Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ XANH HOÀNG VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.39 KB, 33 trang )

UBND TỈNH PHÚ THỌ
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN SƠN

DỰ ÁN
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU CHÈ XANH HỒNG VĂN”

Cơ quan chủ trì: Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn
Địa chỉ: Xã văn Luông – Huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ, năm 2020

1


LỜI GIỚI THIỆU

Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn được thành lập từ tháng
11 năm 2018. Mặc dù mới được thành lập, song với sự quyết tâm của các thành
viên trong hợp tác xã, cùng với sự quan tâm, động viên và hỗ trợ của các cấp các
ngành từ xã, huyện đến tỉnh, Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn đã
thu được một số kết quả và bước đầu được địa phương ghi nhận.
Tuy nhiên, sản phẩm của hợp tác xã còn rất hạn chế về số lượng, do quy
mô nhỏ, nguồn lực đầu tư của HTX còn hạn chế. Hợp tác xã sản xuất và chế
biến chè Hoàng Văn xây dựng Dự án “Nâng cao chất lượng sản phẩm và phát
triển thương hiệu chè xanh Hồng Văn” trình UBND huyện, UBND tỉnh xem
xét và đưa vào diện được hỗ trợ để Hợp tác xã có cơ hội mở rộng quy mơ, nâng
cao chất lượng sản phẩm và xây dựng được thương hiệu chè cho địa phương.
Chúng tôi xin hứa sẽ phấn đấu mở rộng qui mô sản xuất, đưa công suất
chế biến đạt trên 100 tấn chè búp tươi mỗi năm, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình
sản xuất, chế biến chè an tồn, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp


ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần vào xây dựng thương hiêu chè Phú Thọ.
Rất mong được UBND tỉnh phê duyệt, được sự quan tâm của lãnh đạo
huyện cùng các cấp, ngành trong tỉnh hỗ trợ chúng tôi thực hiện thành công kế
hoạch này.
Xin trân trọng cảm ơn!

2


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời giới thiệu

2

Phần I. CĂN CỨ PHÁP LÝ

4

1. Cơ sở pháp lý

4

2. Tính cấp thiết của dự án

4


3. Hiện trạng sản xuất của Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn

6

Phần II. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

9

1. Tên dự án

9

2. Địa điểm, thời gian thực hiện dự án

9

3. Chủ đầu tư

9

4. Mục tiêu dự án

9

5. Nội dung triển khai

10

5.1. Nội dung 1. Phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất chè xanh an toàn


10

5.2. Nội dung 2. Nâng cấp nhà xưởng, đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến phụ vụ chế
biến và nâng cao chất lượng sản phẩm:
5.3. Nội dung 3. Phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại sản phẩm chè xanh
Hoàng Văn
5.4. Nội dung 4. Tập huấn nhận thức về trồng thâm canh chè an tồn theo quy trình
VietGAP.

13
15
17

6. Giải pháp thực hiện

18

7. Tiến độ thực hiện, yêu cầu sản phẩm

19

8. Kinh phí thực hiện

21

9. Phương án quản lý, phát triển sau khi kết thúc dự án.

21

Phần III. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN


22

Phần IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

24

Phần I
3


CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính Phủ về
chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm nông nghiệp;
- Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND ngày16/7/2019 của HĐND tỉnh về chính
sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ;
- Quyết định số 185/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 của UBND tỉnh về việc
duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;
- Kế hoạch số 5024 /KH-UBND ngày 3/11/2016 của UBND tỉnh về phát
triển chè trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020;
- Căn cứ Hướng dẫn Liên sở Số 1590/HD-KH-TC-NN ngày 05/11/2019
của liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp và PTNT hướng dẫn
trình tự thủ tục thực hiện chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2. Tính cấp thiết của dự án
Huyện Tân Sơn là huyện miền núi nghèo của tỉnh Phú Thọ, vùng quê

được mệnh danh là “lãnh địa” của rừng cọ, xứ chè. Đã từ lâu, chè là cây trồng
chủ đạo trong đời sống nơng nghiệp, góp phần giúp người dân nơi đây phát triển
kinh tế và xố đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, hiện nay nghề trồng chè ở Tân Sơn
đang gặp khơng ít khó khăn địi hỏi phải có hướng đi mới để giá trị thu được từ
cây chè tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có của địa phương. Tân Sơn có
diện tích rừng và đất rừng lớn (chiếm trên 90%), kinh tế của huyện chủ yếu
trồng cây nguyên liệu và cây cơng nghiệp, trong đó diện tích trồng chè đứng thứ
2 của tỉnh (sau huyện Đoan Hùng) với tổng diện tích đạt hơn 3.000 ha, diện tích
chè cho sản phẩm là 2.987 ha; sản lượng chè búp tươi ước đạt 32.110 tấn. Với
giá trị mang lại trên 100 tỷ đồng mỗi năm, cây chè thực sự là cây xóa đói, giảm
nghèo của địa phương, vừa mang lại giá trị kinh tế, vừa giải quyết việc làm cho
bà con nông dân. Nhiều năm qua, bên cạnh việc mở rộng diện tích, UBND
huyện luôn quan tâm công tác đầu tư cải tạo, thâm canh diện tích chè, thay thế
dần các giống chè kém chất lượng; đồng thời lồng ghép có hiệu quả các nguồn
vốn thuộc các chương trình mục tiêu để chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông
4


nghiệp theo hướng lấy giá trị sản xuất làm cơ sở để hỗ trợ, trong đó có cây chè.
Cùng với đó, nhiều lớp tập huấn về thâm canh, chăm sóc cây chè đã được mở để
hướng dẫn khoa học, kỹ thuật mới trong trồng chè, nâng cao trình độ cho bà con.
Qua đó, người dân đã biết áp dụng đồng bộ các kỹ thuật thâm canh, lựa chọn
giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, cải tạo đất, phịng trừ
sâu bệnh và trồng cây tạo bóng mát cho chè.
Xã Văn Lng - nơi có làng nghề chế biến chè Hoàng Văn. Nhiều năm
nay tại xã Văn Lng, cây chè đã khẳng định vai trị là cây trồng chủ lực của xã
với diện tích khoảng 700 ha, cung cấp nguyên liệu chè búp tươi cho 3 doanh
nghiệp, 1 hợp tác xã, 1 làng nghề chế biến chè trên địa bàn và các vùng lân cận.
Cây chè đã thực sự trở thành cây xóa đói, giảm nghèo đối với bà con nơi đây.
Tuy nhiên, khi đề cập đến những khó khăn, hiện nay sản phẩm đầu ra của cây

