Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái , sinh lý và năng suất của một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ đông tại thanh trì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 100 trang )

i
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I - Hà Nội















lu thị trâm








nghiên cứu một số đặc điểm hình thái,
sinh lý và năng suất của các dòng, giống
đậu tơng trong điều kiện vụ đông
tại thanh trì, Hà Nội



luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: trồng trọt
M số: 60.62.01


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn



Hà Nội - 2007
ii

Li cam ủoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp
thực hiện, dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và
cha từng đợc công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Tác giả



Lu Th Trõm


iii
Li cm n

Để hoàn thành bản luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, trong quá trình học tập,
nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi đ nhận đợc sự
giúp đỡ quý báu tận tình của các tập thể, cá nhân và gia đình.

Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
cô giáo PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn đ tận tình hớng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện cũng nh hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các cô, chú cán bộ Bộ môn Đậu tơng -
Trung tâm nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ. Viện Cây lơng thực và Cây thực
phẩm đ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Sự thành công của luận văn còn có sự đóng góp giảng dạy của các thầy,
cô giáo, sự quan tâm, cảm thông và động viên khích lệ của gia đình bố mẹ,
anh chị em tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự
giúp đỡ và khích lệ quý báu này.

Tác giả



Lu Th Trõm
iv
MụC LụC

Lời cam đoan ...............................................................................................................i
Lời cảm ơn ...............................................................................................................ii
Mục lục ......................................................................................................................iii

Danh mục các chữ viết tắt.........................................................................................iv
Danh mục các bảng biểu .........................................................................................vi
Danh mục các biểu đồ............................................................................................viii
1. Mở ĐầU......................................................................................................1
1.1. ĐặT VấN Đề ............................................................................................1
1.2. MụC ĐíCH Và YÊU CầU CủA Đề TàI..............................................3
1.3.ý NGHĩA KHOA HọC Và THựC TIễN CủA Đề TàI: .......................3
2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI .......4
2.1. NGUồN GốC Và Sự PHÂN Bố CủA CÂY ĐậU TƯƠNG .................4
2.1.1. Cây đậu tơng ở một số nớc Châu á và miền bắc việt nam ..................4
2.1.2. Yêu cầu về đất đai và dinh dỡng của cây đậu tơng..............................5
2.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu của vụ Đông ở miền bắc việt nam................6
2.2. tình hình sản xuất và MộT Số KếT QUả NGHIÊN CứU Về
CHọN TạO GIốNG ĐậU TƯƠNG TRÊN THế GIớI Và ở VIệT NAM. 9
2.2.1.Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tơng trên thế giới .......................9
2.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tơng ở Việt Nam.....................13
2.3 NHữNG NGHIÊN CứU Về YếU Tố SINH Lý - HìNH THáI Và
NĂNG SUấT ĐậU TƯƠNG..........................................................................19
2.3.1 Quang hợp và năng suất đậu tơng..........................................................19
2.3.2. Nguồn và sức chứa với năng suất............................................................23
2.3.3.Chọn giống qua các chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất và mô hình về
hình thái sinh lý cây đậu tơng năng suất cao.....................................25
2.3.4 Chọn giống đậu tơng năng suất cao trên quan điểm sinh lý................28
v
3. VậT LIệU, nội dung Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU...........33
3.1. VậT LIệU NGHIÊN CứU......................................................................33
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................34
3.3. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ............................................................34
3.3.1. Địa điểm thí nghiệm:................................................................................34
3.3.2. Bố trí thí nghiệm: ......................................................................................34

3.3.3. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc.....................................................35
3.4 CáC CHỉ TIÊU THEO DõI ....................................................................35
3.4.1. Các đặc trng hình thái: ...........................................................................35
3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trởng phát triển ..........................................................35
3.4.3. Đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý..............................................................37
3.4.4. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.........................38
3.4.5. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và tách vỏ quả. .....................38
4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN........................................40
4.1 Đánh giá một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống đậu tơng
nghiên cứu (Vụ Đông năm 2006)....................................................................40
4.1.1 Kết quả theo dõi về đặc điểm hình thái (kiểu hình) của các giống đậu
tơng thí nghiệm.....................................................................................40
4.1.2 Kết quả theo dõi về đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tơng
thí nghiệm.................................................................................................43
4.2 Các thời kỳ sinh trởng, phát triển của các dòng, giống đậu tơng trong vụ
Đông (2006)..............................................................................................................45
4.2.1. Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông năm 2006......................................45
4.2.2. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng, phát triển của các dòng, giống
đậu tơng nghiên cứu ..............................................................................47
4.2.3 Động thái tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu tơng qua
các thời kỳ sinh trởng phát triển...........................................................51
4.2.4. Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh
vi
trởng, phát triển......................................................................................55
4.2.5. Trọng lợng riêng lá của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ
sinh trởng, phát triển..............................................................................58
4.2.6. Hiệu suất quang hợp của các dòng, giống đậu tơng ở các thời kỳ sinh
trởng phát triển.......................................................................................62
4.2.7. Trọng lợng khô của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh
trởng, phát triển......................................................................................65

