Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG ANALGIN TRONG THỨC ĂN HEO THỊT TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.57 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG ANALGIN TRONG THỨC ĂN
HEO THỊT TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG

LÊ THỊ BÍCH TRÂM
1


 PHẦN I.

MỞ ĐẦU

 PHẦN II.

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
 PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2



PHẦN I

3


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Nước ta có

khí hậu nóng ẩm nên vật nuôi thường
bị stress nhiệt.

 Các nhà chăn nuôi tác động vào tiểu khí hậu

chuồng nuôi, dinh dưỡng, bổ sung các hoạt chất
nhằm giảm stress nhiệt, cải thiện tăng trọng và
hiệu quả kinh tế.
 Analgin là thuốc có tác dụng hạ sớt, giảm đau

ở

người.
 Để tìm hiểu khả năng giảm stress nhiệt trên heo
4
thịt, phải tiến hành thí nghiệm qua thực
tế.


1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU



MỤC ĐÍCH

Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung analgin trong
thức ăn của heo thịt trong mùa nóng.


YÊU CẦU

Theo dõi và thu thập được các số liệu của các
chi tiêu liên quan đến ảnh hưởng của analgin trên
heo thịt.
 So sánh, đánh giá được chúng và hiệu quả kinh
tế của việc sử dụng analgin.
5


PHẦN II

6


2.1. THỜIGIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
 Thời gian

Từ 22/02/2007 đến 29/06/2007.
 Địa điểm

Tại trại heo thực tập khoa Chăn Nuôi Thú Y,
trường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh.


7


2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Thực hiện trên 30 heo thịt trọng lượng trung
bình khoảng 23 kg cho đến khi xuất chuồng,
được chia làm 3 lô.
 Thí nghiệm được chia làm 3 giai đoạn
 Giai đoạn 1: từ 23 – 35 kg
 Giai đoạn 2: từ 35 – 60 kg
 Giai đoạn 3: từ 60 kg – xuất chuồng
8


Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô 1 (đối chứng)
(n = 10 con)

Lô 2
(n = 10 con)

Lô 3
(n = 10 con)

Thức ăn
Analgin

Căn bản
0


Căn bản
1 g/con/ngày
(0,91g/kg TĂ)

Căn bản
2 g/con/ngày
(1,82g/kg TĂ)

2

Thức ăn
Analgin

Căn bản
0

Căn bản
0,5 g/con/ngày
(0,32g/kg TĂ)

Căn bản
1 g/con/ngày
(0,65g/kg TĂ)

3

Thức ăn
Analgin

Căn bản

0

Căn bản
0,5g/con/ngày
(0,23g/kg TĂ)

Căn bản
1 g/con/ngày
(0,47g/kg TĂ)

Giai đoạn Khẩu phần

1

9


2.4. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
 Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi
 Thân nhiệt và tần số hô hấp
 Các chi tiêu sinh lý máu
 Khả năng tăng trọng
 Lượng thức ăn tiêu thụ và hệ số chuyển biến
thức ăn
 Tỷ lệ ngày con tiêu chảy
 Hiệu quả kinh tế

10



PHẦN III

11


Bảng 3.1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi
Sáng
Tháng

Trưa

Chiều
Nhiệt độ
trung bình

Ẩm đợ
trung
bình

Nhiệt đợ
(0C)

Ẩm đợ
(%)

Nhiệt
đợ (0C)

Ẩm đợ
(%)


Nhiệt
đợ (0C)

Ẩm đợ
(%)

3

25,2

94,4

32,5

58,7

28,9

74,7

28,9a

75,9b

4

26,1

92,8


32,6

60,2

30,1

72,3

29,6a

75,1b

5

25,7

95,6

30,5

73,0

28,1

84,2

28,1b

84,3a


6

26,0

94,0

30,1

73,1

27,2

85,9

27,8b

84,3a

< 0,01

< 0,01

P

12 mặt thống kê với P <
rong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa về


Bảng 3.2. Thân nhiệt của heo ở các mức nhiệt độ

Nhiệt độ
chuồng nuôi
(0C)

Lô I

Lô II

Lô III

TB

25 – 28

39,87

39,44

39,57

39,63a

28,5 – 31

39,80

39,76

39,54


39,70a

31,5 – 34

40,34a 39,92ab 39,68b 39,98b

TB
P

40,00a

39,71b

P

< 0,05

39,60b

< 0,05

13 mặt thống kê với P < 0
ong cùng một cột hay hàng khác nhau chỉ sự khác biệt có ý nghĩa về


Bảng 3.3. Tần số hô hấp của heo ở các mức nhiệt độ
Nhiệt độ
Chuồng nuôi
(0C)


Lô I

Lô II

Lô III

TB

25 – 28

44,28

47,06

47,72

46,35a

28,5 – 31

55,61

56,00

57,89

56,50b

31,5 – 34


59,67

63,61

62,56

61,95b

TB

53,20

55,84

56,06

P

P

< 0,05

> 0,05

ý tự a, b trong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác biệt có14
ý nghĩa với P < 0,05.