chè chưa có nơi tiêu thụ ổn định, giá cả lên xuống bấp bênh tùy thuộc thị trường.
Mong muốn của bà con trong thời gian tới, sản phẩm chè Hoàng Văn được
người tiêu dùng biết đến nhiều hơn, sản phẩm chè có thể xuất hiện ở các thị
trường lớn trong nước cũng như quốc tế.
Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn xây dựng dự án “Nâng
cao chất lượng sản phẩm và phát triển thương hiệu chè xanh Hoàng Văn” là
hoàn toàn phù hợp và cấp thiết.
3. Hiện trạng sản xuất của Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hồng Văn
3.1. Thơng tin chung về hợp tác xã
- Tên hợp tác xã: Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn.
- Tên rút gọn: Hợp tác xã chè Hồng Văn.
- Trụ sở: Thơn Hồng Văn, xã Văn Lng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Địa chỉ liên hệ: HTX sản xuất và chế biến chè Hồng Văn, xã Văn
lng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: 0978366921; 0834590002.
- Email:
- Giám đốc : Đặng Đức Nam.
- Kế toán : Nguyễn Thị Mai.
- Ngày thành lập : 28/11/2018.
- Số xã viên :11 thành viên chính thức, 9 hộ liên kết.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, kinh doanh chè xanh an toàn.
- Giấy đăng ký kinh doanh số 181 307000045 cấp ngày 28/11/2018.

5


3.2. Năng lực của hợp tác xã
- Về vùng nguyên liệu:
+ Tổng diện tích chè của hợp tác xã: 8,8 ha/11 hộ, trong đó (4ha trồng chè
LDP1, 3ha chè Bát Tiên, 1,8 ha chè Trung du)

+ Diện tích trồng chè của các hộ liên kết: 11,2 ha/ 9hộ, trong đó (10 ha
chè LDP1; 1,2ha chè Trung du).
(Có phụ lục 01 chi tiết danh sách chi tiết các hộ kèm theo thuyết minh)
- Về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất sản xuất chế biến của hợp tác xã
Hiện tại HTX có 150m2 nhà xưởng, xây dựng từ năm 2018 bao gồm: Khu
chế biến và khu thành phẩm, được xây dựng đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm. Tuy nhiên khơng gian cịn hẹp, nhà xưởng cịn đơn sơ chưa đáp ứng được
nhu cầu về mặt bằng diện tích để mở rộng và phát triển sản xuất của HTX.
+ Thiết bị: Cịn thơ sơ, vẫn sử dụng thiết bị theo cơng nghệ truyền thống
lạc hậu, chi phí lao động cao, sản lượng thấp, chưa đảm bảo về môi trường và an
tồn lao động bao gồm: 06 máy sao (lị quay thủ cơng, ngun liệu củi) và 02
máy vị cơng suất nhỏ. Năng suất hiện tại của HTX chỉ đạt 100- 150 kg chè búp
tươi mỗi ngày (20 đến 30kg chè khô).
- Về kỹ thuật:
Hiện tại, các thành viên hợp tác xã và các hộ liên kết đang
sản xuất theo kinh nghiệm và kỹ thuật truyền thống, tuy HTX
đã có cơng nhân kỹ thuật có kỹ năng sao, sấy, lấy hương chè đạt tiêu chuẩn chất
lượng, xong đa số người dân là các thành viên chưa có nhiều kiến
thức về an toàn thực phẩm trong sản xuất, chưa ứng dụng được
nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới. Giá trị sản
phẩm còn thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao so với sản phẩm
cùng loại ở địa phương khác. Vì vậy, việc áp dụng và được
chứng nhận sản xuất theo quy trình an tồn VietGAP là rất cần
thiết nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự đồng đều và
an toàn thực phẩm đối với sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất.
Đây là công cụ quản lý chặt chẽ của hợp tác xã đối với các
thành viên từ trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, chế biến và
thương mại sản phẩm.
* Khó khăn
- Qui mơ sản xuất nhỏ .

- Năng suất chè búp thấp, dưới mức bình quân trong tỉnh.
6


- Diện tích chè chất lượng cao để chế biến chè xanh cịn ít.
- Nhà xưởng chật chội, thiết bị cơng nghệ thiếu và lạc hậu.
- Năng lực tài chính hạn hẹp.
- Về xây dựng thương hiệu: Năm 2019, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ đã hỗ trợ cho hợp tác xã về
thiết kế logo nhận diện thương hiệu chè Hoàng Văn và xây dựng hồ sơ đăng ký
chứng nhận nhãn hiệu tại cục Sở hữu trí tuệ từ tháng 2/2020), đã có văn bản
chấp nhận đơn hợp lệ của cục Sở hữu trì tuệ. Trong Q II/2020 tiếp tục được hỗ
trợ xây dựng hệ thống mã vạch truy xuất nguồn gốc, xây dựng hồ sơ công bố
chất lượng phù hợp ATTP. Đây là điều kiện cần thiết về tính pháp lý của sản
phẩm để được thương mại hố, đưa vào các siêu thị, cửa hàng … là tiền đề xây
dựng, khẳng định thương hiệu. Trong thời gian tới HTX tiếp tục cải tiến đổi mới
hoàn thiện mẫu mã bao bì, hệ thống nhận diện thương hiệu nâng cao chất lượng
chè đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường.
- Về sản phẩm, lượng tiêu thụ chè thành phẩm hàng năm, thị trường tiêu
thụ: Mỗi năm hợp tác xã sản xuất chế biến và tiêu thụ được 3,5-4 tấn sản phẩm
chè xanh các loại.
Thị trường tiêu thụ vẫn chủ yếu trong tỉnh, Hà Nội, một số tỉnh miền nam
và thông qua giới thiệu của người quen và sản phẩm nguyên liệu chè đen theo
phương thức bản sỉ. Sản phẩm chưa đưa vào được các siêu thị, cửa hàng đại lý
lớn nên sản lượng vẫn còn hạn chế.
.