4.3. MứC Độ NHIễM SÂU, BệNH HạI Và KHả NĂNG CHốNG Đổ
CủA MộT Số DòNG, GIốNG ĐậU TƯƠNG............................................67
4.4. NĂNG SUấT Và CáC YếU Tố CấU THàNH NĂNG SUấT, MốI
QUAN Hệ GIữA NĂNG SUấT VớI CáC YếU Tố CấU THàNH NĂNG
SUấT................................................................................................................69
4.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống đậu tơng. ........69
4.4.2. Mối tơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất cây
đậu tơng...................................................................................................73
4.5. Mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh lý, hình thái với năng suất của một
số dòng, giống đậu tơng nghiên cứu (vụ Đông 2006)..................................74
4.5.1. Quan hệ giữa chỉ số diện tích lá với năng suất cây đậu tơng.............74
4.5.2. Quan hệ giữa hiệu suất quang hợp với năng suất thực thu của cây đậu
tơng.........................................................................................................75
4.5.3. Hệ số tơng quan giữa sự tích luỹ chất khô và năng suất.....................77
5 . KếT LUậN Và Đề NGHị ......................................................................78
5.1 Kết luận......................................................................................................78
5.2. Đề nghị......................................................................................................80
Một số hình ảnh thực hiện thí nghiệm.................................81
TàI LIệU THAM KHảO ............................................................................84


vii
Danh mục bảng biểu

Bng 2.1: Din tích, nng sut v sn lng ủu tng ca mt s nc trên
th gii. .........................................................................................10
Bng 2.2: Din tích, nng sut v sn lng ủu tng Vit Nam..............14
Bng 3: Các dòng, ging ủu tng tham gia thí nghim ...........................34
Bng 4.1 : Một số đặc điểm, hình thái của các giống đậu tơng tham gia thí
nghiệm (vụ Đông 2006)................................................................43

Bảng 4.2: Một số đặc điểm nông, sinh học của các dòng, giống đậu tơng
nghiên cứu (vụ Đông 2006) ..........................................................45
Bng 4.3: Mt s yu t khí tng ch yu trung bình tháng ca v ủông
(2006)............................................................................................47
Bảng 4.4: Các thời kỳ sinh trởng phát triển của các dòng, giống đậu tơng
(vụ Đông 2006).............................................................................49
Bảng 4.5: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu tơng
qua các thời kỳ sinh trởng, phát triển (cm) vụ đông 2006..........53
Bảng 4.6: Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng qua các thời kỳ
sinh trởng phát triển (m
2
lá/ m
2
đất)vụ đông 2006......................56
Bảng 4.7: Trọng lợng riêng lá của các giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh
trởng và phát triển (gam/dm
2
lá) .................................................59
Bảng 4.8: Hiệu suất quang hợp của các giống đậu tơng qua các thời kỳ sinh
trởng và phát triển (g/m
2
lá/ngày)................................................63
Bảng 4.9: Trọng lợng chất khô cây của các giống đậu tơng qua
các thời kỳ sinh trởng, phát triển (gam/cây)...............................67
Bảng 4.10: Khả năng chống chịu sâu bệnh, chống đổ của các dòng, giống đậu
tơng vụ Đông 2006......................................................................68
Bảng 4.11: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu
tơng .............................................................................................71
viii
Bảng 4.12: Hệ số tơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng

suất thực thu và năng suất lý thuyết..............................................73
Bảng 4.13: Hệ số tơng quan giữa chỉ số diện tích lá với năng suất thực thu
của cây đậu tơng .........................................................................74
Bảng 4.14: Hệ số tơng quan giữa HSQH với năng suất thực thu .................75
Bảng 4.15: Hệ số tơng quan giữa trọng lợng cây các thời kỳ sinh trởng và
phát triển .......................................................................................77






ix
danh mục biểu đồ

Hình 4.1: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống đậu
tơng ở thời kỳ R7 (quả bắt đầu chín) ............................................ 54
Hình 4.2: Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng ở thời kỳ R5
(hình thành hạt) ............................................................................ 57
Hình 4.3: Trng lng riêng lá ca cỏc dòng, ging ủu tng qua cỏc thi
k R7............................................................................................... 60
Hình 4.4: Năng suất thực thu của các giống đậu tơng thớ nghim vụ Đông
2006................................................................................................. 72

x
Danh mục chữ viết tắt

- AVRDC: Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu á.
- Bộ nn & ptnt: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- DTL: Din tích lá

- NSTT: Năng suất thực thu.
- NSLT: Năng suất lý thuyết.
- HSKT: Hệ số kinh tế.
- HSQH: Hiệu suất quang hợp.
- Viện KHNN VN: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
- IRRI: Viện Nghiên cứu lúa Quốc tê.
- IITA: Viện nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt đới.
- SEARCA: Trung tâm đào tạo nghiên cứu Nông nghiệp cho vùng Đông Nam á.
- TGST: Thời gian sinh trởng.

1
1. Mở ĐầU

1.1. ĐặT VấN Đề
Đậu tơng (Glycine max (L) Merrill) là một loại cây trồng kết hợp đợc
nhiều giá trị kinh tế lớn. Trên thế giới, đậu tơng đợc phát triển mạnh mẽ, đ
trở thành một trong bốn loại cây trồng chính trong nông nghiệp (lúa mì, lúa
nớc, ngô, đậu tơng). Bốn cây này đ góp phần quan trọng trong việc đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của con ngời về chất bột và Protein.
Cây đậu tơng đ đợc trồng ở nớc ta từ lâu đời, theo tài liệu cổ nhất
còn lại là của Lê Quý Đôn viết về cây đậu tơng, trong đó ông cho rằng cách
làm cho đất tốt lên không gì bằng cày bừa rồi vi đậu tơng, khi cây tốt lên thì
cày dập xuống đó trồng lúa, trồng màu tốt không kém đợc bón phân tằm
(Cây đậu tơng, Trờng Đại học NNII, 1980)[33].
Nớc ta không những có lịch sử trồng đậu tơng lâu đời, mà còn có điều
kiện thiên nhiên thích hợp với cây đậu tơng, và thờng trồng 3 vụ trong một
năm. Do đó, đây l một loại cây trng có thể xen canh, gối vụ trong nhiều
công thức luân canh ở nhiều vùng của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay ủu
tng vẫn là cây trồng phụ với diện tích và sản lợng còn rất khiêm tốn và
cha tơng xứng đợc với vị trí và giá trị của nó. Mặc dù trong những năm

