Rừng phục hồi sau

Đất Feralit trên
Mùn( %)
Độ ẩm


Cường

Rừng phục Đất trống

khai thác

hồi sau rẫy

Phiến sét

Phiến sét

Phiến set

0-10

4,2

3,5

1,90

Độ sâu

0-10

19

18


6,23

( cm)

15-25

24

22

8,15

30-40

28

27

10,25

100 cm

15,8

12,3

100

100 cm


31,2

30,8

36,7

độ độ cao cm)

ánh sáng
Nhiệt độ

Tài liệu thu thạp ngày 16/6/2004.
Kiểu rừng mưa ẩm nhiệt đới đai thấp ( độ cao 200- 300m trở xuống) có nhiệt
độ bình qn năm 22,2 -23,2

o

c. lwongj mưa bình qn 1700- 1800mm/năm, có 5

tháng khơ hạn.
Tháng có lượng mưa cao nhất 329 mm ( tháng 8).
Rừng đã có ảnh hưởng đến tiểu hồn cảnh rừng.
độ ẩm đất dưới rừng tự nhiên luôn luôn đủ ẩm, cao hơn hẳn nơI khong có rừng.
Nhiệt độ khơng khí dưới tán rừng ( độ cao 100m) thấp hơn ngoài trống 5-7 o c.
Cường độ ánh sáng chỉ cịn lại 12- 16% so với ngồi trống.
Hàm lượng mùn giảm đàn từ rừng tự nhiên đến dadát trống.
Tầng cây cao đã góp phần tạo nên tiểu hồn cảnh rừng và là nguồn cung cấp
giống cho quá trình tái sinh tự nhiên. Đó là mơI trường thích hợp để các li táI
sinh. Q trình gieo giống, phát tán hạt, nảy mầm, sinh trưởng và phát triển cây táI

sinh , trưởng thành của ácc loài tạo nên hoàn cảnh rừng, tạo nên tập tính cho nhóm
lồi phổ biến trong các kiểu rừng tương ứng.

19


4.2.2.2 Tổ thành và cấu trúc :
Rừng phục hồi sau khai thác và sau canh tác nương rẫy ở xã Đại đình , Tam đảo là
giai đoạn phục hồi trong q trình diện thế thứ sinh. Số lồi cây gỗ trên 1 ha thường
30-40 lồi, khơng có lồi ưu thế rõ rệt,. Nhưng những la đại diện trong kiểu rừng
kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới thường có mặt : Lim xanh, Giẻ các lồi, Re, họ
Xoan, Bồ hịn. Tỷ lệ tổ thành các lâm phần có sự khác nhau tuỳ thuộc giai đoạn
hình thành, phát triển và quá trình thối hố. Lồi ưa sáng thường xuất hiện giai
đoạn đầu. Những la trung tính và chịu bóng lần lượt xuất hiện về sau. Hoặc những
loài chủ yếu của rừng cũ còn lại với các mức độ khác nhau.
B.5 Các đặc điểm rừng Đại Đình
Các đặc điểm

Rừng phục hồi sau khai

Rừng phục hồi sau nương

thác

rẫy

độ cao mặt biển

170 m


180 m

N/ha( cây)

417

580

D1,3 cm

32

21,5

Hm

23

16,3

Loại dadát

Feralit vàng đỏ trên phiến Feralit vàng đỏ trên phiến
sét

sét

Rừng thứ sinh có trữ lượng 130 m3/ha trở lên, có 2-3 tầng cây gỗ.
Rừng phục hồi sau khai thác, có nhiều lồi cây được tái sinh.
Rừng phục hồi sau nương rẫy theo quy luật diện thế.