7



PHẦN II
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.Tên dự án: Nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển thương hiệu
chè xanh Hồng Văn.
2. Tổ chức chủ trì dự án/chủ đầu tư:
- Tên hợp tác xã: Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hồng Văn.
- Địa chỉ: Thơn Hồng Văn, xã Văn Luông, H.Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: 0978366921. 0834590002.
- Email:
- Giám đốc : Đặng Đức Nam.
3. Địa điểm, thời gian thực hiện dự án
- Xã Văn Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2021.
4. Mục tiêu dự án
4.1. Mục tiêu chung:
Nâng cao chất lượng sản xuất và chế biến chè xanh chất lượng cao trên cơ
sở phát triển vùng ngun liệu theo tiêu chuẩn an tồn, góp phần xây dựng
thương hiệu chè Phú Thọ, đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và
quốc tế; xây dựng ngành nghề sản xuất bền vững, tạo việc làm ổn định và nâng
cao cuộc sống cho người dân trong cộng đồng.
4.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất chè xanh an toàn:
+ Trồng mới, thay thế diện tích 5 ha bằng giống chè LDP1, Kim Tuyên có
năng suất, chất lượng cao.
+ Xây dựng được mơ hình sản xuất chè an tồn tiêu chuẩn VietGAP với
qui mô 20ha. Mỗi năm sản xuất, chế biến được trên 70 tấn chè búp tươi và cung
cấp cho thị trường trong nước 12 đến 15 tấn chè xanh an toàn (bao gồm: LDP1,
Bát Tiên).
+ Tổ chức 04 lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh chè áp dụng đồng bộ các
tiến bộ kỹ thuật theo VietGAP cho các hộ tham gia mơ hình (35 người/lớp).

- Đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến phụ vụ chế biến và nâng cao chất
lượng sản phẩm đảm bảo công suất chế biến được 50 - 80 kg chè khô/ngày
(tương đương 250 đến 400 kg chè búp tươi/ngày) đảm bảo ATTP.

8


- Phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại sản phẩm chè xanh Hồng
Văn, xã Văn Lng, Huyện Tân Sơn: Hồn thiện mẫu mã, bao bì sản phẩm, hộp
đựng cho sản phẩm, tham gia các hội chợ quảng bá sản phẩm. Xây dựng và duy
trì website giới thiệu sản phẩm và bán hàng trực tuyến.
5. Nội dung triển khai
5.1. Phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất chè xanh an tồn
- Đối với diện tích trồng mới: Trồng mới, thay thế bằng giống chè chất
lượng cao LDP1, Kim Tuyên: 05ha.
- Đối với diện tích chè kinh doanh hiện có: Đẩy mạnh đầu tư thâm canh
theo quy trình an tồn, VietGAP; tổ chức liên kết sản xuất chặt chẽ giữa các
thành viên trong HTX đảm bảo theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt
(VietGAP) được chứng nhận; thu hái đúng kỹ thuật và được chế biến tại nhà
xưởng của HTX đảm bảo 100% nguyên liệu chè của các thành viên được chế
biến và tiêu thụ, có quản lý và dán tem nhãn sản phẩm mang thương hiệu của
HTX. Đồng thời HTX có kế hoạch sản xuất cho từng loại sản phẩm để các thành
viên liên kết chủ động kế hoạch sản xuất đảm bảo theo quy trình.
Cụ thể như sau:
5.1.1. Trồng thay thế bằng giống chè mới LDP1, Kim Tuyên có năng suất,
chất lượng cao:
- Quy mơ: 5 ha, bao gồm 04 hộ tham gia (Có phụ lục 02 chi tiết danh
sách kèm theo thuyết minh)
- Địa điểm: Trên địa bàn xã Văn Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Thời gian trồng: Năm 2020

- Số lượng cây giống: 115.500 cây, trong đó:
+ LDP1: 3ha (Trồng thay thế Chè Trung Du)
+ Kim Tuyên: 2ha (Trồng mới). Trồng mới tại 02 hộ (Phùng Công Kiu.
Đặng Ngọc Thung) trên quỹ đất sẵn có của hộ dân được chuyển đổi từ việc
trồng bạch đàn do không hiệu quả.
- Chỉ tiêu kỹ thuật về cây giống: Cao cây: ≥ 22 cm, có 6 lá trở lên, lá
cứng cáp, dày, xanh hơi vàng; Đường kính gốc: ≥ 3mm; Thân hoá nâu ≥ 1/2(nửa
thân phần gốc đã chuyển mầu nâu); Cây khơng cịn nụ, hoa; Sạch sâu bệnh; Bầu
túi nilon còn nguyên vẹn
- Nguồn gốc xuất xứ: Giống chè được mua tại cơ sở sản xuất đủ điều kiện,
giống được nhân giống vơ tính từ cây đầu dịng, vườn cây đầu dịng.
- Quy trình trồng: (Theo Phụ lục 03 quy trình đính kèm thuyết minh)
5.1.2. Xây dựng mơ hình sản xuất chè an tồn tiêu chuẩn VietGAP
9


- Hình thành vùng sản xuất chè an tồn tiêu chuẩn VietGAP với qui mơ
20ha, (Trong đó: 8,8 ha của HTX, 11,2 ha của các hộ liên kết) mỗi năm cung cấp
cho thị trường trong nước 15 đến 20 tấn chè xanh an toàn chất lượng các loại
(chè xanh Bát Tiên và LDP1).
- Đối tượng và địa điểm triển khai: HTX chè Hoàng Văn và các hộ dân
thành viên liên kết trồng chè trên địa bàn xã Văn Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ
* Trình tự cơ bản xây dựng và áp dụng VietGAP cho sản phẩm chè xanh
Hoàng Văn, Tân Sơn, Phú Thọ:
- Đánh giá vùng sản xuất;
- Lấy mẫu kiểm nghiệm:
+ Mẫu đất
+ Mẫu nước tưới
+ Mẫu sản phẩm chè xanh

- Đào tạo, tập huấn nhận thức về VietGAP
- Đào tạo kiểm tra nội bộ
- Xây dựng hệ thống hồ sơ VietGAP
- Hướng dẫn áp dụng VietGAP
- Hướng dẫn ghi chép hồ sơ lưu trữ và đánh giá nội bộ
- Hoàn thiện hồ sơ đăng ký đánh giá chứng nhận VietGAP
- Đánh giá, chứng nhận VietGAP (lựa chọn đơn vị tổ chức đánh giá có đủ
năng lực theo quy định của nhà nước tham gia đánh giá chứng nhận và cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện theo quy trình VietGAP).
5.2. Nâng cấp nhà xưởng, đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến phụ vụ
chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm:
5.2.1. Nâng cấp nhà xưởng:
- Quy mô: 350 m2.
- Địa điểm: Trên đất của Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hoàng Văn.
- Địa chỉ: Thơn Hồng Văn, xã Văn Lng, H.Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
Cải tạo,nâng cấp, mở rộng nhà xưởng chế biến: Nâng cấp nhà xưởng hiện
tại từ 150m2 lên 350m2. Xưởng khung cứng xây bao bằng gạch đỏ, mái tơn
chống nóng, nền lát gạch men đảm bảo hợp vệ sinh. Xung quanh có quây lưới
tránh gia cầm gia súc vào bên trong.
Nhà xưởng bao gồm:
+ Khu làm héo nguyên liệu đầu vào: 100 m2
+ Khu sao chè: 100 m2
+ Khu đóng gói: 50m2
+ Khu đóng gói thành phẩm: 50 m2
10


