Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ở ngân hàng phát triển nhà đồng bằng song cửu long chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.37 KB, 11 trang )

Phũng nga ri ro t giỏ hi oỏi ngõn hng
Phỏt trin nh ng bng song Cu Long chi
nhỏnh H Ni

Hong Thanh Võn


Trng i hc Kinh t
Lun vn ThS ngnh: Kinh t TG & Quan k KT Quc t; Mó s: 60 31 07
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Hng Sn
Nm bo v: 2010

Abstract: Khỏi quỏt húa mt s vn c bn v ri ro t giỏ hi oỏi v cỏc bin phỏp
phũng nga ri ro t giỏ hi oỏi. Phõn tớch v ỏnh giỏ cỏc bin phỏp phũng nga ri ro
t giỏ hi oỏi ti MHB (Ngõn hng phỏt trin nh ng bng sụng Cu Long): Mekong
Housing Bank) H Ni. xut mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu phũng nga
ri ro t giỏ hi oỏi ti MHB HN.

Keywords: T giỏ hi oỏi; Ri ro kinh doanh; Ngõn hng


Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, hoạt động kinh doanh quốc tế là một tất yếu khách
quan nhằm mục tiêu tối đa lợi nhuận. Lợi ích cơ bản từ kinh doanh quốc tế là mang
lại sự thịnh v-ợng kinh tế ngày càng cao nhờ phát huy lợi thế so sánh của quốc gia,
tiết kiệm chi phí nhờ mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng sản phẩm tham gia kinh
doanh quốc tế.
Bên cạnh lợi ích của của kinh doanh quốc tế xuất hiện một rủi ro dễ nhận thấy
nhất so với kinh doanh nội địa, đó chính là rủi ro tỷ giá. Những biến động không


l-ờng tr-ớc của tỷ giá hối đoái (sau đây gọi tắt là tỷ giá) ảnh h-ởng rất lớn đến
doanh số, giá cả, lợi nhuận của bên xuất khẩu cũng nh- bên nhập khẩu. Xét trên
góc độ vĩ mô, sự biến động tỷ giá có tác động nhiều chiều đến nền kinh tế các
quốc gia tham gia kinh doanh quốc tế nh-: thay đổi cán cân thanh toán quốc tế,
thay đổi khối l-ợng vay nợ n-ớc ngoài, thay đổi tỷ lệ lạm phát hoặc thiểu phát, thay
đổi tính hấp dẫn trong thu hút đầu t- n-ớc ngoài, thay đổi dự trữ ngoại tệ của quốc
gia Xét trên góc độ vi mô, sự biến động tỷ giá ảnh h-ởng không nhỏ đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp: thay đổi kết quả lợi nhuận, thay đổi doanh thu
hàng năm, thay đổi tổng tài sản nợ tài sản có Vì các lý do này, các nhà quản lý
thuộc các lĩnh vực của nền kinh tế, các nhà kinh doanh tiền tệ luôn quan tâm đến
tính nhậy cảm của tỷ giá để đề ra chiến l-ợc kinh doanh phù hợp nhằm kiểm soát
và phòng ngừa rủi ro hối đoái.
Mức độ hội nhập kinh tế thế giới của các quốc gia càng sâu rộng, sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia càng gia tăng. Một sự kiện xảy ra dù ở bất cứ

đâu đều có ảnh h-ởng đến quy mô toàn cầu mà ảnh h-ởng đầu tiên chính là sự biến
động tỷ giá hối đoái.
Từ 11/01/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO. Việc gia
nhập WTO là một trong những nỗ lực của Việt Nam nhằm tiếp cận thị tr-ờng
th-ơng mại toàn cầu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị tr-ờng th-ơng mại quốc
tế. Thị tr-ờng ngân hàng Việt Nam cũng chuẩn bị một thời kỳ mới: thời kỳ cạnh
tranh bình đẳng và toàn diện hơn giữa các ngân hàng trong và ngoài n-ớc.
Việc mở cửa thị tr-ờng ngân hàng sẽ làm tăng rủi ro về thị tr-ờng giá cả, lãi
suất, tỷ giá, chu chuyển vốn Hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong n-ớc sẽ đối
mặt với rủi ro khủng hoảng, các cú sốc tài chính kinh tế khu vực và trên thế giới lan
truyền, mất dần lợi thế khách hàng và kênh phân phối, đặc biệt từ sau năm 2010
những phân biệt về huy động vốn, sản phẩm dịch vụ giữa ngân hàng n-ớc ngoài và
trong n-ớc sẽ bị loại bỏ. Để không bị tụt hậu về trình độ, không bị sát nhập, bị
mua lại, các ngân hàng Việt Nam bắt buộc phải trang bị cho mình các kiến thức
tiên tiến về quản trị hoạt động ngân hàng, đổi mới công nghệ thông tin, học hỏi

