Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG ANALGIN TRONG THỨC ĂN HEO CHỜ PHỐI VÀ HEO NÁI MANG THAI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.56 KB, 23 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG ANALGIN
TRONG THỨC ĂN HEO CHỜ PHỐI VÀ
HEO NÁI MANG THAI TRONG
ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO

Giáo viên hướng dẫn
TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG

Sinh viên thực hiện
MAI THỊ TUYẾT


NỘI DUNG

2

• PHẦN I. MỞ ĐẦU
• PHẦN II. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP THÍ
NGHIỆM
• PHẦN III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
• PHẦN IV. KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ


PHẦN I. MỞ ĐẦU

3

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Khí hậu Việt Nam: nhiệt đới nóng ẩm.


• Nóng  giảm khả năng sinh sản của heo nái.
• Analgin  làm hạ sốt, giá thành rẻ. .

• Analgin  chống nóng cho heo ? ?

?


PHẦN I. MỞ ĐẦU

4

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Được sự đồng ý của bộ môn Dinh Dưỡng Gia Súc, Ban quản lý
trại heo thực nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y trường ĐH Nông
Lâm TP. HCM cùng với sự hướng dẫn của TS. Dương Duy Đồng
chúng tôi tiến hành đề tài:

THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG ANALGIN
TRONG THỨC ĂN HEO CHỜ PHỐI VÀ
HEO NÁI MANG THAI TRONG
ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO


PHẦN I. MỞ ĐẦU

5

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU


Mục đích
Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung Analgin trong
thức ăn của heo chờ phối và heo nái mang thai trong
mùa nóng.
u cầu
Theo dõi thân nhiệt, tần số hơ hấp, lượng thức ăn
tiêu thụ, tỷ lệ đậu thai, số heo con sơ sinh/ở, số heo
con sơ sinh cịn sống, trọng lượng trung bình của
heo con sơ sinh và một số chỉ tiêu liên quan đến
thành phần máu.


6

PHẦN II

NỘI DUNG
&
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


7

2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM

- Thời gian: 13/02/2007 đến 30/06/2007
- Địa điểm: trại heo thực nghiệm khoa Chăn Nuôi

Thú Y trường ĐH Nông Lâm TP. HCM



2.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

8

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Khẩu phần

Lơ I
(n = 8)

Lơ II
(n = 8)

Lơ III
(n = 8)

Thức ăn căn bản

+

+

+

Analgin
(g/con/ngày)

0


1

2

Lô 1: Đối chứng


9

2.3. ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM
• Chuồng ni: đồng đều giữa các lô về nhiệt độ,
ẩm độ, ánh sáng …  ít ảnh hưởng đến kết quả
thí nghiệm.
• Quy trình chăm sóc, ni dưỡng và chủng ngừa
được thực hiện theo quy trình của trại.


2.4. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

10

1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi.
2. Thân nhiệt.
3. Tần số hô hấp.
4. Một số chỉ tiêu sinh lý máu.
5. Tỷ lệ đậu thai.
6. Số heo con sơ sinh/ổ.
7. Số heo con sơ sinh còn sống/ổ và tỷ lệ heo con sơ sinh
còn sống.

8. Lượng thức ăn tiêu thụ của nái.
9. Trọng lượng bình quân của heo con sơ sinh (kg/con).


11

PHẦN III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


4.1. NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ CHUỒNG NUÔI

12

Bảng 4.1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi TB qua các tháng TN

Tháng

Nhiệt độ TB (0C)

Ẩm độ TB (%)

2

28,69abc

69,78a

3


28,79a

70,51a

4

29,70b

69,95a

5

28,18ac

82,50b

6

27,82c

83,08b

P

< 0,05

< 0,01

Các ký tự a,b,c trong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác

biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với P < 0,05.