+ Kho bảo quản: 50m2
- Sơ đồ thiết kế (kèm theo thuyết minh).
5.2.2. Đầu tư thiết bị phục vụ chế biến và nâng cao chất lượng chè:

Thiết bị chế biến chè được đầu tư theo từng công đoạn gắn với quy trình sản
xuất đảm bảo khoa học tiên tiến và giữ được chất lượng cổ truyền.
* Mơ tả quy trình chế biến chè xanh truyền thống:
Dựa vào phương pháp diệt men, người ta chia ra làm ba phương pháp: phương pháp
sao, phương pháp hấp bằng hơi nước và phương pháp hấp bằng khơng khí nóng. Ngồi ra,
cịn có những phương pháp thủ công như phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời hoặc phương
pháp hiện đại như diệt men bằng tia hồng ngoại. Nhìn chung, qui trình sản xuất chè xanh có
các cơng đoạn chủ yếu như sau:
NGUN LIỆU CHÈ BÚP TƯƠI

DIỆT MEN (SÀO CHÈ)

VỊ, SÀNG

SẤY KHƠ
SAO

PHÂN LOẠI

ĐẤU TRỘN, ĐĨNG HỘP

CHÈ XANH THÀNH PHẨM

Đầu tư hệ thống máy móc thiết bị đảm bảo chế biến được 50 - 80 kg chè
khô/ngày (tương đương 250 đến 400 kg chè búp tươi), bao gồm các máy sau:
- Máy sao gas: 05 máy .
- Máy vò: 20 máy (4 máy vò phục vụ 1 máy sao).
- Cân định lượng: 02 máy
- Máy hút chân không: 02 máy
(Chi tiết tại phụ lục 04 – Thơng số kỹ thuật của máy móc thiết bị chế biến

chè kèm theo thuyết minh này)
5.3. Phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại sản phẩm.
5.3.1. Thiết kế, in ấn bao bì nhãn mác (Đã được hỗ trợ thiết kế nhãn mác,
mẫu sản phẩm).
* Nhãn mác:
Số lượng in: 5.000 cái
Quy cách và nội dung như sau:
- Kích thước: 6x8cm, in màu
11


- Chất liệu: Giấy Decal
- Nội dung ghi nhãn: Các nội dung được thực hiện theo quy định tại Nghị
định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa, bao
gồm nội dung chính như sau:
+ Tên sản phẩm
+ Logo
+ Xuất xứ: Nơi sản xuất, địa chỉ, điện thoại, Email ..
+ Thành phần: Đối với chè xanh an toàn (Theo chỉ tiêu sản phẩm được
thử nghiệm tại đơn vị có chức năng kiểm định thử nghiệm).
+ Số giấy chứng nhận ATVSTP
+ Quyết định công bố cơ sở phù hợp ATTP.
+ Hướng dẫn sử dụng.
+ Hạn sử dụng.
+ Khối lượng tịnh.
Và các thơng tin khác có liên quan đến sản phẩm
Nhãn mác sản phẩm được in trên tem giấy Decal dán trên túi nilon cháng
bạc, hút chân không hoặc in trực tiếp trên bao bì hộp giấy, hộp kẽm sản phẩm.
* Hộp đựng 200g:
Số lượng hộp: 3.000 hộp

Quy cách như sau:
- Kích thước: 9,5x17x9cm
- In màu, chất liệu giấy cứng, mặt trong chất liệu giấy giữ ẩm.
Nội dung: Đầy đủ thông tin như trên nhãn giấy, đảm bảo dễ nhận diện.
* Túi đựng có quai xách:
Số lượng: 3.000 túi
Quy cách như sau:
- Kích thước: Dài x rộng x cao: 22 x 26 x 9(cm), đựng 1kg sản phẩm.
- In màu, chất liệu giấy cứng, có quai xách.
Nội dung: Logo, màu sắc đảm bảo hài hoà dễ nhận diện thương hiệu.
5.3.2. Thiết lập, quản lý và duy trì hệ thống mã vạch thông minh Qrcode
truy xuất nguồn gốc:
Đăng ký khởi tạo mã vạch thông minh (QR code) và dịch vụ quản lý, truy
xuất thơng tin hàng hố:
- Số lượng: 01 hệ thống
- Tính năng của VNPT check:
5.3.3. Xúc tiến thương mại:
12


- Tham gia quầy giới thiệu sản phẩm tại một số hội chợ thương mại trong
và ngoài tỉnh. Dự kiến trong thời gian thực hiện dự án tham gia được 02 hội chợ.
- Khai thác thị trường, ký hợp đồng với một số siêu thị, đơn vị thu mua
phân phối sản phẩm.
5.4. Tập huấn kỹ thuật trồng, sản xuất thâm canh chè an tồn theo
quy trình VietGAP.
- Đối tượng: Các hộ thành viên và hộ liên kết tham gia mô hình dự án trên
địa bàn xã Văn Lng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Quy mô: 04 lớp, 35 người/lớp (tổng 140 lượt người)
- Hình thức: Lý thuyết kết hợp thực hành trực quan

