Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

5 đề thi hóa 9+ năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.15 KB, 63 trang )

KHĨA LUYỆN ĐỀ 9+
ĐỀ SỐ 1
(Đề thi có 04 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề thi 101
Số báo danh:..........................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. C2H2.
B. C2H4.
C. CH4.
D.C6H6 (benzen).
Câu 42. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với
A. Mg.
B. O2.
C. Li.
D. F2.
Câu 43. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Mg.
B. Zn.
C. Cu.
D. K.
Câu 44. Nhiệt phân hoàn toàn muối amoni nào sau đây sẽ thu được đơn chất khí?


A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. NH4NO2.
D. (NH4)2CO3.
Câu 45. Chất có cùng cơng thức phân tử với glucozơ là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. tinh bột.
Câu 46. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Valin.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Anilin.
Câu 47. Phân tử khối của alanin là
A. 93.
B. 75.
C. 89.
D. 117.
Câu 48. Trùng hợp chất nào dưới đây thu được polietilen?
A. CH3-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 49. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. etanol.
C. glixerol.
D. phenol.
Câu 50. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Al3+.
B. Fe2+.
C. Ag+.
D. Na+.
Câu 51. Trong phèn chua có chứa loại muối nhơm nào sau đây?
A. AlBr3.
B. Al(NO3)3.
C. Al2(SO4)3.
D. AlCl3.
Câu 52. Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. H2SO4 lỗng.
D. HCl.
Câu 53. Kim loại nào sau đây khơng khử được nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba.
B. Be.
C. Ca.
D. K.
Câu 54. Chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Fe.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Câu 55. Sau khi kết thúc các phản ứng, thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III)?
A. Nung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột (khơng có khơng khí).
B. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
C. Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
D. Cho lượng dư bột sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Câu 56. Oxit nào sau đây bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao?

A. Fe2O3.
B. Na2O.
C. Al2O3.
D. MgO.
Câu 57. Trong các dung dịch loãng sau đây, dung dịch có pH < 7 là
A. HCl.
B. NaCl.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Trang 1


Câu 58. Metyl axetat có cơng thức cấu tạo là
A. C2H5COOCH3.
B. HO-C2H4-CHO.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 59. Cho các chất: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc

A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
B. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
C. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
D. Đường saccarozơ còn được gọi là đường nho.
Câu 61. Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức muối X là
A. C17H35COONa.

B. CH3COONa.
C. C2H5COONa.
D. C17H33COONa.
Câu 62. Cho dãy các chất sau: CH3COOC6H5, ClH3NCH2COOH, CH3COONH3-CH3,
H2NCH2CONHCH2COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có
chứa hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 63. Đốt cháy hồn tồn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 4,80.
C. 5,40.
D. 1,35.
Câu 64. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa trắng. Muối X là
A. FeCl3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuSO4.
D. K2CO3.
Câu 65. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, sau đó ngâm ống nghiệm
chứa hỗn hợp phản ứng vào cốc nước nóng (khoảng 70 - 80 oC) trong vài phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện
lớp bạc sáng. Chất X là
A. ancol etylic.
B. glixerol.
C. axit axetic.
D. anđehit fomic.
Câu 66. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin khơng làm chuyển màu quỳ tím.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. C2H5NH2 là amin bậc II.
D. Phân tử H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH là một đipeptit.
Câu 67. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO (biết oxi chiếm 12,5% khối lượng X) tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch chứa 12,7 gam muối và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 68. Cho 22,3 gam ClH3NCH2COOH phản ứng tối đa với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 19,40.
B. 22,60.
C. 18,75.
D. 37,50.
Câu 69. Ứng dụng nào không phải của HNO3?
A. Sản xuất phân bón.
B. Sản xuất thuốc nổ.
C. Sản xuất khí NO2 và N2H4.
D. Sản xuất thuốc nhuộm.
Câu 70. Chất X có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy
phân chất X thu được chất Y có phản ứng tráng gương, có vị ngọt hơn đường mía. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và fructozơ.
C. tinh bột và fructozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 71. Trên nhãn chai dịch truyền tĩnh mạch Natri clorid 0,9% và Glucozơ Cứ 500 ml dung dịch chứa:
4,5 gam;
5% (dung dịch X) ghi các thông tin như hình bên. Dung dịch X có pH = 7. Nếu NaCl:

25,0 gam;
thêm b (ml) dung dịch HCl a (mol/l) vào 500 ml X thu được (500 + b) (ml) Glucozơ:

dung dịch Y (Giá trị pH của Y bằng 2; nồng độ mol/l của ion Cl trong Y và X Nước cất pha tiêm vừa đủ.
Trang 2


là bằng nhau). Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15,38
B. 34,76
C. 153,85
D. 569,52
Câu 72. Cho 7,7 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2 qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có a
mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X cần dùng 1,65 mol O2 thu được
1,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,35.
Câu 73. Hỗn hợp E gồm C15H31COOH, C17HyCOOH và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là (2 : 3 : 1). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,9375 mol O2, thu được CO2 và 3,325 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E
tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng, đun nóng), thu được dung dịch Z. Cô cạn Z
thu được hỗn hợp gồm 3 chất rắn khan có khối lượng là 60,2 gam. Biết 109,5 gam E phản ứng tối đa với 0,2 mol
Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38.
B. 39.
C. 37.
D. 40.
Câu 74. Cho các nhận định sau:
(a) Hỗn hợp khí lị gas (khí than khơ), CO thường chiếm khoảng 44%, ngồi ra cịn có

N2, CO2 và một lượng nhỏ các khí khác.
(b) Phân hỗn hợp amophot (gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) thu được khi cho NH3 tác
dụng với axit H3PO4.
(c) Người ta dùng phương pháp điện hóa để bảo vệ sắt bằng cách tráng một lớp thiếc
mỏng lên bề mặt sắt.
(d) Muối nhôm sunfat khan tan trong nước tỏa nhiều nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị
hiđrat hóa.
(e) Nhơm là kim loại phổ biến nhất và chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất.
(g) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, dễ bị
nhiệt phân hủy.
Số nhận định không đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 75. Hỗn hợp E gồm ancol X (CnHmO), amin Y (CnHm+2N2) và 2 ankin Z và T kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (các chất trong E đều mạch hở và ở dạng lỏng). Đốt cháy 0,18 mol E, sau phản ứng thu được 1,61 mol hỗn
hợp CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào dung dịch nước vơi trong dư, thấy có 82 gam kết tủa
và khối lượng bình tăng 49,58 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,5%.
B. 22,3%.
C. 26,3%.
D. 38,0%.
Câu 76. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt.
(b) Chất béo rắn dễ bị ôi thiu hơn chất béo lỏng.
(c) Đốt tơ thiên nhiên cho mùi khét như khi đốt tóc.
(d) Các đám cháy xăng, dầu khơng thể dập tắt được bằng nước.
(e) Ăn đồ chua như hành muối, dưa muối... giúp tiêu hóa chất béo dễ hơn.
(g) Mật ong có thể truyền vào tĩnh mạch của bệnh nhân để giúp tăng lực.

Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 77. Hai este E và F (no, mạch hở, là đồng phân của nhau) đều có cùng cơng thức cơng thức phân tử
CnH10On-1. Thủy phân hồn tồn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối cacboxylat X, Y (MX < MY) và 2
ancol Z; T (MT = MZ + 16). Thủy phân hoàn toàn F trong dung dịch NaOH thu được 2 muối cacboxylat R, Y và
2 ancol Q, T (MZ = MQ + 14). Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol T hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(b) Từ Q và Z đều có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(c) E và F đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
(d) Đốt cháy hồn toàn Y thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Nhiệt độ sơi của Z cao hơn axit fomic.
(g) Z có trong thành phần của xăng E5.
Trang 3


(h) Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì có mùi giấm thốt ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 78. Đun nóng 100 gam dung dịch Na2CO3 bão hòa (dung dịch X) và hòa tan thêm 2 gam Na2CO3 vào.
Sau khi để nguội dung dịch đến nhiệt độ ban đầu, thì thấy tách ra 8,6 gam chất Y (rắn). Biết rằng trong Y, natri
chiếm 16,084% theo khối lượng. Nồng độ % của Na2CO3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20%.
B. 18%.
C. 16%.

D. 14%.
Câu 79. Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở: X và Y đều hai chức (nY > nX), Z ba chức. Đốt cháy 18,74 gam
E cần dùng 0,675 mol O2. Mặt khác, thủy phân 18,74 gam E trong dung dịch NaOH 11,11% đun nóng (vừa đủ),
thu được 123,15 gam dung dịch F, cô cạn F thu được 24,44 gam T gồm ba chất rắn (trong đó có hai muối của hai
axit cacboxylic, chất rắn có phân tử khối lớn nhất <100) và 0,12 mol hỗn hợp Q gồm ba ancol (có hai ancol có
cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau 0,01 mol). Đốt cháy 0,12 mol Q cần dùng 0,29 mol O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21%.
B. 28%.
C. 51%.
D. 49%.
Câu 80. Chuẩn bị hai ống nghiệm sạch và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch saccarozơ 1%, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch H 2SO4 1M rồi
đun nóng ống nghiệm từ 2 đến 3 phút; sau đó thêm tiếp 2 giọt dung dịch NaOH 1M và lắc đều.
Bước 2: Cho vào ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch AgNO 3 1%. Thêm tiếp từng giọt dung dịch NH 3 vào cho
đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết.
Bước 3: Rót dung dịch ở ống nghiệm thứ nhất sang ống nghiệm thứ hai, lắc đều rồi ngâm ống nghiệm trong
nước nóng (khoảng 600C đến 700C). Để yên một thời gian, quan sát hiện tượng.
Cho các phát biểu:
(a) Ở bước 1 có thể thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch HCl 2M.
(b) Ở bước 1 có thể thay dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch NaHCO3 1M.
(c) Ở bước 2 có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch có tính bazơ như NaOH lỗng.
(d) Ở bước 3 xảy ra phản ứng oxi hóa glucozơ và fructozơ.
(e) Ở bước 3, nếu đun sơi dung dịch thì trong ống nghiệm sẽ xuất hiện kết tủa vón cục.
(g) Sau bước 3 trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại sáng bóng như gương chứng tỏ saccarozơ có
phản ứng tráng bạc.
(h) Sau bước 3, để rửa sạch ống nghiệm có thể dùng dung dịch HNO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.

C. 3.
D. 4.
----- HẾT -----

Trang 4


KHĨA LUYỆN ĐỀ 9+
ĐỀ SỐ 1
(Đề thi có 04 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề thi 101
Số báo danh:..........................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 81. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. C2H2.
B. C2H4.
C. CH4.
D.C6H6 (benzen).
Câu 82. Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với
A. Mg.
B. O2.

C. Li.
D. F2.
Câu 83. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Mg.
B. Zn.
C. Cu.
D. K.
Câu 84. Nhiệt phân hoàn toàn muối amoni nào sau đây sẽ thu được đơn chất khí?
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. NH4NO2.
D. (NH4)2CO3.
Câu 85. Chất có cùng cơng thức phân tử với glucozơ là
A. fructozơ.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. tinh bột.
Câu 86. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Valin.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Anilin.
Câu 87. Phân tử khối của alanin là
A. 93.
B. 75.
C. 89.
D. 117.
Câu 88. Trùng hợp chất nào dưới đây thu được polietilen?
A. CH3-CH3.
B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 89. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. etanol.
C. glixerol.
D. phenol.
Câu 90. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Al3+.
B. Fe2+.
C. Ag+.
D. Na+.
Câu 91. Trong phèn chua có chứa loại muối nhơm nào sau đây?
A. AlBr3.
B. Al(NO3)3.
C. Al2(SO4)3.
D. AlCl3.
Câu 92. Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. H2SO4 lỗng.
D. HCl.
Câu 93. Kim loại nào sau đây khơng khử được nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba.
B. Be.
C. Ca.
D. K.
Câu 94. Chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Fe.
B. Fe(OH)3.

C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Câu 95. Sau khi kết thúc các phản ứng, thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III)?
Trang 5


A. Nung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột (khơng có khơng khí).
B. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
C. Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
D. Cho lượng dư bột sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Câu 96. Oxit nào sau đây bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao?
A. Fe2O3.
B. Na2O.
C. Al2O3.
D. MgO.
Câu 97. Trong các dung dịch loãng sau đây, dung dịch có pH < 7 là
A. HCl.
B. NaCl.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 98. Metyl axetat có cơng thức cấu tạo là
A. C2H5COOCH3.
B. HO-C2H4-CHO.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 99. Cho các chất: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc

A. 4.
B. 2.
C. 1.

D. 3.
Câu 100. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
B. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
C. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
D. Đường saccarozơ còn được gọi là đường nho.
Câu 101. Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức muối X là
A. C17H35COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H5COONa.
D. C17H33COONa.
Câu 102. Cho dãy các chất sau: CH3COOC6H5, ClH3NCH2COOH, CH3COONH3-CH3,
H2NCH2CONHCH2COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có
chứa hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 103. Đốt cháy hoàn tồn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 4,80.
C. 5,40.
D. 1,35.
Câu 104. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa trắng. Muối X là
A. FeCl3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuSO4.
D. K2CO3.
Câu 105. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, sau đó ngâm ống nghiệm

chứa hỗn hợp phản ứng vào cốc nước nóng (khoảng 70 - 80 oC) trong vài phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện
lớp bạc sáng. Chất X là
A. ancol etylic.
B. glixerol.
C. axit axetic.
D. anđehit fomic.
Câu 106. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch lysin không làm chuyển màu quỳ tím.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. C2H5NH2 là amin bậc II.
D. Phân tử H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH là một đipeptit.
Câu 107. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO (biết oxi chiếm 12,5% khối lượng X) tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch chứa 12,7 gam muối và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
nFeCl = 0,1(mol) 
→ %mO =
2