gần đây, đ chọn tạo đợc một số giống đậu tơng mới cho tiềm năng, năng
suất cao, kết hợp với việc áp dụng các biện pháp thâm canh mới, nên năng
suất bình quân của cả nớc đ tăng từ 12,6 tạ/ ha lên 18 tạ/ ha. Nhng nếu so
với năng suất bình quân của thế giới và ở Mỹ thì năng suất đậu tơng của
nớc ta còn quá thấp. Đó cũng là lý do tại sao trong những năm qua diện tích
và sản lợng đậu tơng ở nớc ta tăng chậm.
Để cây đậu tơng phát triển mạnh mẽ, nhằm tăng nguồn Protein cho
ngời, cũng nh bổ sung một nguồn Protêin rẻ tiền vào thức ăn gia súc và góp
phần cải tạo đất trồng trọt; Ngoài việc ứng dụng các biện pháp canh tác mới
2
cần phải giải quyết tốt khâu giống để tăng năng suất đậu tơng, đặc biệt là các
giống đậu tơng cho năng suất cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chịu
sâu bệnh để có thể thích hp với tng vùng sinh thái. Bi vì ch có trên c s
ging tt, kết hợp với các biện pháp thâm canh, nâng cao nng sut mới đa
lại hiu qu kinh t và li thuần cao cho ngi sn xut ủu tng. Trên cơ sở
đó, cây đậu tơng từng bớc phát triển, đủ sức cạnh tranh với các cây trồng
nông nghiệp khác cũng nh hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo sản lợng phục
vụ cho nhu cầu hiện nay đang còn rất thiếu.
Theo dự tính của FAO cho thấy: Với sản lợng hàng năm 292,70 ngàn
tấn của Việt Nam nh hiện nay thì còn thiếu rất nhiều mới đáp ứng đợc nhu
cầu đậu tơng cho chế biến thực phẩm, nớc giải khát ( sữa đậu nành) và nhu
cầu cho chế biến thức ăn cho chăn nuôi (FAO, 2006).
Dự tính nhu cầu đậu tơng ở nớc ta đến năm 2010 lên tới 1.000.000 tấn
(Nguyễn Tiến Mạnh. 1995) [24]. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về đậu
tơng, góp phần giải quyết nạn thiếu Protein và còn là nguồn nguyên liệu đa
chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, thì chúng ta cần phát triển sản xuất đậu
tơng cả về hai mặt diện tích và năng suất. trong đó nâng cao năng suất có vai
trò hàng đầu, vì năng suất tăng sẽ giảm đợc giá thành của một đơn vị sản
phẩm, từ đó mới thúc đẩy sản xuất đậu tơng phát triển.
Do đó, việc chọn tạo các giống cho năng suất cao thích hợp cho từng

vùng sinh thái, có ý nghĩa lớn đối với ngành sản xuất đậu tơng ở nớc ta.
Trong công tác chọn tạo giống, nhiều tác giả đ chứng minh là cần phải
nghiên cứu sinh lý các giống đậu tơng sẽ làm cơ sở để chọn ra các giống có
năng suất cao hơn (Plachon, C,.1980) [58].
Vụ đậu tơng Đông của miền Bắc Việt Nam là vụ có nhiều thuận lợi để
mở rộng diện tích, đặc biệt là trồng sau vụ lúa mùa sớm. Song có hạn chế do
điều kiện hạn, rét vào thời kỳ ra hoa, làm quả mà năng suất thấp và không ổn
định. Do đó, để có cơ sở định hớng trong chọn tạo giống đậu tơng Đông,
3
thích hợp với các điều kiện khí hậu thời tiết có thể, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lý và năng suất của các
dòng, giống đậu tơng trong điều kiện vụ Đông tại Thanh Trì Hà Nội.
1.2. MụC đíCH Và Yêu Cầu Của ề TàI


Mc ủích:
* Nghiên cu một số đặc điểm sinh lý hình thái, khả năng sinh trởng,
khả năng chống chịu và năng suất của một số dòng, giống đậu tơng Đông.
* Trên cơ sở đó xác định mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh lý, hình
thái với năng suất đậu tơng, Từ đó đề xuất các giống đậu tơng có tiềm năng,
năng suất cao phục vụ cho sản xuất đậu tơng vụ Đông trong điều kiện tại
Thanh Trì, Hà Nội và các vùng khác tơng tự của Việt Nam.


Yêu cầu:
* Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh lý của các giống đậu tơng.
* Tìm hiểu các chỉ tiêu về sinh trởng và phát triển, cấu thành năng suất
và năng suất của các giống đậu tơng.
* Đánh giá sơ bộ khả năng chống chịu, với điều kiện ngoại cảnh, sâu
bệnh của các giống đậu tơng.

* Trên cơ sở đó, ban đầu đề xuất các giống đậu tơng tiềm năng phù hợp
phục vụ cho sản xuất đậu tơng vụ Đông.
1.3.ý NGHĩA KHOA HọC Và THựC TIễN CủA Đề TàI:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xác định khả năng thích ứng
của các giống đậu tơng trong điều kiện vụ Đông, nhằm xây dựng cơ sở khoa
học cho chọn tạo giống đậu tơng Đông.
- Cung cấp các thông tin về đặc điểm sinh lý, hình thái của một số giống
đậu tơng, làm phong phú vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống.
- Đánh giá đợc một số giống đậu tơng triển vọng có thể gieo trồng
trong điều kiện vụ Đông.