- Địa điểm tập huấn: Tại xã Văn Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Thời gian: 2020
- Nội dung: Tập huấn kỹ thuật thâm canh chè áp dụng đồng bộ các tiến bộ
kỹ thuật theo VietGAP và quy trình chế biến an tồn thực phẩm
6. Giải pháp thực hiện
6.1. Về lựa chọn địa điểm thực hiện dự án
- Địa điểm sản xuất được lựa chọn trên diện tích chè do các thành viên
Hợp tác xã quản lý với diện tích 20 ha và 05 diện tích phục vụ cho trồng mới
thay thế đảm bảo cam kết sản xuất theo quy trình của HTX.
- Địa điểm xưởng chế biến: Tại thơn Hồng Văn – Xã Văn Lng – huyện
Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ
6.2. Giải pháp về chuyển giao, áp dụng tiến bộ kỹ thuật
Các kỹ thuật tiến bộ mới về quy trình chăm sóc theo quy trình an tồn, áp
dụng kỹ thuật tưới; chế biến chè xanh chất lượng cao sẽ được tập huấn chuyển giao
tới các cán bộ của hợp tác xã trực tiếp quản lý, vận hành sản xuất, chế biến, đóng
gói và các hộ liên kết sản xuất; sau đó sẽ chuyển giao cho các tổ chức, người dân
địa của phương thông qua các buổi học tập, tài liệu kỹ thuật và tham quan, sau khi
kết thúc dự án.
6.3. Về tổ chức thực hiện:
Để dự án triển khai đảm bảo đúng mục tiêu, theo đúng tiến độ; sau khi dự
án được phê duyệt, hợp tác xã sẽ thành lập ban điều hành, tiếp nhận kinh phí qua
tài khoản của hợp tác xã, phối hợp với các ngành chuyên môn của xã, huyện,
tỉnh để chọn tư vấn và nhà thầu thực hiện các hạng mục đảm bảo tiến độ và thời
gian. Có trách nhiệm giám sát các hoạt động của tư vấn và nhà thầu. Tiếp nhận,

13


quản lý và sử dụng có hiệu quả các cơng trình, vật tư, thiết bị được hỗ trợ. Đảm
bảo đầy đủ các thủ tục theo qui định của pháp luật.

- Chủ tịch hội đồng quản trị - Giám đốc hợp tác xã: Chịu trách nhiệm
giám sát việc mua và tiếp nhận các thiết bị chế biến được nhà nước hỗ trợ. Tổ
chức triển khai sử dụng có hiệu quả.
- Phó Giám đốc hợp tác xã: Chịu trách nhiệm tổ chức và giám sát các
khóa tập huấn, các hoạt động về đăng ký thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
- Kế toán hợp tác xã: Chịu trách nhiệm tổng hợp thu, chi, theo dõi tình hình
tài chính và tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã.
- Các thành viên Hội đồng quản trị Hợp tác xã chịu trách nhiệm về thu
mua nguyên liệu, vận hành chế biến chè theo điều lệ Hợp tác xã.
- Cán bộ kỹ thuật của hợp tác xã: Chịu trách nhiệm về trồng và chăm sóc
chè, thâm canh và thu hoạch chè.
- Các hộ trồng chè (thành viên HTX): Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình
trồng, chăm sóc, thu hái chè của hợp tác xã.
6.4. Giải pháp về đảm bảo an toàn thực phẩm
Hợp tác xã thực hiện theo đúng quy định của Luật an toàn thực phẩm, từ
khâu lựa chọn giống có nguồn gốc xuất xứ, trồng, chăm sóc và chế biến đúng uy
trình. Sản phẩm chè xanh chất lượng cao đã chế biến của hợp tác xã có đầy đủ
bao bì nhãn và đã cơng bố chất lượng sản phẩm.
6.5. Giải pháp về vốn
- Vốn ngân sách của tỉnh tập trung hỗ trợ cho các hoạt động về hỗ trợ đầu tư
giống trồng thay thế bằng giống chè xanh chất lượng cao, mua săm trang thiết bị
cải tiến công nghệ chế biến, đóng gói sản phẩm; tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn an tồn (VietGAP), bao bì, nhãn mác
sản phẩm, tham gia các hội chợ quản bá giới thiệu sản phẩm.
- Vốn đầu tư của hợp tác xã: Đầu tư nâng cấp nhà xưởng, phân bón, cơng lao
động cho trồng mới, thay thế; một phần đầu tư trang thiết bị chế biến. Thực hiện
đấu thầu đối với hạng mục cây giống, thiết bị, ngun vật liệu, th khốn chun
mơn, gian hàng hội chợ.
7. Tiến độ thực hiện, yêu cầu sản phẩm
TT


Các nội dung, công việc thực
hiện chủ yếu

Sản phẩm
phải đạt

14

Thời gian dự
kiến
(BĐ-KT)

Người, cơ
quan thực hiện


1

2

Viết dự án và trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt dự án.

Hồ sơ dự án
được phê duyệt

T1-T5/2020

Cơ quan chủ trì.

Cá nhân phối
hợp

T6-T12/2020

Cơ quan chủ trì.
đơn vị phối hợp

T7/2020 –
T12/2021

Cơ quan chủ trì,
đơn vị phối
hợp,
chuyên
gia, hộ thành
viên HTX

T05/2020T12/2020

Cơ quan chủ trì,
đơn vị phối hợp

Phát triển vùng nguyên liệu
và sản xuất chè xanh an tồn
- Số lượng cây giống:
115.500 cây, trong đó:
+ LDP1: 3ha

2.1


Trồng thay thế bằng giống chè
mới LDP1,Kim Tuyên có năng
suất, chất lượng cao

2.2

Xây dựng mơ hình sản xuất chè
an tồn tiêu chuẩn VietGAP

3

Nâng cấp nhà xưởng, đầu tư
máy móc, thiết bị tiên tiến phụ
vụ chế biến và nâng cao chất
lượng sản phẩm:

+ Kim Tuyên: 2ha
- Chỉ tiêu kỹ thuật về cây
giống: Cao cây: ≥ 22 cm, có
6 lá trở lên, lá cứng cáp, dày,
xanh hơi vàng; Đường kính
gốc: ≥ 3mm; Cây khơng cịn
nụ, hoa; Sạch sâu bệnh; Bầu
túi nilon còn nguyên vẹn
20ha chè của hợp tác xã và
các hộ liên kết trên địa bàn
xã Văn Luông, huyện Tân
Sơn được chứng nhận quy
trình sản xuất an tồn theo

VietGAP. Bao gồm các
giống chè (LDP1, Bát Tiên
và Kim Tuyên)
Đảm bảo sản xuất, chế biến
được 50 - 80 kg chè
khô/ngày (Tương đương 300
đến 400 kg chè búp tươi) an
toàn thực phẩm
350m2 đảm bảo khoa học và
nhu cầu về diện tích sản xuất

3.1

Nâng cấp nhà xưởng

3.2

Máy sao gas

05 máy

3.3

Máy vò

20 máy

3.4

Cân định lượng


02 máy

3.5

Máy hút chân không

02 máy

4

Phát triển thương hiệu và xúc
tiến thương mại sản phẩm chè
xanh Hoàng Văn Tân Sơn

15


4.1

Thiết kế in ấn bao bì nhãn mác:

Thiết lập, quản lý và duy trì hệ
4.2

thống mã vạch thơng minh
Qrcode truy xuất nguồn gốc

* Thiết kế nhãn mác bao
bì: 03 mẫu

* in Nhãn mác: 5.000 cái
- Kích thước: 6x8cm, in màu
- Chất liệu: Giấy Decal
* sản xuất hộp đựng 200g:
3000 hộp
- Kích thước: 9,5x17x9cm
- In màu, chất liệu giấy
cứng, mặt trong chất liệu
giấy giữ ẩm.
* Túi xách (túi đựng):
3.000 cái
- Kích thước: 22x26x9cm,
đựng được 1kg sản phẩm.
- In màu, chất liệu giấy
cứng, có quai xách.