16x
hh
= 0,125
→ x = 0,05(mol) 
→ nFe
= 0,1− 0,05 = 0,05(mol)
0,1.56+ 16x



→ VH = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
2

Câu 108. Cho 22,3 gam ClH3NCH2COOH phản ứng tối đa với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
Trang 6


A. 19,40.

B. 22,60.

C. 18,75.

D. 37,50.

mmuoái = mH NCH COOK + mKCl = 0,2.(113+ 74,5) = 37,50(gam)
2

2

Câu 109. Ứng dụng nào khơng phải của HNO3?
A. Sản xuất phân bón.
B. Sản xuất thuốc nổ.
C. Sản xuất khí NO2 và N2H4.
D. Sản xuất thuốc nhuộm.
Câu 110. Chất X có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy
phân chất X thu được chất Y có phản ứng tráng gương, có vị ngọt hơn đường mía. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và fructozơ.

C. tinh bột và fructozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 111. Trên nhãn chai dịch truyền tĩnh mạch Natri clorid 0,9% và Glucozơ

Cứ 500 ml dung dịch chứa:
5% (dung dịch X) ghi các thông tin như hình bên. Dung dịch X có pH = 7. Nếu
NaCl:
4,5 gam;
thêm b (ml) dung dịch HCl a (mol/l) vào 500 ml X thu được (500 + b) (ml)
Glucozơ:
25,0 gam;
dung dịch Y (Giá trị pH của Y bằng 2; nồng độ mol/l của ion Cl− trong Y và X
Nước cất pha tiêm vừa đủ.
là bằng nhau). Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15,38
B. 34,76
C. 153,85
D. 569,52


 NaCl:1/13 (mol)
 NaCl:1/13 (mol) + bmlHCl

b
500mlX 


(0,5
+

)mlddY
Glucozô: 5/ 36(mol)

a(M)
1000
 Glucozơ: 5/ 36(mol)

b
 HCl:a
(mol)
1000

b
a
1000 = 10−2
vìdungdịchY có
pH = 2 → [H+ ] = 10−2(M)→
b
(0,5+
)
1000
Mặ
tkhá
c,nồ
ngđộCl− trongY vàX bằ
ngnhaunê
n:
1
13


b
1
a
1
1000 → 1 =
13
=
+
+ 10−2 → b = 34,76
b
b
b
13.0,5
13.0,5
(0,5+
) (0,5+
)
(0,5+
)
1000
1000
1000

Câu 112. Cho 7,7 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2 qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có a
mol brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X cần dùng 1,65 mol O2 thu được
1,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,35.

BT.O

→ nH O = 1,65.2− 1,1.2 = 1,1(mol) 
→ nH O = nCO 
→ X códạng: CnH2n : 0,5(mol)
2


→ MX =

2

2

1,1.14
7,7
= 30,8 
→ a = nX7,7(g) =
= 0,25(mol)
0,5
30,8

Câu 113. Hỗn hợp E gồm C15H31COOH, C17HyCOOH và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là (2 : 3 : 1). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,9375 mol O2, thu được CO2 và 3,325 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E
tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng, đun nóng), thu được dung dịch Z. Cơ cạn Z
Trang 7


thu được hỗn hợp gồm 3 chất rắn khan có khối lượng là 60,2 gam. Biết 109,5 gam E phản ứng tối đa với 0,2 mol
Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 38.
B. 39.
C. 37.
D. 40.
 C15H31COOH : a  a+ b = 8c


 C17H35COOH : b  278a+ 306b+ 10(a+ b) = 60,2+ 2d
→

: c  2a+ 2b+ (4,9375+ 0,5d).2 = 2.(16a+ 18b+ 3c)+ (3,325+ d)
 C3H2
H
: d  32a+ 36b+ 2c = 3,325.2+ 2d
 2


 a = 0,1 = 0,05+ 0,025.2
: 0,05
 C15H31COOH

 b = 0,1 = 0,075+ 0,025

→
→ E goà
mC17H33COOH
: 0,075 → %mtrongE
= 37,99%
Y
c

=
0,025


 d = 0,1
(C15H31COO)2 C H : 0,025
3 5
 C H COO
 17 33

Câu 114. Cho các nhận định sau:

(a) Hỗn hợp khí lị gas (khí than khơ), CO thường chiếm khoảng 44%, ngồi ra cịn có
N2, CO2 và một lượng nhỏ các khí khác.
(b) Phân hỗn hợp amophot (gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) thu được khi cho NH3 tác
dụng với axit H3PO4.
(c) Người ta dùng phương pháp điện hóa để bảo vệ sắt bằng cách tráng một lớp thiếc
mỏng lên bề mặt sắt.
(d) Muối nhôm sunfat khan tan trong nước tỏa nhiều nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị
hiđrat hóa.
(e) Nhơm là kim loại phổ biến nhất và chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất.
(g) Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, dễ bị
nhiệt phân hủy.
Số nhận định không đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 115. Hỗn hợp E gồm ancol X (CnHmO), amin Y (CnHm+2N2) và 2 ankin Z và T kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (các chất trong E đều mạch hở và ở dạng lỏng). Đốt cháy 0,18 mol E, sau phản ứng thu được 1,61 mol hỗn

hợp CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào dung dịch nước vơi trong dư, thấy có 82 gam kết tủa
và khối lượng bình tăng 49,58 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,5%.
B. 22,3%.
C. 26,3%.
D. 38,0%.

Trang 8


49,58− 0,82.44
= 0,75(mol) → nN = 0,04(mol)
2
2
2
18
2n+ 2− m
2n+ 2+ 2− (m+ 2)
→ kX =
= kY =
2
2
X,Y coù

0,29
nπ = nCO + nN − nH O + nE = 0,86− 0,75+ 0,18 = 0,29(mol) → π =
= 1,611
2
2
2

0,18
hhankin2π
m

bìnhtă
ng
nCO = 0,82(mol) 
→ nH O =

X
: 0,03

 n = 3
BT.C
n≥ 3
→ E goà
m Y
: 0,04
→ 0,07n+ 0,11.Chh
=
0,82


(nghiệ
mduynhấ
t)
 hh
X có

ankin

 2ankin: 0,11
 Cankin = 5,545

 C3H6O : 0,03

 C H N : 0,04
→ E goà
m 3 8 2
→ %mCtrongE
= 13,45%
3H6O
C
H
:
0,05
 5 8
C H
 6 10 : 0,06

Câu 116. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt.
(b) Chất béo rắn dễ bị ôi thiu hơn chất béo lỏng.
(c) Đốt tơ thiên nhiên cho mùi khét như khi đốt tóc.
(d) Các đám cháy xăng, dầu khơng thể dập tắt được bằng nước.
(e) Ăn đồ chua như hành muối, dưa muối... giúp tiêu hóa chất béo dễ hơn.
(g) Mật ong có thể truyền vào tĩnh mạch của bệnh nhân để giúp tăng lực.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.