Bảng 3.4. Trọng lượng của heo qua các giai đoạn thí nghiệm
Chi tiêu


Lô I
(n = 10)

Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

P

Trọng lượng lúc bắt
đầu TN (kg/con)

23,60 ± 1,28 24,40 ± 1,40

22,70 ± 1,31

> 0,05

Trọng lượng lúc kết
thúc GĐ1 (kg/con)

36,60 ± 2,99 37,00 ± 2,77

35,20 ± 2,04

> 0,05


Trọng lượng lúc kết
thúc GĐ2 (kg/con)

62,00 ± 4,06 62,30 ± 4,65

61,50 ± 3,11

> 0,05

Trọng lượng lúc kết
thúc GĐ3 (kg/con)

95,20 ± 5,48 89,30 ± 5,62

88,80 ± 5,17

> 0,05

Tăng trọng của heo
toàn thí nghiệm
(kg/con)

71,60 ± 5,81 64,90± 5,25

66,10 ± 5,94

>0,05

15



Bảng 3.5. Tăng trọng tuyệt đối của heo
Lô I
(n = 10)

Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

P

Tăng trọng TĐ gđ1
(g/con/ngày)

406,3 ± 83,7

393,7 ± 66,9

390 ± 60,8

> 0,05

Tăng trọng TĐ gđ2
(g/con/ngày)

577,2 ± 125

574,9 ± 75,2


597,6 ± 84,0 > 0,05

Tăng trọng TĐ gđ3
(g/con/ngày)

650,9 ± 108

529,0 ± 84,7

535,2 ± 97,9 > 0,05

563,7 ± 45,8

511,0 ± 41,3

520,5 ± 46,8 > 0,05

100,0

90,7

Chi tiêu

Tăng trọng TĐ
toàn TN
(g/con/ngày)
So sánh với lô I
(%)


92,3

16


Bảng 3.6. Lượng thức ăn tiêu thụ của heo thí nghiệm
(kg/con/ngày)

Giai đoạn

Lô I
(n = 10)

Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

1

1,12

1,10

1,01

2

1,51


1,57

1,58

3

2,33

2,12

2,00

Toàn TN

1,74

1,67

1,60
17


Bảng 3.7. HSCBTĂ của heo thí nghiệm (kg thức ăn/kg tăng trọng)

Giai đoạn

Lô I
(n = 10)


Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

1

2,76

2,79

2,58

2

2,62

2,73

2,65

3

3,58

4,01

3,73


Toàn TN

3,09

3,27

3,08
18


Bảng 3.8. Ti lệ ngày con tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn

Chi tiêu
Số ngày con tiêu chảy
Số ngày con nuôi
Ti lệ tiêu chảy (%)
Số ngày con tiêu chảy
Số ngày con nuôi
Ti lệ tiêu chảy (%)
Số ngày con tiêu chảy
Số ngày con nuôi
Ti lệ tiêu chảy (%)
Số ngày con tiêu chảy
Số ngày con nuôi
Ti lệ tiêu chảy (%)

Giai đoạn

Lô I
(n = 10)


Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

1

20
320
6,25

67
320
20,94

56
320
17,5

2

1
440
0,23

17
440
3,86


12
440
2,73

3

0
510
0,00

0
510
0,00

0
510
0,00

Toàn TN

21
1270
1,65

84
1270
6,61

68

1270
5,35

19


Bảng 3.9. Các chi tiêu sinh lý máu của heo ở các lơ thí nghiệm
Kết quả
Các chi tiêu

Bình
thường

Lơ I (n = 5)

Lô II (n = 5)

Lô III (n =
5)

Hồng cầu (triệu/mm3
máu)

5,0 – 8,0

5,14 ± 0,47

4,62 ± 0,43

4,16 ± 0,27


Bạch cầu (ngàn/mm3
máu)

11,0 – 22,0

13,78 ± 0,51

17,72 ± 2,19

12,56 ± 1,96

Bạch cầu ưa acid (%)

0,5 – 11

2,80 ± 0,74

2,20 ± 1,11

2,00 ± 1,05

Bạch cầu ưa bazơ (%)

0–2

1,00 ± 0,63

0,40 ± 0,40


0,60 ± 0,40

Bạch cầu trung tính (%)

28 - 51

52,60 ± 6,21

47,80 ± 4,66

53,60 ± 6,12

Bạch cầu mono (%)

2 – 10

13,20 ± 3,31

10,60 ± 4,61

10,20 ± 2,24

Bạch cầu limpho (%)

39 – 62

30,40 ± 5,05

39,00 ± 5,49


33,60 ± 4,59

Hb (g%)

10 - 16

11,40 ± 1,26

10,88 ± 1,35

14,24 ± 0,91

20


Bảng 3.10. Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng
Chi tiêu
Giá 1kg thức ăn (đồng)
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ)
% so với lô đối chứng
Giá 1kg thức ăn (đồng)
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ)
% so với lô đối chứng
Giá 1kg thức ăn (đồng)
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ)
% so với lô đối chứng
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ)
% so với lô đối chứng

Giai

đoạ
n

Lô I
(n = 10)

Lô II
(n = 10)

Lô III
(n = 10)

1

4490
12.399
100

4572
12.736
102,7

4654
11.989
96,7

2

4311
11.287

100

4340
11.854
105,0

4370
11.565
102,5

3

4190
15.006
100

4211
16.875
112,5

4232
15.796
105,3

Toàn
TN

13.213
100


14.114
106,8

13.393
101,3

21


PHẦN IV

22


KẾT LUẬN
 Bổ sung analgin vào thức ăn heo thịt
 Làm giảm thân nhiệt của heo khi nhiệt độ
chuồng nuôi cao (>310C).
 Làm giảm số lượng hồng cầu và bạch cầu hạt.
 Chưa cải thiện được tăng trọng của heo cũng
như hệ số chuyển biến thức ăn.
Bổ sung analgin vào khẩu phần thức ăn
heo thịt để làm giảm các tác hại do stress nhiệt
là chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
23


ĐỀ NGHỊ
 Không nên bổ sung analgin vào thức ăn heo
thịt liên tục trong thời gian dài.

 Nên thử nghiệm sử dụng analgin ở các liệu
trình khác nhau để có thể xác định rõ hơn về
hiệu quả sử dụng analgin trong điều kiện nhiệt
độ cao.

24


CHÂN
THÀNH
CẢM
ƠN!


×