4
2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI

2.1. NGUồN GốC Và Sự PHÂN Bố CủA CÂY ĐậU TƯƠNG
Cây đậu tơng thuộc bộ Fabales, họ Fabaceae, họ phụ Leguminoceae, chi
Glycine L. Đậu tơng trồng trớc đây mang nhiều tên khác nhau, sau này có
tên khoa học là Glycine max (L) Merill do Ricker và Morse đề nghị năm 1948
và là tên chính thức.
Tên khoa học này đợc chấp nhận và đ đợc dùng hầu nh duy nhất để
chỉ đậu tơng trồng trong các tài liệu khoa học. Glycine ủc chia lm 2 h
ph l Glycine v Soja. Glycine Soja l tên gi chính thc cho các loi ủu
tng hoang di t nm 1977 (Verdcourt,1979) [65].
Đậu tơng là cây trồng cổ nhất của nhân loại, có nguồn gốc từ Mn Châu
(Trung Quốc) vào khoảng thế kỷ 11 trớc cng nguyên. Từ thế kỷ thứ nhất sau
công nguyên, đậu tơng mới đợc phát triển khắp Trung Quốc và bán đảo
Triều Tiên. Từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 16, đậu tơng đợc di thực tới Nhật
Bản, Đông Nam á và Trung á (Hymowitz và Newell, 1981) [46]. Từ năm
1790, cây đậu tơng đ đợc các nhà truyền giáo mang từ Trung Quốc về
trồng ở vờn thực vật Pari và Hoàng gia Anh.

Năm 1765, Samuel Bowen đa đậu tơng từ Trung Quốc sang Mỹ và đến
năm 1940, đậu tơng mới trở thành cây trồng lấy hạt đứng thứ hai sau ngô về
giá trị sản lợng.
ở Mỹ, do điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai thích hợp, đậu tơng đợc
mở rộng rất nhanh và trở thành vùng sản xuất đậu tơng chính trên thế giới.
Từ Mỹ đậu tơng lan rộng sang các nớc châu Mỹ khác, đáng chú ý nhất là
Braxin và Achentina (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [3].
2.1.1. Cây đậu tơng ở một số nớc Châu á và miền bắc việt nam
ở các nớc Châu á thì Trung Quốc là nớc có diện tích gieo trồng cũng
nh sản lợng đậu tơng lớn nhất Châu á, diện tích trồng đậu tơng hàng
năm là 9,593,14 ha, sản lợng 15 16 triệu tấn/năm (FAO,2006). ở Australia
5
cây đậu tơng đợc chú ý phát triển cả trong lĩnh vực nghiên cứu và trong sản
xuất. Diện tích gieo trồng và sản lợng đậu tơng tăng nhanh. Đậu tơng ở
Australia thờng đợc gieo vào cuối tháng 11 đến đầu tháng giêng, thu hoạch
vào tháng 4, tháng 5(Lawn, R.J., và cộng sự.1992) [59]. Inđônêxia cũng là
một nớc trồng nhiều đậu tơng ở Châu á. Diện tích gieo trồng đạt 6,1triệu
ha/năm, các công thức luân canh đậu tơng ở Inđônêxia là: Lúa Lúa - Đậu
tơng và Lúa - Đậu tơng - Đậu tơng.
Đậu tơng ở Miền Bắc nớc ta đợc gieo trồng 3 vụ / năm. Đậu tơng
đông đợc gieo từ 20/9 (có nơi gieo sớm từ 10/9) đến 5/10 thu hoạch vào cuối
tháng 12, còn đậu tơng Xuân đợc gieo từ 10/2 đến đầu 10/3 (có nơi gieo
sớm từ tháng giêng) thu hoạch vào tháng 6. Và đậu tơng Hè gieo từ 20/5 đến
10/6 thu hoạch vào cuối tháng 7 (đậu tơng giữa 2vụ lúa) và tháng 8.. Các
giống đợc gieo trồng phổ biến trong vụ Đông là VX 93, V74, VX92, DT
12vv.
2.1.2. Yêu cầu về đất đai và dinh dỡng của cây đậu tơng
Đậu tơng có thể gieo trồng đợc ở nhiều loại đất khác nhau, từ đất sét,
sét pha thịt, đất thịt, thịt pha cát, cho đến cát nhẹ. Đất trồng thích hợp phụ
thuộc lớn vào điều kiện khí hậu. Ví dụ đất thịt nhẹ hoặc pha cát cho năng suất

cao ở điều kiện nhiệt độ cao, ma nhiều nhng ở đất nặng thì đậu tơng lại
yêu cầu khí hậu khô hơn. Độ pH thích hợp cho đậu tơng sinh trởng là 5,2
6,5; nhng vi khuẩn nốt sần đậu tơng lại yêu cầu độ pH: 6,5 7,5; ở độ pH:
6,0 6,8 đợc coi là thích hợp cho cây sinh trởng và hình thành nốt sần tốt
(Whigham.D.K.1983) [67].
Thành phần các chất trong thân lá, quả cây đậu tơng lúc chín bao gồm
51% Oxi, 38% cácbon, 6% hidro, 4% nitơ, và 1% các chất khoáng (% so với
chất kh). Để c một sản lợng 3000kg/ha, cây đậu tơng hút 285kg N, 85kg
P
2
O
5,
170kg K
2
O, 65kg CaO, 52kg MgO, 1,01kg Zn, và nhiều các chất vi
lợng khác nh Bo, Molipden, Cu..vv..
6
Nhu cầu về Nitơ của cây đậu tơng đợc đáp ứng chủ yếu bởi sự cố định
nit ca nt sn b r. Đây là loại vi khuẩn cố định đạm hảo khí, do đó để
khai thác khả năng cố định đạm của đậu tơng đông là vụ thờng trồng sau vụ
lúa mùa trên đất lúa ngập nớc, thì cần phải làm khô đất cũng nh xử lý vi
khuẩn cố định đạm từ hạt trớc khi gieo để cây tăng cờng khả năng cố định
đạm sinh học và thông qua đó cây sinh trởng phát triển tốt, tăng năng suất
đậu tơng đông. Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả còn cho
thấy đậu tơng có thể sống đợc ở đất chứa tơng đối nghèo chất dinh dỡng,
chẳng hạn với khoảng 45kg N, 51kg P
2
O
5
, 95kg K