T7/2020 –
T12/2021

Cơ quan chủ trì,
đơn vị phối hợp

01 hệ thống;
In ấn 3.000 tem mã QRcode
truy xuất nguồn gốc (Giấy
Decal, KT 3,5X1,5cm, bế
viền)

T05/2020T12/2020


Cơ quan chủ trì,
đơn vị phối hợp

T05/2020T12/2020

Cơ quan chủ trì,
đơn vị phối hợp

T11-12/2021

Cơ quan chủ trì.

5

Tập huấn nhận thức về trồng
thâm canh chè an toàn theo
quy trình VietGAP.

- Quy mơ: 04 lớp, 35
người/lớp (tổng 140 lượt
người)
- Hình thức: Lý thuyết kết
hợp thực hành trực quan
- Địa điểm: Tại xã Văn
Luông, huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ

6

Nghiệm thu, tổng kết dự án


Đánh giá toàn diện kết quả
thực hiện dự án

8. Kinh phí thực hiện
- Tổng kinh phí dự ánh

: 2.479.000.000 đồng. Trong đó:

+ Nhà nước hỗ trợ

: 1.200.000.000 đồng

+ Hợp tác xã và người dân đối ứng: 1.279.000.000 đồng
(Chi tiết tại Phụ biểu kinh phí đính kèm)
9. Phương án quản lý, phát triển sau khi kết thúc dự án.
- Kết thúc dự án, HTX cam kết đảm bảo hoạt động tổ chức sản xuất có
hiệu quả, duy trì chăm sóc canh tác chè theo quy trình thực hành sản xuất nông
16


nghiệp tốt (VietGAP) để có vùng nguyên liệu chất lượng, an toàn phục vụ ổn
định, lâu dài cho sản xuất chế biến của HTX. Mở rộng vùng nguyên liệu trong
vùng bằng việc liên kết với các hộ trồng sản xuất chè trong vùng, tuyên truyền,
hướng dẫn vận động và giám sát chặt chè để sản phẩm Chè xanh Hoàng Văn
phát triển bền vững, an toàn.
- Tổ chức vận hành thiết bị sản xuất chế biến, đóng gói chè xanh chất
lượng cao được dự án hỗ trợ, phát huy tối đa công suất dây truyền chế biến, đạt
năng suất và sản lượng có giá trị cao. Đồng thời phát triển thương hiệu Chè xanh
Hoàng Văn, tham gia quảng bá, giới thiêu sản phẩm ở các Hội chợ hàng hố

Nơng nghiệp, xúc tiến thương mại và tìm kiếm thị trường tiêu thụ.
- Doanh thu của HTX có lãi, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người
lao động ở mức trung bình khá. Tạo liên kết sản xuất với nơng dân trồng chè
trong vùng và tổ chức thu mua sản phẩm cho các hộ liên kết.
PHẦN III
HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA XÃ HỘI
1. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành
Triển khai thành công Dự án giúp cho Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên
của Hợp tác xã từng bước tự đào tạo và hoàn thiện về kỹ năng lãnh đạo, quản
lý, điều hành, xây dựng và mở rộng ảnh hưởng tốt cho tầng lớp sản xuất kinh
doanh và người dân trong địa phương .
2. Hiệu quả kinh tế
- Khi đi vào sản xuất ổn định, Dự án sẽ cung cấp cho xã hội một nguồn
sản phẩm chè xanh an toàn, chất lượng cao.
- Sau 2 năm thực hiện, mỗi năm dự án cung cấp trên 15 – 20 tấn chè khơ
các loại chất lượng cao, an tồn.
- Dự án sẽ đem lại cho Hợp tác xã doanh thu 5.300 triệu đồng, lợi nhuận
trước thuế dự tính đạt 1.050 triệu đồng
- Đạt mức thu nhập cho người lao động 6-8 triệu đồng/người/tháng.
- Thu nhập của mỗi thành viên của hợp tác xã 100-120 triệu
đồng/người/năm
3. Ý nghĩa xã hội
- Sự thành cơng của dự án sẽ góp phần tạo ra vùng ngun liệu chè an
tồn và góp phần xây dựng thương hiệu chè xanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .
17


- Dự án sẽ tạo việc làm thường xuyên ổn định cho hơn 30 lao động nông
thôn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần ổn định cuộc sống, xố đói
giảm nghèo và từng bước vươn lên làm giàu cho người dân địa phương;

- Dự án được triển khai sẽ góp phần vào sự nghiệp xây dựng nơng thơn
mới, thay đổi qui trình và tập quán sản xuất, tạo thu nhập cao trên diện tích
canh tác.
- Do áp dụng quy trình sản xuất an tồn, thân thiện với mơi trường, góp
phần bảo vệ mơi trường trong sạch, bền vững.
4. Tác động của dự án (các rủi do của thị trường, chính sách, biện pháp khắc
phục)

Rủi ro
Các bên liên quan đến dự án tại
địa phương khơng hiểu rõ vai
trị và trách nhiệm của từng bên
dẫn đến khó khăn trong cơng
tác quản lý, giám sát hoạt động,
và chậm trễ tiến độ giải
ngân/chuyển tiền và tổ chức
hoạt động.
Người dân không hào hứng
tham gia mơ hình hoặc trong
q trình thực hiện mơ hình
khơng tn thủ đúng quy trình
như cam kết.

Khả năng
xảy ra
C/TB/T

TB

TB


Tác
đợng
C/TB/T

Quản lý rủi ro

C

Cần tăng cường thông tin liên
lạc và cơ chế phối hợp giữa các
bên liên quan.

C

Cần có truyền thơng hiệu quả
với sự tham gia của các bên đặc
biệt là thanh niên. Lựa chọn và
động viên một số hộ nhiệt tình
tham gia trước. Có thể cân nhắc
đưa một số điểm vào cam kết.