4.2. THÂN NHIỆT

13

Bảng 4.2. Thân nhiệt trung bình của heo nái ở các lô (0C)
Lô I
Nhiệt độ
chuồng nuôi
(0C)

25–28 (mức 1)
28,5–31 (mức 2)

Lô II

Lô III

Mức analgin bổ sung
(g/con/ngày)
0

1

2

38,23
38,47


38,28
38,43

38,26
38,58

P

TB

< 0,05
38,26a
38,49b

b


4.3. TẦN SỐ HƠ HẤP

14

Bảng 4.3. Tần số hơ hấp trung bình của heo nái ở các lơ
(lần/phút)
Lơ I
Lơ II
Lơ III
P
TB
Mức analgin bổ sung

Nhiệt độ
(g/con/ngày)
chuồng nuôi
(0C)
0
1
2
< 0,05
25–28 (mức 1)
28,5–31 (mức 2)

47,75
47,92

54,50
41,33

39,84
46,33

47,4a
45,2a

b


4.4. CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU

15
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của heo nái ở các lô thí nghiệm


Kết quả
Các chỉ tiêu

Bình
thường

Lơ I
(n = 5)

Lơ II
(n = 5)

Lô III
(n = 5)

Hồng cầu (triệu/mm3 máu) 5,0 – 8,0

4,576

4,99

Bạch cầu (ngàn/mm3 máu)

11,0–2,0

12,280

11,24


3,76
11,01

Bạch cầu ưa acid (%)

0,5–11

1,000

3,20

5,40

Bạch cầu ưa bazơ (%)

0–2

2,200

2,60

Bạch cầu trung tính (%)

28–51

57,400

61,60

1,80

49,80

Bạch cầu mono (%)

2–10

15,000

3,80

9,40

Bạch cầu limpho (%)

39–62

24,400

28,80

33,60

Hb (g%)

10–16

12,080

10,16


13,48


16

4.5. TỶ LỆ ĐẬU THAI
Bảng 4.5. Tỷ lệ đậu thai của heo ở các lô

Chỉ tiêu

Lô I

Lô II

Lô III

Tỷ lệ đậu thai
(%)

26,7

28,6

40


4.6. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRÊN HEO CON

17


Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu trên heo con


I

II

III

Số heo con sơ sinh trung bình/ổ
(con/ổ)

10,5

11,75

10

Số heo con sơ sinh cịn sống
trung bình/ổ (con/ổ)

9

9,25

8,5

Tỷ lệ heo con sơ sinh cịn sống/ổ
(%)


85,7

78,7

85,0

Trọng lượng bình qncủa heo
con sơ sinh (kg/con)

1,12

1,30

1,17


18

4.7. LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ TRUNG BÌNH CỦA NÁI

Bảng 4.7. Lượng thức ăn của heo nái ở các lô

Thời gian

Lượng thức ăn tiêu thụ (kg)
Lô I

Lô II

Lô III


Từ 13/02/07 đến
20/04/07

1319

1293

1253

Từ 21/04/07 đến
30/06/07

989

1271

1114

TỔNG

2308

2564

2367


19


PHẦN IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


KẾT LUẬN

20

Analgin không làm giảm thân
nhiệt cũng như tần số hô hấp của
heo nái.
Analgin không làm giảm số
lượng hồng cầu, bạch cầu nếu
chúng ta sử dụngvới liều thấp
(1g/con/ngày).


KẾT LUẬN

21

Tỷ lệ đậu thai của heo ở hai lơ
có bổ sung analgin cao hơn so với
lô đối chứng.
Về các chỉ tiêu trên heo con thì
việc bổ sung analgin khơng mang lại
hiệu quả gì



ĐỀ NGHỊ

22

Không nên bổ sung analgin với liều
lượng 1 và 2 g/con/ngày vào trong thức
ăn heo nái kéo dài với mục đích chống
nóng vì khơng đem lại kết quả tốt.
1

Nên thử nghiệm lại với các liều lượng
thấp hơn hoặc chế độ sử dụng cách quãng
để xem liệu analgin có đem lại hiệu quả
chống nóng cho heo nái hay khơng.
2


T

H



×