kinh nghiệm quản trị ngân hàng của các ngân hàng bạn
Đứng tr-ớc bối cảnh hội nhập của nền kinh tế, Ban lãnh đạo ngân hàng Phát
triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB), một ngân hàng non trẻ 100% vốn của
nhà n-ớc thành lập năm 1997 nhận thấy tầm quan trong trong việc điều hành quản
trị hoạt động ngân hàng và nâng cao vị thế cạnh tranh của MHB trên thị tr-ờng tài
chính.
Định h-ớng của ban lãnh đạo MHB là: cần thiết phải đổi mới t- duy trong
công tác điều hành và quản trị hoạt động ngân hàng, lợi nhuận phải luôn đi kèm với
tính an toàn và phát triển bền vững; Đổi mới toàn diện hệ thống ngân hàng lõi (core
banking) để đáp ứng nhu cầu phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng
ngang tầm thế giới; Thuê chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng ở n-ớc ngoài tổ chức
lại mô hình quản lý theo kinh nghiệm các n-ớc tiên tiến; Tiến hành cổ phần hoá
MHB trong năm 2009.
Là một cán bộ của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi
nhánh Hà Nội (MHB HN), đặc biệt là đứng tr-ớc cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu 2008 với sự sụp đổ dây chuyền của hàng loạt ngân hàng lớn tại Mỹ tôi nhận
thức đ-ợc giá trị to lớn của việc quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, trong đó
có quản trị rủi ro tỷ giá. Tôi quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài Phòng ngừa rủi ro
tỷ giá hối đoái ở Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh
Hà Nội với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đ-a ra một số đề xuất
nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại MHB HN.
2.Tình hình nghiên cứu
Quản trị rủi ro tỷ giá không còn là khái niệm mới mẻ đối với hệ thống ngân
hàng và đối với các cơ quan ban ngành thuộc lĩnh vực tài chính tiền tệ, do vậy đã có
rất nhiều cuốn sách, nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả không chỉ làm
việc trong lĩnh vực ngân hàng, hay trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà nó
còn thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả trong lĩnh vực khác nh-: chứng khoán,
bảo hiểm, công ty quản lý quỹ Tôi xin liệt kê một số công trình nghiên cứu đã
công bố sau:
1/ Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, Học viện ngân hàng, sách tham khảo: Quản trị rủi ro

trong kinh doanh ngân hàng, nh xuất bản Thống kê 2005. Cuốn sách đã liệt kê,
phân tích các loại rủi ro phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng và cách quản trị các rủi
ro đó nh-ng cũng mới đúc kết trên cơ sở các mô hình hoạt động ngân hàng chung
nhất, ch-a phân tích đ-ợc sự khác nhau trong đặc thù hoạt động của NHTMQD,
NHTMCP, NHLD, NH 100% vốn nớc ngoài để đa ra các biện pháp phòng
ngừa hiệu quả đối với từng mô hình ngân hàng.
2/ Thạc sĩ Phạm Bảo Khánh, Công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Đề tài: Hạn
mức giá trị chịu rủi ro trong quản lý rủi ro tỷ giá của các Ngân hàng th-ơng mại,
Tạp chí Ngân hàng số 2 tháng 01 năm 2006. Đề tài đã đ-a ra một bức tranh đầy đủ
về các loại rủi ro tỷ giá mà ngân hàng phải đối mặt và đề xuất thêm một biện pháp
phòng ngừa, đó là: các ngân hàng nên giao hạn mức giao dịch, hạn mức dừng lỗ/ lãi
và trách nhiệm cụ thể tới từng bộ phận, cá nhân có liên quan để phát huy tính năng
động sáng tạo, khả năng t- duy phân tích biến động tỷ giá của mỗi cá nhân, mỗi
bộ phận. Tuy nhiên, đề tài chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu và đề xuất một biện
pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, ch-a mang tính tổng hợp đầy đủ các yếu tố tạo ra
biến động tỷ giá và các hình thức phòng ngừa chúng.
3/ Thạc sĩ Tạ Ngọc Sơn, đề tài: Bàn về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại ngân hàng th-ơng mại, Tạp chí ngân hàng số 3 tháng 02 năm 2007.
Đề tài đi sâu nghiên cứu các loại rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
của các ngân hàng th-ơng mại và đóng góp một phần nhỏ các giải pháp phòng
ngừa. Đề tài không mở rộng nghiên cứu các rủi ro tỷ giá ở các lĩnh vực khác trong
hoạt động ngân hàng.
4/ Phạm Thị Việt Hằng (2007) Rủi ro hối đoái và các giải pháp phòng ngừa của
Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện ngân hàng. Đề tài
đi sâu nghiên cứu toàn bộ hoạt động của Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam và các
rủi ro phát sinh. Tuy nhiên, ngân hàng Ngoại th-ơng là một ngân hàng lớn đã có
thế mạnh trong lĩnh vực ngoại hối, mặt khác ngân hàng Ngoại th-ơng còn đ-ợc
NHNN chỉ định là kênh bán ngoại các NHTM tùy từng thời kỳ.