D. 5.
Câu 117. Hai este E và F (no, mạch hở, là đồng phân của nhau) đều có cùng cơng thức cơng thức phân tử
CnH10On-1. Thủy phân hồn tồn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối cacboxylat X, Y (MX < MY) và 2
ancol Z; T (MT = MZ + 16). Thủy phân hoàn toàn F trong dung dịch NaOH thu được 2 muối cacboxylat R, Y và
2 ancol Q, T (MZ = MQ + 14). Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol T hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(b) Từ Q và Z đều có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(c) E và F đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
(d) Đốt cháy hồn toàn Y thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Nhiệt độ sơi của Z cao hơn axit fomic.
(g) Z có trong thành phần của xăng E5.
(h) Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì có mùi giấm thốt ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

Trang 9


2+ 2n− 10 n− 1
=
→ n = 7→ E vaøF có
CTPT là:C 7H10O6
2
2
 X làHCOONa

 Y là(COONa)2

 E làHCOO − C2H4 − OOC − COO − C2H5

→
→  Z laøC2H5OH
 F laøCH3COO − C 2H4 − OOC − COO − CH3  T làC H (OH)
2 4
2

 Q làCH OH
3

Estenonê
n:

→ (a)(b)(c)(g)đú
ng
(d)sai, vì đố
t chá
y (COONa)2 khô
ngthược H2O
(e)sai, vì nhiệ
t độsô
i củ
a C 2H5OH thấ
p hơnaxit fomic.

Câu 118. Đun nóng 100 gam dung dịch Na2CO3 bão hòa (dung dịch X) và hòa tan thêm 2 gam Na2CO3 vào.
Sau khi để nguội dung dịch đến nhiệt độ ban đầu, thì thấy tách ra 8,6 gam chất Y (rắn). Biết rằng trong Y, natri
chiếm 16,084% theo khối lượng. Nồng độ % của Na2CO3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20%.

B. 18%.
C. 16%.
D. 14%.
Y có
dạngNa2CO3.nH2O →

46
= 0,16084→ n = 10
106+ 18n

8,6(g)Y → Na2CO3.10H2O: 0,03(mol)
 Na2COctan
:
a(g)
+ Na2CO3
3
 Na2CO3ctan : a+ 2− 0,03.106 = a− 1,18(g)
→ 100(g)ddNa2CO3 (bãohoà) 


2gam
ddbã
o
hoà
:100− a(g)

 H2O
 H2O:100− a− 0,03.18.10 = 94,6− a(g)
a
a− 1,18


=
→ a = 17,93(gam) → C%trongX
= 17,93% ≈ 18%
Na2CO3
100− a 94,6− a

Câu 119. Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở: X và Y đều hai chức (nY > nX), Z ba chức. Đốt cháy 18,74 gam
E cần dùng 0,675 mol O2. Mặt khác, thủy phân 18,74 gam E trong dung dịch NaOH 11,11% đun nóng (vừa đủ),
thu được 123,15 gam dung dịch F, cô cạn F thu được 24,44 gam T gồm ba chất rắn (trong đó có hai muối của hai
axit cacboxylic, chất rắn có phân tử khối lớn nhất <100) và 0,12 mol hỗn hợp Q gồm ba ancol (có hai ancol có
cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau 0,01 mol). Đốt cháy 0,12 mol Q cần dùng 0,29 mol O2. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21%.
B. 28%.
C. 51%.
D. 49%.

Trang 10


(123,15− 18,74).0,1111
= 0,29(mol)
40
BTKL

→ 18,74+ 0,29.40 = 24,44+ mQ → mQ = 5,9(g)
BTKL

→ nPÖ

=
NaOH

CO2 : x  44x + 18y = 5,9+ 0,29.32  x = 0,21(mol)
+ O2
+ Đố
t Q (cá
c ancol no) 
→
→
→
0,29mol
 H2O: y  y − x = 0,12
 y = 0,33(mol)

 CH3OH
: a  a+ b+ c = 0,12
 a = 0,03


0,21

TH1
→ C ancol =
= 1,75
→ Q goà
mC2H5OH : b →  a+ 2b+ 2c = 0,21
→  b = 0,04
0,12




 C2H4(OH)2 : c  a+ b+ 2c = 5,9− 0,21.12− 0,33.2  c = 0,05
16

COONa: 0,29(mol)
 BT.O
12z + t = 2,97
 z = 0,2(mol)
→ OH : 0,12(mol)
 
+ O2
+ 24,44(g)T goà
m

→
→
0,675− 0,29
 4z + t = 1,37(BTE)  t = 0,57(mol)
C : z(mol)
 H : t (mol)



 HCOONa
(X)CH3COO − CH2COO − CH3 : 0,03
: 0,09


MX = MY

2axitđơnchứ
c kếtiế
p

→ T gồ
mCH3COONa
: 0,08 
→ E gồ
m(Y)HCOO − CH2COO − C 2H5 : 0,04


 HO − CH2COONa: 0,12
(Z) HCOO − CH2COO C H
: 0,05
2 4

CH
COO
3

trongE

→ %mY
= 28,17%

Câu 120. Chuẩn bị hai ống nghiệm sạch và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch saccarozơ 1%, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch H 2SO4 1M rồi
đun nóng ống nghiệm từ 2 đến 3 phút; sau đó thêm tiếp 2 giọt dung dịch NaOH 1M và lắc đều.
Bước 2: Cho vào ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch AgNO 3 1%. Thêm tiếp từng giọt dung dịch NH 3 vào cho
đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết.

Bước 3: Rót dung dịch ở ống nghiệm thứ nhất sang ống nghiệm thứ hai, lắc đều rồi ngâm ống nghiệm trong
nước nóng (khoảng 600C đến 700C). Để yên một thời gian, quan sát hiện tượng.
Cho các phát biểu:
(a) Ở bước 1 có thể thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch HCl 2M.
(b) Ở bước 1 có thể thay dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch NaHCO3 1M.
(c) Ở bước 2 có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch có tính bazơ như NaOH lỗng.
(d) Ở bước 3 xảy ra phản ứng oxi hóa glucozơ và fructozơ.
(e) Ở bước 3, nếu đun sơi dung dịch thì trong ống nghiệm sẽ xuất hiện kết tủa vón cục.
(g) Sau bước 3 trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại sáng bóng như gương chứng tỏ saccarozơ có
phản ứng tráng bạc.
(h) Sau bước 3, để rửa sạch ống nghiệm có thể dùng dung dịch HNO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
----- HẾT -----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01
Trang 11


41

42

43

44


45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59


60

C

C

A

C

A

C

C

B

C

C

C

B

B

B


B

A

A

D

B

C

61

62

63

64

65

66

67

68

69


70

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

D

A

C

B


D

D

A

D

C

B

B

C

A

D

A

B

C

B

B


A

Trang 12


KHĨA LUYỆN ĐỀ 9+

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022

ĐỀ SỐ 2

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Đề thi có 04 trang)

Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.....................................................................