B.6 Tổ thành rưùng phục hồi ở xã Đại Đình, Tam Đảo Vĩnh Phú.
Tt

Rừng tự nhiên thứ sinh

Rừng tự nhiên phục hồi

ĐTC = 0,6-0,7

ĐTC = 0,4-0,5

Loài

Tổ thành

Loài

(%)

Tổ thành
(%)

1

Dẻ gai

3,15

Dẻ gai


2,7

2

Dẻ cau

2,7

Dẻ cau

2,5

3

Ràng ràng mit

4,35

Ràng ràng mit

4,1

20


4

Trám trắng

3,5


Trám trắng

2,7

5

Re gừng

4,7

Re gừng

3,5

6

Re bầu

2,1

Re bầu

1,7

7

Lim xanh

3,7


Lim xanh

2,5

8

Dung trắng

3,5

Dung trắng

2,1

9

Trám chim

2,3

Trám chim

1,m5

10

Trâm

3,6


Trâm

2,5

11

Kháo vàng

3,5

Kháo vàng

3,2

12

Vạng trứng

2,1

Vạng trứng

3,1

13

Giổi bà

2,3


Giổi bà

4,2

14

Thôi ba

1,5

Thôi ba

5,1

15

Các lịai ( 27 lồi)

57,3

Các lịai ( 27 lồi)

58,6

Rừng phục hồi sau khai thác và sau nương rẫy có hai tầng. Tầng trên là tầng
cây gỗ, tầng dưới là tầng cây bụi, cây tái sinh và thảm tươi.
Rừng tự nhiên táI sinh phục hồi thường có các licây có giá trị kinh tế chiếm tỷ
lệ khá ( Giẻ, Lim,Trám, Re…) trên dưới 50%.
Các kiểu rừng có nhóm lồi cây chủ yếu với cấu trúc, thành phần khác nhau tạo

nên tiểu hồn cảnh rừng chi phối các q trình táI sinh tự nhiên dưới lâm phần. Mối
quan hệ này khá phức tạp , bao gồm các yếu tố vật lý và hố sinh có mối quan hệ
qua lại chi phối lẫn nhau rất đa dạng.
4.2.2.3 Tái sinh dưới trạng thái rừng tự nhiên
TáI sinh tự nhiên dưới tán rừng tuỳ thuộc vào cây mẹ ( nguồn hạt giống) tầng cây
cao, độ tàn che của rừng, tầng thảm tươI cây bụi. Nguồn hạt giống do lâm phàn tại
chỗ và vùng lân cận là khả năng cung cấp lượng cây mầm ban đầu. Cờu trúc rừng(
tầng thứ , tàn che) chi phối sự tồn tại và sinh trưởng của các loài. Những loài phù
hợp với điều kiện sinh thái thì tồn tại và phát triển. Cờu trúc rừng ảnh hưởng tới tiểu
khí hậu rừng. Chế độ ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ là những yếu tố chi phối q trình
tai sinh các lồi. Cường độ ánh sáng chi phối mạnh mẽ tới quá trình táI sinh các
li dưới tán rừng. Các li cây chủ yếu , có giá trị kinh tế là những lồi ưa sáng và
ít tái sinh dưới tán rừng, chúng thường tái sinh ở lỗ trống ( Catinot R , 1965).

21


Các trạng thái rừng (rừng ít bị tác động, rừng phục hồi sau khai thác, rừng gỗ
pha tre nứa) có độ tàn che khác nhau ảnh hưởng rõ rệt tới q trình tái sinh của các
lồi. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các lòai là cơ sở để xác định ácc giảI pháp
kỹ thuât tái sinh phù hợp với các nhóm lồi có cùng biên độ sinh thái.
B.7 Tái sinh tự nhiên dưới các độ tàn che khác nhau ở Đại Đình
Các chỉ tiêu

Các trạng thái rừng

Độ tàn che

0,6-0,7


0,4—0,5

<0,3

417

385

312

N/ha
n/ha

4532

(%)

4123

3115

n<0,5m

2945

65

2473

60


1912

61,4

n=0,6-1,5 m

1359

30

1403

34

1010

32,4

n> 1,5 m

228

5

247

6

193


6,2

N kinh tế

453

12

371

9

79

2,5

N : số lượng cây cao
n: cây táI sinh
Các trạng thái rừng tự nhiên trên là rừng sau khai thác có thời gian phục hồi
khác nahu.
Rừng có độ tàn che lớn là rừng có số lượng tầng cây cao nhiều, có số lượng cây
tái sinh nhiều nhất. Nhưng những cây tái sinh có chiều cao dưới 0,5 m chiếm tỷ lệ
từ 65% trở lên. Cây tái sinh nằm trong khoảng chiều cao này bị đào thải nhiều nhất.
Độ tàn che không chỉ ảnh hưởng về số lượng và chất lượng cây tái sinh mà còn ảnh
hưởng tới số lượng loài tái sinh.
Đối với mỗi loài cây, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển có nhu cầu ánh
sáng khác nhau. Sự khác nhau về nhu cầu ánh sáng ở các giai đoạn sinh trưởng là cơ
sở khoa học để các nhà kỹ thuật tìm giải pháp tác động nhằm đạt được yêu cầu sinh
lý sinh thái loài cây.