Trong một chừng mực nhất định, hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại ngân hàng

ngoại th-ơng không thể áp dụng đối với các NHTM khác.
5/ Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng, giáo trình Nghiệp vụ kinh
doanh ngoại hối, nh xuất bản Thống kê 2008. Giáo trình này chuyên sâu vào các
kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, rất hữu ích cho những cán bộ thực hành
làm trong lĩnh vực KDNT. Tuy nhiên, giáo trình cũng mới đề cập đến một vế của
phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đó là các hình thức mua bán ngoại tệ phái sinh, ch-a đi
sâu nghiên cứu khi nào áp dụng các hình thức phái sinh đ-ợc hiệu quả nhất.
6/ Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh, Học viện ngân hàng, giáo trình Quản trị rủi ro hối
đoái của ngân hàng th-ơng mại , 2008. Giáo trình này phân tích rất chi tiết về các
biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, tuy nhiên số liệu trong giáo trình đã bị cũ (từ
năm 2003 trở về tr-ớc) nên việc phân tích mới dừng ở nghiên cứu lý thuyết.
7/ Ngoài ra còn có một số bài viết khác đăng trên các tạp chí chuyên ngành: Tiến sĩ
Nguyễn Ngọc Vũ, đề tài: Sử dụng các chiến l-ợc quyền chọn ngoại tệ trong phòng
ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái, tạp chí Ngân hàng số 10 tháng 05 năm 2007.
Thạc sĩ Phạm Thị Hoàng Anh, đề tài: ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong
phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng th-ơng mại Việt nam, tạp chí Ngân
hàng số 10 tháng 05 năm 2008. Thạc sĩ Lê Thị Huyền Diệu, đề tài: Rủi ro tỷ giá
của các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam một số giải pháp và kinh nghiệm phòng
ngừa, Tạp chí Ngân hàng số 23 tháng 12 năm 2008.
Về cơ bản, các sách, giáo trình, các đề tài nghiên cứu đều đi sâu nghiên cứu
các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đã và đang đ-ợc áp dụng tại Việt Nam và
trên thế giới, phân tích thị tr-ờng hối đoái trong và ngoài n-ớc, dự báo diễn biến tỷ
giá trong t-ơng lai gần, tính linh hoạt trong điều hành tỷ giá của Chính phủ,
NHNN và các bộ ban ngành. Nhìn chung, mỗi cuốn sách, mỗi đề tài nghiên cứu
đều có giá trị lý luận và thực tiễn giúp ng-ời đọc có thêm kiến thức và tự đúc rút
kinh nghiệm dự đoán biến động tỷ giá, kinh nghiệm lựa chọn biện pháp phòng
ngừa rủi ro tỷ giá
Tuy nhiên, các cuốn sách, giáo trình và đề tài nghiên cứu trên đa phần đ-a
ra những biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá chung nhất đang d-ợc áp dụng trong
kinh doanh ngân hàng chứ ch-a đi sâu phân tích về đặc thù chức năng hoạt động,