2
O, đậu tơng vẫn có thể
cho năng suất trung bình từ 25 - 27tạ/ha (Oblogge, A.J.1977) [68].
2.1.3. Điều kiện thời tiết khí hậu của vụ Đông ở miền Bắc Việt Nam
Cây trồng nói chung chịu sự tác động rất lớn của điều kiện ngoại cảnh, nhất là
các yếu tố khí tợng: nhiệt độ không khí, độ ẩm, lợng ma và chế độ nắng vv
Nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu lại càng phức
tạp; Nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sinh trởng, phát triển và năng suất
của cây trồng nói chung và cây đậu tơng nói riêng.
Do ủó, khi gieo trồng đậu tơng đặc biệt là vụ đậu tơng Đông là vụ có
điều kiện thời tiết rất biến động, rất cần thiết phải nghiên cứu những ủim
chung v s din bin ca các yu t khí tng ch yu nh hng ủn s
sinh trng, phát trin ca cây ủu tng Đông.
Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cây đậu tơng
đ đợc nhiều tác giả nghiên cứu: Nhiệt độ thích hợp nhất cho cây đậu tơng
mọc nhanh là khoảng 30
0
C.
Phạm vi nhiệt độ tối thiểu và tối đa cho thời kỳ nảy mầm là từ 5 40
o
C. ở
điều kiện nhiệt độ đất khoảng 20
0
C, đậu tơng mọc chậm từ 5 7 ngày, nhng
ở nhiệt độ đất khoảng 30
0
C đậu tơng mọc nhanh trong vòng 3- 5 ngày sau
khi gieo.
Thời kỳ cây con từ lá đơn đến 3 lá kép, đậu tơng chịu rét khá hơn Ngô. ở
7

thời kỳ lá đơn đậu tơng có thể chịu đựng nhiệt độ dới 0
0
C, lá kép có thể
phát triển từ 12
o
C, nhng hệ số diện tích lá tăng theo nhiệt độ (từ 18
o
C 30
o

C). Sự sinh trởng của cây ở giai đoạn trớc ra hoa liên quan chặt chẽ với
nhiệt độ. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trởng là từ 22
o
C 27
o
C
(Whigham. D.K,1983)[69].
Nhiệt độ thấp ảnh hởng xấu đến sự ra hoa, kết quả. Nhiệt độ dới 10
o
C ngăn cản sự phân hoá mầm hoa. Nhiệt độ dới 18
o
C có thể làm quả khng
đậu. Nhiệt độ trên 40
o
C ảnh hởng xấu đến tốc độ hình thành đốt, sinh trởng
lóng và phân hoá mầm hoa.
Nhiệt độ đất ảnh hởng rõ rệt đến sự cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần ở
rễ đậu tơng. Sự phát triển của vi khuẩn Rhizobium Japonicum bị hạn chế bởi
nhiệt độ trên 33
o

C. ở 27
o
C nốt sần đậu tơng hình thành, phát triển và cố định
nitơ tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp của đậu tơng là từ 25 40
o
C.
Sự vận chuyển các chất trong cây càng chậm khi nhiệt độ xuống thấp và
ngừng lại ở nhiệt độ 2 3
o
C ( theo tài liệu dẫn của Lê Song Dự, 1999) [2].
+ Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí ở các tháng khác nhau không nhiều biến động từ 72-
75%. Độ ẩm đó cha dẫn tới ảnh hởng xấu đến sự thoát hơi nớc của cây,
nhng độ ẩm không khí cao, cùng với nhiệt độ cao cũng là điều kiện thuận lợi
cho sâu bệnh phát sinh gây hại cho cây đậu tơng. Tuy nhiên điều kiện vụ
Đông do ẩm độ giảm dần nên ít nhiều mức độ sâu bệnh trên cây đậu tơng
giảm hơn so với các thời vụ khác.
+ Lợng ma:
Đậu tơng là cây sợ hạn, sợ úng, a độ ẩm đồng ruộng hợp lý 70- 80%.
Nhu cầu nớc của cây đậu tơng thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, kỹ
thuật trồng trọt và thời gian sinh trởng. Cây đậu tơng cần khoảng 300mm
nớc trong suốt thời kỳ sinh trởng, phát triển, nếu lợng nớc thấp hơn sẽ
gây hạn và làm giảm năng suất.
Thời kỳ nảy mầm đất cần đủ ẩm để cây mọc đều. Khô hạn kéo dài lúc
8
này sẽ làm hạt thối. ảnh hởng của khô hạn ở thời kỳ mọc có hại hơn là quá
ẩm, độ ẩm thích hợp là từ 75- 80%. Nhu cầu nớc tăng dần khi cây lớn lên.
Những ngày có nhiệt độ cao, gió khô, làm cây héo tạm thời có thể làm giảm
hoạt động đồng hoá và ảnh hởng tới năng suất hạt.
Chiều cao cây, số đốt, đờng kính thân, số hoa, tỷ lệ đậu quả, số hạt,