Mã đề thi 102

Số báo danh:..........................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra khơng tan trong nước.

Câu 41. Metyl axetat có công thức cấu tạo là
A. C2H5COOCH3.


B. HO-C2H4-CHO.

C. HCOOC2H5.

D. CH3COOCH3.

C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

C. CH3COOH.

D. H2O.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 42. Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

Câu 43. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.

B. NaCl.

Câu 44. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.


B. CH3NHCH3.

Câu 45. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic, bột ngọt có cơng thức cấu tạo là
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH.

B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH.

C. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COONa.

D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COONa.

Câu 46. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Al.

B. Hg.

C. Mg.

D. Na.

Câu 47. Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +1.

B. +2.

C. +3.

D. +4.


Câu 48. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ không tan trong nước?
A. Sr.

B. Ca.

C. Be.

D. Rb.

Câu 49. Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic trong phân tử khi tham gia phản ứng với chất X (xúc
tác piriđin). Chất X là
A. anđehit axetic.

B. axit axetic.

C. anđehit fomic.

D. anhiđric axetic.

Câu 50. Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
A. IA.

B. IIA.

C. IIIA.

D. IVA.

Câu 51. Thuỷ phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COOH.


B. C17H35COONa.

C. C17H33COONa.

D. C15H31COONa.

Câu 52. Chất nào sau đây trong phân tử có chứa 3 liên kết xích ma?
A. Etilen.

B. Metan.

C. butađien.

D. Axetilen.

Câu 53. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trang 13


A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ cho hỗn hợp các

α

- amino axit.

B. Anbumin tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo.
C. Protein khơng tham gia phản ứng màu biure.
D. Trong phân tử của một tetrapeptit bất kỳ đều chứa 4 liên kết peptit.


Câu 54. Trong cùng điều kiện, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+.

B. Zn2+.

C. Cu2+.

D. Ba2+.

Câu 55. Để phịng chống dịch covid-19, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn khô nhanh chứa
thành phần chủ yết là etanol. Cơng thức hóa học của etanol là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H5(OH)3

D. CH3COOH

Câu 56. Thủy phân pentapeptit X, thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-Ala-Glu.
Công thức cấu tạo của peptit X là
A. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. B. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala. D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.

Câu 57. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca.

B. K.

C. Mg.

D. Cu.


Câu 58. Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.

B. trắng xanh.

C. xanh lam.

D. nâu đỏ.

C. NaHCO3.

D. KHSO4.

Câu 59. Chất nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2HPO4.

B. KH2PO2.

Câu 60. Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 10.

B. 22.

C. 12.

D. 6.

Câu 61. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên
cịn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y không tan trong nước.

B. X không có phản ứng tráng bạc.
C. Y có phân tử khối bằng 342.
D. X có tính chất của ancol đa chức.

Câu 62. Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2.
B. Al(OH)3.

C. MgCO3.

D. CaCO3.

Câu 63. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4.
(b) Cho dung dịch NaHCO 3 vào dung dịch Ba(OH) 2.
(c) Cho dung dịch H 2SO4 vào dung dịch Ba(HCO 3)2.
(d) Cho Al4C3 vào nước dư.
Số thí nghiệm đồng thời thu được kết tủa và khí thốt ra là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 64. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X

Y

Thuốc thử
Quỳ tím
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm

Hiện tượng
Quỳ tím hóa xanh
Có màu tím
Trang 14


Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
T
Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Kết tủa Ag trắng bạc
Kết tủa trắng

A. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

C. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Anilin, lòng trắng trứng, glucozơ, lysin.

Câu 65. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới.


Hãy cho biết phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Thí nghiệm trên mơ tả cho q trình ăn mịn điện hóa học.
B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thốt ra ở phía thanh Zn.
C. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.
D. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thốt ra ở cả thanh Zn và thanh Cu.

Câu 66. Hịa tan hồn tồn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) bằng dung dịch
H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá
trị của V là
A. 20.
B. 12.
C. 40.
D. 25.

Câu 67. Lên men m gam tinh bột, thu được 100 ml dung dịch C 2H5OH 460. Biết hiệu suất của mỗi quá trình là
60% và khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
A. 180.
B. 200.
C. 120.

D. 108.

Câu 68. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
to , châ
n khô
ng
+ HCl
+ T dư
X 

→ Y 
→ Z 
→X
Cho các chất: Fe(OH)2, Al(OH)3, BaCO3, Cu(NO3)2. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 69. Cho hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
thu được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn Z. Cho các dung dịch sau: NaCl; Br 2, HNO3,
Mg(NO3)2, KMnO4, Na2S. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch Y là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

Câu 70. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ trong khí O2 (vừa đủ)
thu được 4,9 mol H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 147 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ba2+ trong Y cần dùng tối thiểu
1,5 lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 153,0.
B. 171,0.
C. 157,5.
D. 125,5.
Trang 15



Câu 71. Hỗn hợp X gồm hai amin (no, hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp), anken Y và ankin Z (MY >
MZ). Đốt cháy hoàn toàn 3,86 gam hỗn hợp E (gồm X, Y, Z và đều ở dạng lỏng) cần dùng 0,335 mol O 2, thu
được N2, CO2 và 0,25 mol H2O. Mặt khác, 0,12 mol E phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Phần
trăm khối lượng của amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 22.
C. 16.
D. 31.

Câu 72. Cho hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 vào bình kín (dung tích khơng đổi, có chứa sẵn chất xúc tác thích
hợp). Sau khi nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đưa Y về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất
trong bình giảm a% so với áp suất ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn Y trong lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z

15
7

(gồm khí và hơi) có tỉ khối so với X là
. Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 21% (tính theo H2). Giá trị
của a là
A. 11,20
B. 10,20
C. 12,60 D. 9,80
Câu 73. Cho các phát biểu sau:
(a) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(b) Trong ăn mịn điện hóa học, tại anot xảy ra q trình oxi hóa kim loại.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ cao hơn các kim loại kiềm.
(d) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa.
(f) Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da là chất rắn không trắng, tan nhiều trong nước, hút ẩm mạnh.

Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 74. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm lysin và các amin no, hai chức mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 31,42 gam E (là hỗn hợp gồm x mol X và y mol Y) cần dùng 1,595 mol O2 thu được H2O
và 1,38 mol hỗn hợp khí CO 2 và N2 . Mặt khác, 31,42 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 500 ml dung
dịch HCl 1M. Tỉ lệ x: y là
A. 1: 2.
B. 1: 3.
C. 2: 3.
D. 2: 1.