quy mô, phạm vị, lĩnh vực hoạt động của mỗi ngân hàng để áp dụng các biện
pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá nào là hiệu quả nhất trong bối cảnh Việt Nam sau khi
gia nhập WTO. Đặc biệt, ch-a có công trình nào nghiên cứu về phòng ngừa rủi ro
tỷ giá tại ngân hàng MHB HN.
Việt Nam đi theo mô hình tỷ giá thả nổi có điều tiết của Nhà N-ớc, do vậy
diễn biến tỷ giá không phải luôn theo xu thế của thế giới. Các đề tài ch-a nêu bật
đ-ợc vai trò quản lý của Nhà N-ớc trong việc dùng công cụ là chính sách tỷ giá,
chính sách lãi suất để điều tiết nền kinh tế.
Thực tế ở Việt Nam, các ngân hàng th-ơng mại chỉ đ-ợc áp dụng những
biện pháp phòng ngừa rủi ro đ-ợc Ngân hàng Nhà N-ớc cấp giấy phép. Biện pháp
phòng ngừa rủi ro: nghiệp vụ tiền tệ t-ơng lai (future) ch-a đ-ợc áp dụng. Biện
pháp: quyền chọn tiền tệ (option) chỉ đ-ợc thực hiện ở bẩy ngân hàng th-ơng mại:
Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Techcombank, Eximbank, ACB, MHB. Trong
khi đó, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá
nói chung nh-ng ch-a lý giải đ-ợc liệu các biện pháp còn lại có quản lý hiệu quả
rủi ro tỷ giá hay không. Bên cạnh đó , cơ chế áp dụng các biện pháp phái sinh của
NHNN ch-a phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam nên tuy một số NHTM đ-ợc
sử dụng nh-ng không thể áp dụng (ví dụ: cơ chế tính tỷ giá kỳ hạn, cơ chế không
cho mua bán ngoại tệ qua đồng thứ ba) do vậy nghiên cứu đa ra vẫn chỉ mang
tính lý thuyết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa rủi ro tỷ giá
hối đoái tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội
(MHB HN) trên cơ sở khái quát hoá một số vấn đề cơ bản về rủi ro tỷ giá hối đoái,
các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái và thực trạng phòng ngừa rủi ro tỷ
giá hối đoái tại MHB HN.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khái quát hoá một số vấn đề cơ bản về rủi ro tỷ giá hối đoái và các biện pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái;

- Phân tích và đánh giá các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại MHB
HN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối
đoái tại MHB HN
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đang áp dụng tại MHB HN.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
Nghiên cứu bốn biện pháp cơ bản về phòng ngừa rủi ro đang đ-ợc các ngân
hàng th-ơng mại Việt Nam áp dụng bao gồm: hợp đồng mua bán ngoại tệ giao
ngay (Spot), hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Forward), hợp đồng mua bán
ngoại tệ hoán đổi (Swap), hợp đồng giao dịch quyền chọn tiền tệ (Option),
v ba bin pháp phòng nga ri ro t gía ang c áp dng ti MHB HN: Sport,
Forward v Swap. Lý do: biện pháp thứ t- hợp đồng quyền chọn tiền tệ tuy MHB
đã đ-ợc NHNN cho phép thực hiện nh-ng trên thực tế ch-a áp dụng do bất cập về
cơ chế tỷ giá.
Về thời gian:
Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến hết 2009. Lý do:
năm 2003 là năm MHB HN đ-ợc thành lập, luận văn lấy thời điểm này làm mốc
để dễ so sánh số liệu với các ngân hàng khác và với các chi nhánh trong hệ thống
để đánh giá quá trình phát triển.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài, luận văn sử dụng
ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê có chọn lọc kết hợp với ph-ơng pháp so
sánh kết quả trên cơ sở vận dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử. Trong quá trình phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng nh- đánh giá tính
khả thi của các giải pháp, luận văn còn sử dụng các công thức toán học, bảng biểu
và đồ thị minh hoạ để làm tăng tính trực quan và sức thuyết phục của đề tài.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn

+ Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về rủi ro tỷ giá hối đoái và các biện pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái.
+ Phân tích và đánh giá các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại MHB
HN
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá
hối đoái tại MHB HN
7. Cấu trúc của luận văn
Để đạt đ-ợc các tiêu chí đã đề ra của luận văn , cấu trúc luận văn gồm 3
ch-ơng lớn nh- sau:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tỷ giá hối đoái và các biện pháp phòng
ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái của các ngân hàng th-ơng mại.
Ch-ơng 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái ở Ngân hàng phát triển
nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội.
Ch-ơng 3: Đề xuất về một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa rủi
ro tỷ giá hối đoái cho ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi
nhánh Hà Nội.