trọng lợng hạt đều có tơng quan thuận với độ ẩm đất. Thời kỳ làm hạt đậu
tơng có yêu cầu cao nhất về nớc, nếu hạn lúc này làm giảm năng suất lớn
nhất , độ ẩm thích hợp là từ 70 - 80%. Hạn ở thời kỳ hoa và bắt đầu quả sẽ
gây rụng hoa, rụng quả nhiều, nhng trọng lợng hạt giảm nhiều hơn khi hạn
xảy ra ở thời kỳ quả mẩy. Độ ẩm thích hợp thời kỳ này là từ 70 80% (Theo
tài liệu dẫn Lê Song Dự.1999) [2].
+ ánh sáng (số giờ nắng):
ánh sáng là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái cây đậu tơng vì nó
làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, do đó nó ảnh hởng đến chiều cao cây,
diện tích lá, và nhiều đặc tính khác của cây, bao gồm cả năng suất hạt. ánh
sáng là yếu tố quyết định quang hợp, cố định nitơ, sản lợng chất khô, năng
suất hạt và các đặc tính khác cũng phụ thuộc vào quang hợp.
Đậu tơng là cây ngày ngắn điển hình, độ dài của thời gian chiếu sáng là
yếu tố quyết định sự ra hoa. Cây sẽ ra hoa khi độ dài ngày ngắn hơn trị số giới
hạn của giống.
Cây đậu tơng mẫn cảm với độ dài ngày ở thời kỳ cây non lúc cây có hai
lá kép. Độ dài ngày cũng ảnh hởng tới tỷ lệ đậu quả, tốc độ quả lớn lên. Đậu
tơng rất nhạy cảm với cờng độ ánh sáng, cờng độ ánh sáng của hoàng hôn
từ 2 -200 lux đ có thể ảnh hởng đến đậu tơng. Đậu tơng trồng có thể bo
hoà ánh sáng ở 23680 lux ( bằng khoảng 20% ánh sáng mặt trời buổi tra).
Mức bo hoà ánh sáng đối với quang hợp của lá đậu tơng phụ thuộc vào
cờng độ ánh sáng của môi trờng trồng trọt. Trong điều kiện nhà kính là
20.000 lux, thế nhng ở ngoài đồng trị số bo hoà ánh sáng lên tới trên
9
150.000 lux. Lá ở tầng ngọn thu nhận đợc toàn bộ ánh sáng, những lá ở giữa
thu nhận đợc rất ít ánh sáng. Cờng độ ánh sáng giảm 50% so với bình
thờng là giảm số cành, số đốt, số quả, năng suất hạt có thể giảm 60%, ở mức
độ 5000 lux quả bị rụng nhiều (Borthwick, H.A., và cộng sự, 1938) [41].
Từ những yêu cầu về điều kiện sinh thái của cây đậu tơng ở trên cho
thấy điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai ở miền Bắc nớc ta có cả yếu tố thuận

lợi và không thuận lợi cho đậu tơng Đông. Nhiệt độ đầu vụ thích hợp cho sự
nảy mầm của hạt. Khi cây ra hoa, làm quả vào tháng 11 tháng 12 khi đó
nhiệt độ đ xuống thấp, cũng nh ẩm độ và lợng ma vào thời gian này giảm
dần. Tổng hợp các điều kiện khí hậu đ cho thấy, tiềm năng về năng suất của
vụ đậu tơng Đông là hạn chế hơn so với các vụ đậu tơng khác( vụ Hè, vụ
Xuân) ở miền Bắc Việt nam.
2.2. Tình hình sản xuất và một số kết quả nghiên cứu về
chọn tạo giống đậu TƯƠNG TRÊN THế GIớI Và ở VIệT NAM.
2.2.1.Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tơng trên thế giới
* Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới
Cây đậu tơng có mặt trong cơ cấu cây trồng rất sớm, nhng nó mới đợc
chú ý phát triển mạnh từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai cả về diện tích,
năng suất và sản lợng. Cây đậu tơng đợc phân bố rộng ri từ 55
0
vĩ Bắc
đến 55
0
vĩ Nam. Từ độ cao thấp hơn mặt biển đến độ cao gần 2000m, từ vùng
ôn đới tới vùng nhiệt đới (Whigham.D.K.,983)

[67].
Đậu tơng là nguồn Prôtein và dầu rất quan trọng, hiện nay trên 80% sản
lợng đậu tơng trên thế giới đợc sản xuất ở 4 nớc là Mỹ, Braxin,
Achentina và Trung Quốc (Yeong Ho Le, 1993) [70]
10
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng của
một số nớc trên thế giới.

Năm 2005 Năm 2006
Tên nớc

Diện tích
(triệu ha)

Năng
suất
(tấn/ha)

Sản lợng
(triệu tấn)

Diện
tích
(triệu
ha)
Năng
suất
(tấn/ha)

Sản
lợng
(triệu
tấn)
Mỹ 29,930 28,404 85,012 29,952 28,391 85,035
Brazil 21,538 23,005 49,549 22,948 22,303 51,182
Mexico 88,80 14,898 32,305 90,00 17,667 35,900
Argentina 14,320 21,997 31,500 14,037 27,285 38,300
Australia 27,02 22,136 59,810 26,59 16,810 44,690
Trung quốc 9,589 18,150 17,404 9,593 17,513 16,800
Thái lan 14,70 15,782 23,200 141,00 15,745 22,200
Indonesia 565,16 12,801 72,348 611,06 13,045 79,714