Các rủi ro về thị trường

TB

C

Các rủi ro trong q trình liên
kết


TB

C

T

C

Các chính sách thay đổi

Ghi chú: C: (mức độ) cao; TB: trung bình, T: thấp

18

Cần có các phân tích và đánh
giá yếu tố thị trường một cách
kỹ lưỡng trước khi thực hiện
mơ hình.
Cần có các chính sách khuyến
khích cũng như các văn bản
ràng buộc cụ thể nhằm đảm bảo
liên kết hiệu quả
Cần nắm bắt các thông tin về
chủ trương chính sách để vận
dụng kịp thời


PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận:
Dự án Nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu Chè xanh
Hồng Văn là rất cần thiết và HTX có nhu cầu thực hiện. Khi triển khai Dự án
sẽ tạo nên một bước phát triển cho ngành sản xuất của địa phương, nâng cao giá
trị của cây chè, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai. Triển khai Dự án
thành cơng chắc chắn sẽ đem lại lợi ích về kinh tế cho Hợp tác xã, các hộ sản
xuất chè trong dự án và đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế địa phương, đồng
thời góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao dân trí cho cộng
đồng người dân tại địa phương.
Mơ hình dự án được nhân rộng trên địa bàn huyện và toàn tỉnh sẽ đem lại
hiệu quả kinh tế - xã hội cao, góp phần ổn định đời sống kinh tế - xã hội của xã
nói riêng, tồn huyện nói chung, góp phần giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu, phát
triển kinh tế xã hội nơng thơn miền núi, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp nơng thơn.
2. Đề nghị:
Hợp tác xã sản xuất và chế biến chè Hồng Văn kính đề nghị UBND
tỉnh Phú Thọ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, UBND huyện Tân
Sơn và các Sở, Ngành chuyên môn xem xét phê duyệt dự án.
Tân Sơn, ngày …. Tháng……năm 2020
UBND HUYỆN TÂN SƠN

Tân Sơn, ngày …. Tháng……năm 2020
TỔ CHỨC CHỦ DỰ ÁN
GIÁM ĐỐC

Đặng Đức Nam

19



PHỤ BIỂU 01: TỔNG HỢP CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN

STT

I
1

Hạng mục, diễn giải

Phát triển vùng nguyên liệu chè và
sản xuất chè xanh an toàn
Trồng thay thế bằng
giống chè mới
LDP1,Kim Tun có năng suất, chất lượng
cao
Phân tích, chứng nhận sản xuất theo quy trình
an tồn VietGAP
Nâng cấp nhà xưởng, đầu tư máy móc
thiết bị chế biến

Tổng kinh
phí thực
hiện

Phân nguồn vốn
Kinh phí
NSNN hỗ trợ

100.
000


818.
100

149
.100

669.
000

149.
100

669.
000

-

100
.000
700.
000
700
.000
200.
900

565.0
00
245.

000
320.
000
30.
000
-

50.0
00

50.
000

V

Hợi nghị tổng kết dự án

15.0
00
2.479.000

1.200.000

Máy móc thiết bị

TỔNG CỘNG (I)+(II)+(III)

Đối ứng

669.0

00

Tập huấn nhận thức cho người dân về sản
xuất chè an tồn theo quy trình VietGAP

2

NSNN

149.1
00

IV

Nâng cấp nhà xưởng

Đối ứng

669.0
00

Phát triển thương hiệu, xúc tiến thương
mại sản phẩm

1

NSNN

249.
100


III

II

Năm 2020

918.1
00

100.
000
1.265.0
00
245.
000
1.020.
000
230.9
00

2

Kinh phí
đối ứng

(ĐVT: 1000đ)
Phân kỳ đầu tư
Năm 2021


20

15.
000
1.279.000

-

100
.000
700.0
00
700.
000
102.4
00

565.0
00
245.
000
320.
000

50.
000

1.001.500

-


-

98.
500

30.
000

-

1.234.000

198.500

15.
000
45.000


PHỤ BIỂU 02. DỰ TỐN KINH PHÍ CHI TIẾT VÀ PHÂN KỲ
(ĐVT: 1000 đồng)
Kinh phí
đối ứng
của HTX
và người
dân

Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
STT


Nội dung

ĐVT

Số
lượng

Đơn
giá

Thành
tiền

Tổng
cộng

Tổng

I

PHÁT
TRIỂN
VÙNG
NGUYÊN LIỆU CHÈ VÀ
SẢN XUẤT CHÈ XANH
AN TOÀN (1(+(2)

918.10
0


249.10
0

1

Trồng thay thế bằng giống
chè mới LDP1, Kim Tuyên
có năng suất, chất lượng cao

818.10
0

149.10
0

138.60
0

138.60
0

97.02
0

30.00
0
180.00
0


30.00
0
180.0
00

1.1

Năm 2020
Số
Thành
lượng
tiền

Năm 2021
Số
Thành
lượng
tiền

149.10
0

-

100.00
0

669.0
00


87.5
00

149.10
0

-

-

669.0
00

80.8
50

97.02
0

Cây giống chè
Chè LPD1, Kim Tuyên:
22.000 bầu/ha + 5% trồng
dặm (Cao cây ≥ 22 cm, có 6
lá trở lên, đường kính gốc: ≥
3mm)

1.2

Tỷ lệ
(%)


cây

115.50
0

1,2

Kg

5.00
0

6

tấn

150

1.20
0

7
0

41.5
80

phân bón
Phân NPK 10.5.5

Phân chuồng 30 tấn/ha

21

30.0
00
180.0
00


Phân hữu cơ vi sinh (Hàm
lượng hữu cơ: 22%; VSV cố
định đạm: 3,12x106 CFU/g;
VSV phân giải lân: 4,10x106
CFU/g; VSV phân giải
xenlulo: 3,26x106 CFU/g;
pHH20: 6; độ ẩm 30%) (1,9
tấn/ha)
1.3

sinh

8,5

học

Cây che bóng (200 cây/ha)
Hạt cây phân xanh (10 kg/ha)
Dụng cụ sản xuất và vật tư
khác 650.000 đồng/ha.