Câu 75. Cho các phát biểu sau:
(a) Trứng muối (thường dùng làm bánh) là sản phẩm của q trình đơng tụ protein của trứng.
(b) Người bị tiểu đường (hàm lượng glucozơ trong máu cao) không nên ăn nhiều tinh bột.
(c) Trong thành phần hóa học của giấy viết có xenlulozơ.
(d) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có 5 nhóm -OH.
(f) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
(g) Trong cơng nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 3.


C. 5.

D. 4.

Câu 76. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic, axit linoleic (C 17H31COOH) và triglixerit X.
Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được (m + 0,12) gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ T tác
Trang 16


dụng với dung dịch KOH dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 49 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic. Mặt khác, đốt cháy hết m gam E thì thu được 2,79 mol CO2 và 2,67 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.
B. 57.
C. 58.
D. 56.

Câu 77. Hịa tan hồn tồn 20,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, FeS và Cu(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HNO3
1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 52,88 gam muối trung hòa và 0,14 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O, có tỉ
khối so với He là 8,5. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (lỗng, đun nóng) thì số mol NaOH phản ứng tối đa
là 0,68 mol. Phần trăm khối lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 26.
C. 27.
D. 28.

Câu 78. Ba este X, Y, Z đều mạch hở (trong đó X có cơng thức phân tử CnHn+2On, Y có cơng thức phân tử
CmHm+2Op; Z có cơng thức phân tử CmHm+2Oq). Từ X, Y, Z thực hiện các phản ứng sau (hệ số phản ứng theo đúng
tỉ lệ mol).

o

(1) X + NaOH

t



T+Q

t0

(2) Y + 2NaOH




T+R+U

to



(3) Z + 3NaOH
T+Q+R+W
Biết rằng, R hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam và R hơn Q một nguyên tử cacbon. W là hợp
chất hữu cơ no và khi đốt cháy W chỉ thu được CO2 và Na2CO3.
Cho các phát biểu sau
(a) X có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) R có thể được điều chế bằng cách cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.

(c) Từ Q có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.
(d) X, Y, Z đều không tác dụng được với H2 (xt Ni, t0).
(e) U có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.
(g) Lần lượt nung rắn T và rắn W với vôi tôi, xút đều thu được sản phẩm giống
nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3. D. 5.

Câu 79. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y có cùng số ngun tử cacbon). Đốt
cháy hồn tồn 8,46 gam E cần dùng 0,465 mol O 2, thu được 4,86 gam H 2O. Mặt khác, 12,69 gam E phản
ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,18 mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch F có chứa ba hợp chất có
chứa nguyên tử K (trong đó có một muối của axit cacboxylic) và etanol. Phần trăm khối lượng của hợp chất
có phân tử khối lớn nhất trong F có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20.
B. 32.
C. 45.
D. 38.

Câu 80. Thực hiện thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng
Bước 2: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 3: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO 4 2% rồi lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài
phút.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nên đun nóng ống nghiệm từ bước 1 để các phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(b) Phản ứng ở bước 2 gọi là phản ứng màu biure.
(c) Ở bước 2, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%.
(d) Ở bước 2, lòng trắng trứng bị thủy phân thành các amino axit.

(e) Sau bước 3, thu được dung dịch đồng nhất có màu xanh đặc trưng.
(g) Ở bước 1, có thể thay dung dịch lòng trắng trứng bằng nước đậu nành.
(h) Ở bước 3, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4.
Số phát biểu đúng là
Trang 17


A. 4.

B. 2.

C. 5. D. 3.

----- HẾT ----KHÓA LUYỆN ĐỀ 9+

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022

ĐỀ SỐ 2

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Đề thi có 04 trang)

Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.....................................................................

Mã đề thi 102


Số báo danh:..........................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.

Câu 81. Metyl axetat có cơng thức cấu tạo là
A. C2H5COOCH3.

B. HO-C2H4-CHO.

C. HCOOC2H5.

D. CH3COOCH3.

C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

C. CH3COOH.

D. H2O.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 82. Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.


Câu 83. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.

B. NaCl.

Câu 84. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.

B. CH3NHCH3.

Câu 85. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic, bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH.

B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH.

C. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COONa.

D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COONa.

Câu 86. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Al.

B. Hg.

C. Mg.

D. Na.

Câu 87. Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là

A. +1.

B. +2.

C. +3.

D. +4.

Câu 88. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ không tan trong nước?
A. Sr.

B. Ca.

C. Be.

D. Rb.

Câu 89. Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc axit axetic trong phân tử khi tham gia phản ứng với chất X (xúc
tác piriđin). Chất X là
A. anđehit axetic.

B. axit axetic.

C. anđehit fomic.

D. anhiđric axetic.

Câu 90. Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
A. IA.


B. IIA.

C. IIIA.

D. IVA.
Trang 18


Câu 91. Thuỷ phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COOH.

B. C17H35COONa.

C. C17H33COONa.

D. C15H31COONa.

Câu 92. Chất nào sau đây trong phân tử có chứa 3 liên kết xích ma?
A. Etilen.

B. Metan.

C. butađien.

Câu 93. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ cho hỗn hợp các

α

D. Axetilen.


- amino axit.

B. Anbumin tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo.
C. Protein khơng tham gia phản ứng màu biure.
D. Trong phân tử của một tetrapeptit bất kỳ đều chứa 4 liên kết peptit.

Câu 94. Trong cùng điều kiện, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+.

B. Zn2+.

C. Cu2+.

D. Ba2+.

Câu 95. Để phịng chống dịch covid-19, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn khô nhanh chứa
thành phần chủ yết là etanol. Cơng thức hóa học của etanol là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H5(OH)3

D. CH3COOH

Câu 96. Thủy phân pentapeptit X, thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-Ala-Glu.
Công thức cấu tạo của peptit X là
A. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. B. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala. D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.

Câu 97. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca.


B. K.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 98. Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.

B. trắng xanh.

C. xanh lam.

D. nâu đỏ.

C. NaHCO3.

D. KHSO4.

Câu 99. Chất nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2HPO4.

B. KH2PO2.

Câu 100. Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 10.

B. 22.


C. 12.

D. 6.

Câu 101. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên
cịn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y không tan trong nước.
B. X không có phản ứng tráng bạc.
C. Y có phân tử khối bằng 342.
D. X có tính chất của ancol đa chức.

Câu 102. Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2.
B. Al(OH)3.

C. MgCO3.

D. CaCO3.

Câu 103. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4.
(b) Cho dung dịch NaHCO 3 vào dung dịch Ba(OH) 2.
(c) Cho dung dịch H 2SO4 vào dung dịch Ba(HCO 3)2.
(d) Cho Al4C3 vào nước dư.
Số thí nghiệm đồng thời thu được kết tủa và khí thốt ra là
Trang 19


A. 4.


B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 104. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Quỳ tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
T
Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Quỳ tím hóa xanh
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng bạc
Kết tủa trắng

A. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.


C. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Anilin, lịng trắng trứng, glucozơ, lysin.

Câu 105. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới.

Hãy cho biết phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Thí nghiệm trên mơ tả cho q trình ăn mịn điện hóa học.
B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thốt ra ở phía thanh Zn.
C. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.
D. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thốt ra ở cả thanh Zn và thanh Cu.

Câu 106. Hịa tan hồn tồn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) bằng dung dịch
H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá
trị của V là
A. 20.

B. 12.

C. 40.

D. 25.

nFeSO
 Fe: 0,01
0,006
4
→ FeSO4 : 0,03(mol)→ nKMnO =
= 0,006(mol) → VKMnO =
= 0,012(l)= 12(ml)


4
4
5
0,5
 FeO: 0,02

Câu 107. Lên men m gam tinh bột, thu được 100 ml dung dịch C 2H5OH 460. Biết hiệu suất của mỗi quá trình là
60% và khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
A. 180.
B. 200.
C. 120.

mCddH OH = V.d = 100.0,8 = 80(gam) 
→ nC H OH =
2

5


→ mTB =

2

5

D. 108.

80.0,46
= 0,8(mol)

46

0,8.162
: 0,6: 0,6 = 180(gam)
2

Câu 108. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Trang 20


o

t , châ
n khô
ng
+ HCl
+ T dư
X 
→ Y 
→ Z 
→X

Cho các chất: Fe(OH)2, Al(OH)3, BaCO3, Cu(NO3)2. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


o

t
+ HCl
+ NaOH
Fe(OH)2 
→ FeO 
→ FeCl2 →
Fe(OH)2
châ
n khô
ng

+ NH

o

t
+ HCl
3
Al(OH)3 
→ Al2O3 
→ AlCl3 
→ Al(OH)3
châ
n khô
ng

+ Na CO


o

t
+ HCl
2
3
BaCO3 
→ BaO 
→ BaCl2 
→ BaCO3
châ
n khô
ng

+ AgNO

o

t
+ HCl
3
Cu(NO3)2 
→ CuO 
→ CuCl2 
→ Cu(NO3)2
châ
n khô
ng



Câu 109. Cho hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
thu được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn Z. Cho các dung dịch sau: NaCl; Br2, HNO3,
Mg(NO3)2, KMnO4, Na2S. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch Y là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
 FeSO4

Chấ
t rắ
n Z làCu dư 
→ dd Y CuSO4 nê
n PƯ được vớ
i: Br2, HNO3, Mg(NO3)2, KMnO4, Na2S

 H2SO4

Câu 110. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ trong khí O2 (vừa đủ)
thu được 4,9 mol H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 147 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ba2+ trong Y cần dùng tối thiểu
1,5 lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 153,0.
B. 171,0.
C. 157,5.
D. 125,5.
tố
i thiể
u

nBa(HCO ) = nKOH
= 1,5(mol) → mgddiaûm = 197.nBaCO − [44.(2nBa(HCO ) + nBaCO ) + 4,9.18] = 147
3 2

3

3 2

3

→ nBaCO = 2,4(mol) 
→ nCO = 5,4(mol) → mX = mC + mH O = 153(gam)
BT.C

3

BTKL

2

2

Câu 111. Hỗn hợp X gồm hai amin (no, hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp), anken Y và ankin Z (MY >
MZ). Đốt cháy hoàn toàn 3,86 gam hỗn hợp E (gồm X, Y, Z và đều ở dạng lỏng) cần dùng 0,335 mol O 2, thu
được N2, CO2 và 0,25 mol H2O. Mặt khác, 0,12 mol E phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Phần
trăm khối lượng của amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 22.
C. 16.
D. 31.


Trang 21


BTKL
BT.N
 N2 : 0,03¬ 

 Amin : 0,03¬ 



O2
BT.O
3,86(g) Anken: x(mol)

→ CO2 : 0,21¬ 
 → y = 0,24− 0,25+ 0,03 = 0,02(mol)
0,335mol
 Ankin : y(mol)


 H2O: 0,25
0,03+ x + 0,02 x + 2.0,02
BT.C

=
→ x = 0,01(mol) 
→ 0,03.Camin + 0,01.Canken + 0,02.Cankin = 0,21
0,12

0,1
CH6N2 : 0,01
Camin = 1,67

t loû
ng

 Y,Z chấ
 C2H8N2 : 0,02
nghiệ
mduynhấ
t
→ Canken ≥ C ankin ≥ 5→ Canken = 6 → E goà
m

 MY > MZ

 C6H12 : 0,01
Cankin = 5
C H
 5 8 : 0,02
→ %mCtrongE
= 31,09%
H N
2

8 2

Câu 112. Cho hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 vào bình kín (dung tích khơng đổi, có chứa sẵn chất xúc tác thích
hợp). Sau khi nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đưa Y về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất

trong bình giảm a% so với áp suất ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn Y trong lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z
15
7
(gồm khí và hơi) có tỉ khối so với X là
. Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 21% (tính theo H2). Giá trị
của a là
A. 11,20

B. 10,20

C. 12,60 D. 9,80

xt

→ 2NH
3H2 ¬

3
 N2 : x − 0,07y
 N2 : x
+ O2
Bñ:
x
y
(mol) → Y  H : 0,79y 
 2
o → Z
t
PÖ : 0,07y ¬ 0,21y → 0,14y (mol)
 NH : 0,14y

 H2O: y
3

SPÖ : x − 0,07y 0,79y
0,14y (mol)

N2

+

28x + 18y
MZ 15
15
x 3
x+ y
Tacoù
:
=

=
→ 224x = 96y → =
28x + 2y
MX 7
7
y 7
x+ y
n P
x+ y
1
3+ 7

1
→ 1= 1⇔
=

=
→ a = 9,80%
n2 P2
x + 0,86y 1− a
3+ 0,86.7 1− a

Câu 113. Cho các phát biểu sau:
(a) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(b) Trong ăn mịn điện hóa học, tại anot xảy ra q trình oxi hóa kim loại.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ cao hơn các kim loại kiềm.
(d) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa.
(f) Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da là chất rắn không trắng, tan nhiều trong nước, hút ẩm mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 114. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm lysin và các amin no, hai chức mạch
Trang 22



hở. Đốt cháy hoàn toàn 31,42 gam E (là hỗn hợp gồm x mol X và y mol Y) cần dùng 1,595 mol O2 thu được H2O
và 1,38 mol hỗn hợp khí CO 2 và N2 . Mặt khác, 31,42 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 500 ml dung
dịch HCl 1M. Tỉ lệ x: y là
A. 1: 2.
B. 1: 3.
C. 2: 3.
D. 2: 1.
BTKL