Nguồn FAO STAT,July 2007

ở Mỹ, thời kỳ đầu đậu tơng mới đợc du nhập vào làm thức ăn gia súc,
lóc đ diện tích ít và năng suất thấp chỉ đạt 500 600kg/ha. Cho đến nay Mỹ
là nớc có diện tích đậu tơng nhiều nhất thế giới, năng suất cũng đứng vào
loại hàng đầu nên sản lợng thu đợc hàng năm cũng rất cao (85,024 triệu tấn
năm 2005) [FAO,2007].
ở Châu á, Trung Quốc là nớc có diện tích nhiều nhất và năng suất cũng
cao nhất do đó sản lợng hàng năm thu đợc khá cao (17,4 triệu tấn năm
2005). Tuy nhiên, sản lợng đậu tơng của Trung Quốc năm 2005 nếu so sánh
cũng chỉ bằng khoảng 1/4 sản lợng đậu tơng của Mỹ.
Châu á mới sản xuất ra 1/2 số lợng đậu tơng cần dùng. Hằng năm
11
châu á vẫn phải nhập 8 triệu tấn hạt đậu tơng, 1,5 triệu tấn dầu, 1,8 triệu tấn
sữa đậu nành. Trong những nớc nhập khẩu đậu tơng ở Châu á, các nớc
nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin.
Trong khu vực, có Thái Lan nhập khẩu 1000 tấn hàng năm (Yang C, Y và
Somaatmadja, 1974)

[71]. Những nớc này sẽ trở thành nớc nhập khẩu lớn
khi nền kinh tế phát triển mạnh.
* Tình hình nghiên cứu đậu tơng trên thõ giíi
Mỹ luôn là nớc đứng đầu thế giới về diện tích và sản lợng đậu tơng.
Nhờ các phơng pháp chọn lọc và nhập nội, gây đột biến và lai tạo họ đ chọn
tạo ra đợc những giống đậu tơng mới. Những dòng nhập nội có năng suất
cao đều đợc sử dụng làm giống gốc trong các chơng trình lai tạo và chọn
lọc. Từ thí nghiệm đầu tiên ở Mỹ đợc tiến hành vào năm 1804 đến năm 1893
thì ở Mỹ đ có trên 10.000 mẫu giống đậu tơng thu thập đợc từ các nơi trên
thế giới. Giai đoạn 1928 1932 trung bình mỗi năm nớc Mỹ nhập nội trên

1190 dòng đậu tơng từ các nớc khác nhau.
Hiện nay đ đa vào sản xuất trên 100 dòng, giống đậu tơng, đ lai tạo
ra một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh Phytopthora và thích ứng
rộng nh Amsoy 71, Lec 36, Clark 63, Herkey 63. Hớng chủ yếu của công
tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng nh nhập nội, thuần
hoá để trở thành giống thích nghi với từng vùng sinh thái, đặc biệt là nhập nội
để bổ sung vào quỹ gen.
Mục tiêu của công tác chọn tạo giống ở Mỹ là chọn ra những giống có
khả năng thâm canh cao, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều
kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lợng Prôtêin cao, dễ bảo quản và chế biến
(Johnson H.

W, Bernard, 1967)

[54].
- Viện Khoa học Nông nghiệp Đài Loan đ bắt đầu chơng trình chọn
tạo giống từ năm 1961 và đ đa vào sản xuất các giống Kaohsing3, Tai nung
12
3, Tai nung 4 các giống đợc xử lý Nơtron và tia X cho các giống đột biến
Tainung, Tainung 1 và Tainung 2 có năng suất cao hơn giống khởi đầu và vỏ
quả không bị nứt. Các giống này (đặc biệt là Tainung 4) đ đợc dùng làm
nguồn gen kháng bệnh trong các chơng trình lai tạo giống ở các cơ sở khác
nhau nh trạm Thí nghiệm Marjo (Thái lan), trờng Đại học Philipin (Vũ
Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ, 1995)

[13].
- Ngay từ năm 1963 ấn Độ đ bắt đầu khảo nghiệm các giống đậu tơng
địa phơng và nhập nội tại trờng Đại học Tổng hợp Pathaga. Năm 1967, thành
lập chơng trình đậu tơng toàn ấn Độ với nhiệm vụ tạo và thử nghiệm giống
mới và họ đ tạo ra đợc một số giống có triển vọng nh: Birsasoil, DS74- 24-2,

DS73-16. Tổ chức AICRPS (The All India Covtdinated, Research Projeect on
soybean) và NRCS (National Research Centre for Soybean) đ tập trung nghiên
cứu về genotype và đ phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới,
đồng thời phát triển những giống có sức chống chịu cao với bệnh khảm virút
(Brown,D.M,1960)

[40].
- Thời vụ gieo trồng cũng đợc Maley và Sharm (1973)

[61] xác định là
có tơng quan chặt với các giống đậu tơng. Kết quả nghiên cứu của Baihaki
và cộng sự (1976)

[39] cho biết: Khi nghiên cứu sự tơng tác của 4 giống và
44 dòng đợc chia thành 3 nhóm ở 3 địa điểm khác nhau trong 2 năm cho
thấy khoảng 50% sự tơng tác giữa các giống với môi trờng cho năng suất
hạt đợc xác định đối với nhóm có năng suất thấp và 25% đối với nhóm có
năng suất cao và 25% nhóm có năng suất trung bình.
Hiện nay công tác nghiên cứu về giống đậu tơng trên thế giới đ đợc
tiến hành với quy mô lớn. Nhiều tập đoàn giống đậu tơng đ đợc các Tổ
chức Quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực
hiện một số nội dung chính nh: Thử nghiệm tính thích nghi của từng giống ở
từng điều kiện môi trờng khác nhau tạo điều kiện so sánh giống địa phơng
13
với giống nhập nội. Đánh giá phản ứng của các giống trong những điều kiện
môi trờng khác nhau. Đ có đợc nhiều thành công trong việc xác định các
dòng, giống tốt, có tính ổn định cao và khả năng thích ứng khác nhau với các
điều kiện môi trờng khác nhau.
Do vậy, trong nhiều thời gian qua có rất nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế
cùng tham gia nghiên cứu đậu tơng, trong đó coi vấn đề cung cấp chất dinh