B.8 Tái sinh một số loài cây dưới các trạng thái rừng
Tên loài

Cỡ

0,6-0,7

0,4 – 0,5

< 0,3

Re gừng

1

51

31

4

22


Giẻ gai

Lim xanh

Ràng ràng


Re bầu

Trâm

Trám

2

25

20

3

3

12

7

2

88

58

8

1


50

35

6

2

28

21

5

3

9

10

3

87

66

14

1


59

28

4

2

28

20

3

3

13

9

3

90

57

10

1


42

27

7

2

21

24

5

3

10

12

3

73

63

15

1


15

8

2

2

12

5

1

3

4

3

4

31

16

8

1


42

31

1

2

30

25

6

3

10

7

4

83

63

12

1


30

15

3

2

10

8

1

3

9

4

1

49

27

5

501


350

68

23


Cở 1 : chiều cao cây tái sinh <50 cm.
Cỡ 2 : chiều cao cây tái sinh từ 60-150 cm
Cỡ 3 : chiều cao cây tái sinh lớn hơn 150 cm
Các laòi Re gừng, Re bầu, Lim xanh, Trâm, Trám trắng là những lồi chịu
bóng ở giai đoạn đầu.
Những lồi Giẻ gai, Ràng ràng mit tái sinh nhiều ở độ tàn che 0.3.
Các trạng thái rừng tự nhiên ở Đại Đình, Tam đảo, Vĩnh Phú có 3 cấp ĐTC
khác nhau cho thấy số lượng tái sinh của 7 loài phân hố theo cấp chiều cao.
Tái sinh ở Đại Đình cho thấy :
- Dưới tán rừng ( độ cao 1-2 m) ở ácc trạng thái rừng tự nhiên có tiểu khí hậu
rừng ơn hồ ( nhiệt độ, độ ẩm,cường độ ánh sáng) hơn ngồi trống. Tính chất
vật lý hố học của đất thích hợp với ácc li bản đại , chúng tái sinh phát
triển bình thường.
-

Trạng thái rừng, tổ thành, độ tàn che chi phối quá trình tái sinh tự nhiên của
các lịai.

-

Điều kiện tiểu khí hậu dưới tán rừng tạo nên tạp tính tái sinh cho các lồi
cây bản địa phân bố trong các kiểu rừng đó.


-

Điều kiện khí hậu và đát đai cho các loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trong rừng
ở các giai đoạn là nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển. Sự thất bại
trong việc sử dụng các lòai cây bản điạ để phục hồi rừng do chưa vận dụng
đặc tính sinh thái của chúng một cách hợp lý. Hoặc do chủ quan, nóng vội
hay hiểu biết chưa đầy đủ là nguyên nhân của tình trạng trên. Với các yêu
cầu sinh thái các lịai cây bản địa nhằm khơi phục rừng trên các lập địa đã
mất rừng tự nhiên, cần đựoc xem xét tiểu khí hậu, đất đẻ chọn lồi cây và kỹ
thuật phù hợp.

4.2.3. Hiện trạng các lâm phần Thông, Keo và Bạch đàn tại Sóc Sơn
Tổng diện tích rừng Thơng, Keo và Bạch đàn ở Sóc Sơn hiện nay là
2.255,2ha, chiếm trên 38% tổng diện tích rừng hiện có của tồn huyện, tập trung
chủ yếu ở Lâm trường Sóc Sơn và 9 xã vùng gị đồi. Rừng Thơng có chiếm tỷ lệ lớn
nhất (18,5%) và thấp nhất là rừng Keo với tỷ lệ 5,1%. Biểu 01 mơ tả diện tích rừng

24


×