References
Tiếng việt
1. Nguyễn Kim Anh (2008), Giáo trình Rủi ro tỷ giá hối đoái và quản trị rủi ro
hối đoái, Nxb Thống kê.
2. Phạm Thị Hoàng Anh (2007), ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong
phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam, Tạp chí
ngân hàng, (số 3+4), tr.132.
3. Phạm Nh Hà (2008), Rủi ro và quản lý rủi ro ngoại hối quốc tế, Tạp chí
Ngân hàng, (số 12), tr.68.
4. Nguyễn Thu Huyền (2008), Sử dụng các công cụ phái sinh trong phòng
ngừa rủi ro tỷ giá tại các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào
tạo ngân hàng, (số 74), tr. 127.
5. Nguyễn Văn Lộc (2008), Phá giá hay không phá giá, Tạp chí thị tr-ờng

Tài chính tiền tệ, (số 3), tr. 10-11,24
6. Phan Hoài Nam (2008), Về điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và tỷ
giá, Tạp chí Ngân hàng, (số 16), tr. 82.
7. Ngân hàng Nhà nớc (2008), Kết quả điều hành chính sách tiền tề, tín
dụng, tỷ giá tháng 7 và các giải pháp cho những tháng cuối năm, Tạp chí thị
tr-ờng tài chính tiền tệ, (số 6), tr. 91.
8. Trơng Văn Phớc (2005), Điều hành tỷ giá : thận trọng, linh hoạt và phù
hợp với điều kiện thực tế, Tạp chí ngân hàng, (số 01), tr.49.
9. Nguyễn Văn Tiến (2006), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Tiến (2002), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở,
Nxb Thống kê, Hà Nội
12. Nguyễn Văn Tiến (2006), Cẩm nang Thị tr-ờng ngoại hối và các giao dịch
kinh doanh ngoại hối, Nxb Thống kê, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống kê.
15. Nguyễn Văn (2008), Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, tỷ giá góp
phần ổn định kinh tế vĩ mô, Tạp chí thị tr-ờng tài chính tiền tệ, (số 15), tr.
23.
16. Nguyễn Ngọc Vũ (2007), Quyền chọn, một công cụ tài chính quan trọng
trong nền kinh tế thị trờng, Tạp chí Ngân hàng, (số 5), tr. 34.
Tiếng Anh
17. Anthony S. and Helen L. (2000), Financial Institutions Management A
Modern Perspective. IRWIN publisher.
18. Central Institute For Economic Management (2004), VietNam’ s Economy
in 2003, National Political Publishing.
19. Claudio E.V. (2004), “The implementation monetary policy in industrial

countries: A survey”, Bis Economic, (No.47), pp. 24-30.
20. Fredic S. M. (2000,2004), The Economic of Money, Banking, and Financial
Markets, Harper Collins Colleger Publishing.
21. Federal Reserve Bank of NewYork’ s (2006), “Special Issue on Inflation
Targeting”, Economic Policy Review, (No.23)
22. George H.H., Alan B. C., Donald G. S (1999), Bank Management, John
Wiley and Son Pulishing.
23. John H.I (1999), The Financial Risk Manual – A Systemantic Guide to
Identifying and Management financial Risk, Pitman Publishing.
24. Joel B. M. (2002), Risk Management in Banking, John Wiley and Son
Publishing
25. Heather D.G. (2003), Exchange Rate and Finance flows in the International
Finance system, Longman London and New York Publisher.
26. International Moneytary Fund (2003), “Vietnam: Selected Issues and
Statistical Appendix”, IMF Country Report, (No.02)
27. International Moneytary Fund (2005), Annual Report on Exchange
Arrangements and Exchange Restriction, IMF Country Report, (No.08)
28. International Moneytary Fund (2006), Annual Report on Exchange
Arrangements and Exchange Restriction, IMF Country Report, (No.12), pp:
37.
29. Peter S. R. (1999), Commercial Bank Management. IRWIN.

×