→ nH O =
2

 NH3

 H N − NH2
E 2
CH2
COO


31,42+ 1,595.32− (0,25.28+ 44.(1,38− 0,25)
= 1,43(mol)
18
x
 0,75x + y + 1,5z = 1,595  x = 0,1
y 

⇒ 1,5x + 2y + z = 1,43
⇔  y = 0,2 ⇒ x: y = 1: 2
z 


 x + 2y = 0,5
 z = 0,88

Câu 115. Cho các phát biểu sau:
(a) Trứng muối (thường dùng làm bánh) là sản phẩm của q trình đơng tụ protein của trứng.
(b) Người bị tiểu đường (hàm lượng glucozơ trong máu cao) không nên ăn nhiều tinh bột.
(c) Trong thành phần hóa học của giấy viết có xenlulozơ.
(d) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có 5 nhóm -OH.
(f) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
(g) Trong cơng nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ.
Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 116. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic, axit linoleic (C 17H31COOH) và triglixerit X.
Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được (m + 0,12) gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ T tác
dụng với dung dịch KOH dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 49 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic. Mặt khác, đốt cháy hết m gam E thì thu được 2,79 mol CO2 và 2,67 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.
B. 57.
C. 58.
D. 56.

C15H31COOH : a 16a+ 18b+ 3c = 2,79
 a = 0,09(mol)



T C17H35COOH : b →  32a+ 36b+ 2c = 2,67.2+ 0,12→  b = 0,07(mol)



: c  278a+ 306b = 49
 c = 0,03(mol)
C3H2
(C15H31COO)2
C3H5 : 0,03

C17H33COO

: 0,03
C15H31COOH

→ E goà
mC17H31COOH
: 0,01 → %mtrongE
= 56,65%
X

: 0,01
C17H33COOH
C H COOH
: 0,02

 17 35


Trang 23


Câu 117. Hịa tan hồn tồn 20,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, FeS và Cu(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HNO3
1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 52,88 gam muối trung hịa và 0,14 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O, có tỉ
khối so với He là 8,5. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (lỗng, đun nóng) thì số mol NaOH phản ứng tối đa
là 0,68 mol. Phần trăm khối lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 26.
C. 27.
D. 28.
 NO: 0,1
Z
 N2O: 0,04

 Mg: x

+ HNO3
20,2(g) FeS: y


0,68mol
Cu(NO ) : z
3 2


 Mg2+ : x

 n+
 Fe : y
 2+
 Cu : z
+ NaOH
ddT chứ
a 52,88(g) BT.H


+
0,68mol


NH
:
0,02
4

 SO2− : y
 4
BT.N
 
→ NO−3 : 2z + 0,48
BTKL

→ H2O: 0,3(mol)

 2y + 2z + 0,48 = 0,68
 x = 0,225(mol)



→  24x + 88y + 188z = 20,2
→  y = 0,04(mol) → %mtrongX
= 26,73%
Mg
 24x + 152y + 188z = 52,88− (0,02.18+ 0,48.62)  z = 0,06(mol)



Câu 118. Ba este X, Y, Z đều mạch hở (trong đó X có cơng thức phân tử CnHn+2On, Y có cơng thức phân tử
CmHm+2Op; Z có công thức phân tử CmHm+2Oq). Từ X, Y, Z thực hiện các phản ứng sau (hệ số phản ứng theo đúng
tỉ lệ mol).
o

(1) X + NaOH

t



T+Q

t0

(2) Y + 2NaOH




T+R+U


to



(3) Z + 3NaOH
T+Q+R+W
Biết rằng, R hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam và R hơn Q một nguyên tử cacbon. W là hợp
chất hữu cơ no và khi đốt cháy W chỉ thu được CO2 và Na2CO3.
Cho các phát biểu sau
(a) X có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) R có thể được điều chế bằng cách cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
(c) Từ Q có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.
(d) X, Y, Z đều không tác dụng được với H2 (xt Ni, t0).
(e) U có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.
(g) Lần lượt nung rắn T và rắn W với vôi tôi, xút đều thu được sản phẩm giống
nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3. D. 5.

Trang 24


X đơnchứ
c → X làC2H4O2 vàcóCTCT là:HCOOCH3 → T làHCOONa vaøQlaøCH3OH
R laøC2H4(OH)2 ,Wlaø(COONa)2
 Y laøHCOO − C 2H4 − OOC − CH = CH2
vì :CY = CZ nê

n → C U = C Q + C W = 3→ 
 Z laøHCOO − C 2H4 − OOC − COO − CH3

Câu 119. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn 8,46 gam E cần dùng 0,465 mol O 2, thu được 4,86 gam H 2O. Mặt khác, 12,69 gam E phản
ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,18 mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch F có chứa ba hợp chất có
chứa nguyên tử K (trong đó có một muối của axit cacboxylic) và etanol. Phần trăm khối lượng của hợp chất
có phân tử khối lớn nhất trong F có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20.
B. 32.
C. 45.
D. 38.
8,46+ 32.0,465− 4,86
BT.O
trongE
= 0,42(mol) 
→ nCOO
= 0,09(mol)
44
8,46
trongE
=
.0,18 = 0,12(mol) → nKOH > nCOO
→ Có
estephenol
12,69

BTKL

→ nCO =

2

6(g)E
→ n8,4
KOH PƯ

c
 Xđơnchứ
:x
 x + 2y = 0,09
 x = 0,03(mol)
estephenol
+ KOH
→ E 

→
→
0,12 mol
 2x + 2y = 0,12  y = 0,03(mol)
 Yestehai chức : y
CX = CY

k ≥5

1

→ 0,03.(k1 − 1)+ 0,03.(k2 − 1) = 0,42− 0,27 → k1 + k2 = 7
→ k1 = 5vàk2 = 2

Mặ

t khá
c:C =

 HCOOC6H5
: 0,03
0,42
= 7→ E goà
m
→ %mtrongF
= 32,13%
HO− C3H6 − COOK
0,03+ 0,03
 HCOO − C3H6 − COOC 2H5 : 0,03

Câu 120. Thực hiện thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng
Bước 2: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 3: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% rồi lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài
phút.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nên đun nóng ống nghiệm từ bước 1 để các phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(b) Phản ứng ở bước 2 gọi là phản ứng màu biure.
(c) Ở bước 2, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%.
(d) Ở bước 2, lòng trắng trứng bị thủy phân thành các amino axit.
(e) Sau bước 3, thu được dung dịch đồng nhất có màu xanh đặc trưng.
(g) Ở bước 1, có thể thay dung dịch lòng trắng trứng bằng nước đậu nành.
(h) Ở bước 3, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.

C. 5. D. 3.
----- HẾT -----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02
41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53


54

55

56

57

58

59

60

D

D

B

C

D

B

C

C


D

B

D

D

A

A

B

D

D

D

B

B

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×