dỡng cho con ngời là vấn đề quan trọng. Ví dụ nh Viện lúa quốc tế
(IRRI) Philipin trớc năm 1975 Viện này chỉ chủ yếu nghiên cứu về lúa. Từ
sau năm 1975 trở lại đây đ mở ra triển vọng nghiên cứu về cây đậu đỗ, đặc
biệt là cây đậu tơng cho vùng canh tác lúa nhằm phá vỡ thế độc canh của
cây lúa, góp phần cải tạo đất, cải tạo chế độ khẩu phần dinh dỡng cho ngời
dân.
2.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tơng ở Việt Nam
* Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam
Việt Nam có lịch sử trồng đậu tơng từ lâu đời và cách dùng hạt đậu tơng
để chế biến thức ăn đ thành tập quán quen thuộc của ngời dân Việt Nam
Theo Nguyễn Sinh Cúc năm 1985 diện tích trồng đậu tơng ở nớc ta là
40.000ha, năng suất đạt 7 tạ/ha. Đến năm 1990 1992 diện tích tăng 110.000
120.000 ha, năng suất từ 8,5 9 tạ/ha (Nguyễn Sinh Cúc, 1995) [1]. Nh
vậy, sau 10 năm diện tích gieo trồng tăng gấp 3 lần và năng suất tăng 10%.
Sau nhiều năm trồng trọt , cây đậu tơng đ cả diện tích, năng suất và sản
lợng tăng dần qua các năm.

14
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở Việt Nam.

Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng

(Nghìn tấn)
2000 124,10 12,031 149,30
2001 140,30 12,381 176,70

2002 158,60 12,963 205,60
2003 165,60 13,267 219,70
2004 183,80 13,379 245,90
2005 204,10 14,341 292,70

Nguồn FAO STAT, July 2007

Với diện tích và sản lợng đậu tơng trồng đợc nhiều vụ và tăng nhiều
qua các năm, thì cây đậu tơng ngày càng đợc chú ý và tham gia vào các
công thức luân canh khác nhau. Góp phần đa dạng hoá cây trồng, phá thế độc
canh lúa, nâng cao hiệu quả kinh tế và giá trị cải tạo đất.
Đậu tơng có thể phát triển tốt trong điều kiện sinh thái nông nghiệp
nhiệt đới và Việt Nam là một trong những nớc thích hợp cho sản xuất đậu
tơng. Tuy nhiên, trên thực tế sản xuất các năm qua có thể thấy những khó
khăn ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất đậu tơng, đó là những biến động bất
thờng của thời tiết khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm cao nên sâu bệnh nhiều làm
cho năng suất đậu tơng không ổn định. Ngoài ra những điều kiện kinh tế - x
hội hạn chế sản xuất đậu tơng nh khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch,
chất lợng giống kém, kinh phí cho nghiên cứu đậu tơng cha nhiều.
* Tình hình nghiên cứu đậu tơng ở Việt nam
Mấy năm gần đây đậu tơng đợc đa vào chơng trình khuyến nông của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đ đợc chú ý với việc có đợc
những giống đậu tơng mới. Việc nghiên cứu để chọn tạo ra đợc những
giống đậu tơng có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với nhiều vùng
15
sinh thái, chịu đợc các điều kiện bất thuận nhất là vụ Đông ở miền Bắc đ và
đang rất đợc quan tâm .
Khi nghiên cứu biến động của một số tính trạng số lợng ở các giống đậu
tơng ăn hạt qua các vụ gieo trồng ở Đồng bằng sông Hồng, Vũ Tuyên Hoàng
và Đào Quang Vinh (1984) [12] cho biết sự biến động theo giống thấp hơn sự

biến động theo đợt trồng. Một số tính trạng nh số đốt trên thân, số đốt mang
quả có hệ số biến động theo giống tơng đơng hệ số biến động theo vụ trồng.
Theo các tác giả, chọn theo những tính trạng trên hiệu quả chọn lọc cao hơn.
Các tác giả còn cho biết giữa năng suất hạt với tính trạng số lợng có mối quan
hệ với nhau. Xác định đợc mối quan hệ của năng suất với các tính trạng số
lợng và phạm vi biến động giữa các tính trạng đó sẽ đa ra đợc phơng
hớng tác động hợp lý để nâng cao năng suất. Đối với những tính trạng tơng
quan chặt với năng suất nhng biến động nhiều theo điều kiện trồng trọt thì
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tác động, những tính trạng tơng đối ổn định
(hệ số biến động thấp) có thể làm căn cứ khi chọn giống.
Nguyễn Huy Hoàng (1992)

[10] khi nghiên cứu và đánh giá khả năng
chịu hạn của 1004 mẫu giống đậu tơng nhập nội từ năm 1988 1991 cho
thấy: Những giống có khả năng chịu hạn tốt đều có nguồn gốc từ Trung Quốc
và những giống này thờng thấp cây, có phiến lá dày, nhỏ và nhọn, có mật độ
lông che phủ trên thân lá cao. Tác giả còn cho biết khả năng chịu hạn có
tơng quan thuận, chặt với mật độ lông phủ và mật độ khí khổng ở cả mặt trên
và mặt dới lá. Nhng kích thớc của khí khổng lại có tơng quan rất yếu với
khả năng chịu hạn của các mẫu giống (r = 0,09).
Theo Trần Đình Đông và cộng sự (1994)

[6] khi đánh giá khả năng thích
ứng của một số dòng đậu tơng đột biến qua các thời vụ đ xác định đợc các
dòng S13, S25, S31, S52 ít nhạy cảm với điều kiện môi trờng và có năng suất
ổn định qua các thời vụ. Các tác giả cho rằng, những giống này có thể gieo
trồng đợc cả 3 vụ (Vụ Xuân, Hè và Đông)

×