Cơng
lao
động
(300
cơng/ha*5ha)

2.1

9.50
0

80.75
0

80.75
0

52.08
0

6
4

6.6
50

52.08
0

28.6

70

5.00
0
2.00
0
3.50
0
3.25
0

5.00
0
2.00
0
3.50
0
3.25
0

5.0
00
2.0
00
3.5
00
3.2
50

375.00

0

375.00
0

375.0
00

Thuốc BVTV
Thuốc BVTV
(1tr/ha)

2

Kg

Cây

1.00
0

2

Kg

50

70

Ha


5

650

1.50
0

250

Cơng

Phân tích, chứng nhận sản
xuất theo quy trình an tồn
(20ha)
Phân tích mẫu

100.00
0

100.00
0

70.40
0

70.40
0

Cơng lấy mẫu đất, nước để

phân tích hàm lượng kim loại
nặng trong đất, nước (5ha lấy
1 mẫu ); Tổng số: 4 mẫu x 2
lần x 3 cơng

cơng

24

500

12.00
0

12.0
00

Phân tích chỉ tiêu kim loại
nặng trong nước (As; Cd; Pb;
Hg): 4 chỉ tiêu x 4 mẫu x 2
lần)

chỉ
tiêu

32

200

6.40

0

6.4
00

22

10
0

-

100.00
0
70.40
0


Phân tích chỉ tiêu kim loại
nặng trong đất (As; Cd; Pb;
Zn; Cu): 5 chỉ tiêu x 4 mẫu x
2 lần)
Phân tích dư lượng thuốc
BVTV trong đất: 5 chỉ tiêu x
4 mẫu x 2 lần
Công lấy mẫu búp tươi (5ha
lấy 1 mẫu ); Tổng số: 4 mẫu x
2 lần x 3 cơng

chỉ

tiêu

40

200

8.00
0

8.00
0

chỉ
tiêu

40

300

12.00
0

12.0
00

cơng

24

500


12.00
0

12.0
00

Phân tích hàm lượng kim loại
nặng (As, Cd, Pb, Zn, Cu)
trong búp: 5 chỉ tiêu x 4 mẫu
x 2 lần

chỉ
tiêu

40

200

8.00
0

8.00
0

Phân tích dư lượng thuốc
BVTV trong búp tươi : 4 mẫu
x 2 lần x 5 chỉ tiêu

chỉ

tiêu

40

300

12.00
0

12.0
00

2.2

Đánh giá và cấp giấy chứng
nhận)

29.60
0

29.60
0

10
0

II

XÂY DỰNG NÂNG CẤP
NHÀ XƯỞNG, ĐẦU TƯ

MÁY MÓC THIẾT BỊ
CHẾ BIẾN

1.265.00
0

700.00
0

-

1

Nâng cấp nhà xưởng

2

Máy móc thiết bị

m2

350

2.1

Máy sao (gas)

Cái

5


2.2

Máy vị

Cái

20

2.3

Cân định lượng 1000g

Cái

2

2.4

Máy hút chân không.

Cái

2

700

130.00
0
15.00

0
20.00
0
15.00
0

245.00
0

650.00
0
300.00
0
40.00
0
30.00
0

245.00
0
1.020.00
0
650.00
0
300.00
0
40.0
00
30.00
0


23

29.60
0

-

700.00
0

-

-

700.00
0
441.00
0
210.00
0
28.00
0
21.00
0

6
8
7
0

7
0
7
0

5
3
1
1

700.00
0
441.00
0
210.00
0
28.00
0
21.00
0

-

-

565.0
00
245.0
00
320.0

00
209.0
00
90.0
00
12.0
00
9.0
00


III

PHÁT TRIỂN THƯƠNG
HIỆU,
XÚC
TIẾN
THƯƠNG
MẠI
SẢN
PHẨM

1

Thiết kế bao bì sản phẩm

2

in ấn bao bì sản phẩm


3

IV

mẫu

3

5.000

15.000

230.90
0

200.90
0

15.00
0

15.000

-

-

102.40
0
100


3

98.50
0

15.00
0
-

in nhãn sản phẩm (in màu,
giấy Decal, KT 6X8cm)

Cái

5000

1,5

7.50
0

7.50
0

7.50
0

10
0


5.000

7.50
0

Hộp đứng giấy đựng 200g
chè (in màu, chất liệu giấy
cứng, mặt trong chất liệu giấy
giữ ẩm, KT 9,5x17x9cm)

hộp

3000

35

105.00
0

105.0
00

105.00
0

10
0

1.000


35.00
0

2.00
0

70.00
0

Túi xách (in màu Chất liệu
giấy, đựng được 1kg sản
phẩm,
kích
thước
22x26x9cm, có quai xách)

cái

3000

15

45.00
0

45.0
00

45.00

0

10
0

1.100

16.50
0

1.90
0

28.50
0

Thiết lập, quản lý và duy trì
hệ thống mã Qrcode truy
xuất nguồn gốc (duy trì 2
năm)

Hệ
thống

1

13.40
0

13.40

0

13.4
00

13.40
0

10
0

1

13.40
0

In ấn tem mã QRcode truy
xuất nguồn gốc (Giấy Decal,
KT 3,5x1,5cm, bế viền)

Cái

30000

0,5

15.00
0

15.0

00

15.00
0

10
0

30.000

15.00
0

Tham gia hội chợ

Lượt

2

15.00
0

30.00
0

30.00
0

TẬP HUẤN NHẬN THỨC
CHO NGƯỜI DÂN VỀ

SẢN XUẤT CHÈ AN
TOÀN THEO QUY TRÌNH
VIETGAP (4 Lớp, 1
ngày/lớp, 35 người/lớp)

50.00
0

24

30.0
00

-

50.00
0

30.0
00

50.00
0


Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

lượt
người


140

100

14.00
0

14.0
00

14.00
0

Giải khát giữa giờ 20.000đ/1
buổi (nửa ngày)/người * 35
người * 8 buổi)

Buổi
người

280

20

5.60
0

5.60
0


5.60
0

Tài liệu cho học viên

bộ

140

30

4.20
0

4.2
00

4.20
0

Thuê hội trường, trang trí
Khánh tiết, trang thiết bị tập
huấn

lớp

4

3.000


12.00
0

12.0
00

12.00
0

Thù lao giảng viên

Buổi

8

350

Hỗ trợ tiền ngủ cho giảng
viên

Ngày

4

240

2.80
0
96
0


2.80
0
96
0

2.80
0
96
0

Thuê phương tiện cho giảng
viên đi 2 chiều từ Hà Nội Tân Sơn (1 xe ôtô * 4 ngày *
1.500.000 đ/ngày)

Ngày
xe

4

2.500

10.00
0

10.0
00

10.00
0


44
0
15.00
0

44
0
15.00
0
2.479.00
0

44
0

Chi khác
V

HỘI NGHỊ TỔNG KẾT
DỰ ÁN
Tổng cộng

25

1.200.00
0

-


-

1.001.50
0

-

198.50
0

15.0
00
1.279.0
00


×