Đề tài
XÁC ĐỊNH CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN
HỖN HỢP VÀ SO SÁNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA
CÁM GẠO THEO HAI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁC
NHAU TRÊN HEO THỊT
Giáo viên hướng dẫn
TS. Dương Duy Đồng
Sinh viên thực hiện
Trần Hồng Hà
Nội dung
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Nội dung và phương pháp
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương 4: Kết luận và đề nghị
Chương 1
Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
So sánh giữa phương trình hồi qui của nước
ngoài và đo trực tiếp tại Việt Nam.
So sánh giữa các giá trị năng lượng các loại
cám gạo của Việt Nam.
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Xác định và so sánh giá trị năng lượng của
thức ăn hỗn hợp và cám gạo theo hai phương
pháp xác định:
+ Đo trực tiếp trên heo
+ Phương trình hồi qui xác định năng lượng trao
đổi theo May và Bell (1971)
1.2.2 Yêu cầu
Thực hiện thu thập các mẫu thức ăn, phân
và nước tiểu các đợt thí nghiệm đưa vào phịng
phân tích xác định năng lượng trao đổi.
Chương 2
Nội dung và phương pháp
2.1 Thời gian – Địa điểm thí nghiệm
Thời gian
Tiến hành từ 1/3/2009 đến 30/6/2009
Địa điểm
Bộ môn Dinh Dưỡng Gia Súc
Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM
2.2 Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm tiêu hóa với thức ăn hỗn hợp
trên heo thịt giai đoạn 20 -35 kg, 35 – 60 kg, 60
kg – xuất chuồng.
Thí nghiệm tiêu hóa với 5 loại cám gạo trên
heo thịt trọng lượng trung bình 32 kg.
So sánh giá trị năng lượng trao đổi ME theo
hai phương pháp xác định đo trực tiếp trên heo
và phương trình hồi qui xác định năng lượng
trao đổi ME của May và Bell (1971).
2.3 Phương pháp xác định
2.3.1 Đo trực tiếp trên heo
Thí nghiệm tiêu hóa trên heo thu thập các mẫu thức
ăn, phân và nước tiểu và các mẫu thu được đo trên
máy đo năng lượng.
Tuy nhiên, do máy đo năng lượng hiện tại không thể
xác định được chất lỏng nên chúng tôi tạm xác định
năng lượng nước tiểu bằng cách phân tích tỷ lệ %
Nitơ trong nước tiểu rồi mới dựa vào lập luận từ
1g Nitơ → 23 KJ
ME = DE - UE
2.3.2 Phương trình hồi qui
DE = -174 + (0,848 x GE) + (2 x % SCHO) – (16 x % % ADF),
R2 = 0,87; Ewan (1989)
DE = 949 + (0,789 x GE) – (43 x % Ash) – (41 x % NDF),
R2 = 0,91; Noblet & Perez (1993)
DE = 4.151 – (122 x % Ash) + (23 x % CP) + (38 x % EE) – (64 x % CF),
R2 = 0,89; Noblet & Perez (1993)
ME = DE x (1,012 – (0,0019 x % CP)),
R2 = 0,91; May và Bell (1971)
ME = DE x (0,998 – (0,002 x % CP)),
R2 = 0,54; Noblet (1989)
ME = DE x (1,003 – (0,0021 x % CP)),
R2 = 0,48; Noblet và Perez (1993)
2.4 Bố trí thí nghiệm
2.4.1 Thí nghiệm thức ăn hỗn hợp
Các heo được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên
một yếu tố.
Gồm 2 khẩu phần:
A : công thức thức ăn hỗn hợp dựa theo mức năng
lượng chuẩn ME.
B : công thức thức ăn hỗn hợp dựa theo mức năng
lượng chuẩn ME nhưng với hàm lượng protein thấp
hơn gần 2% và giá trị ME cũng hơi thấp hơn nhưng
có giá trị NE tương đương với công thức A.
2.4.2 Thí nghiệm cám gạo
Các heo được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên
hoàn toàn 1 yếu tố. Tỷ lệ khẩu phần:
20 % cám gạo + 80 % thức ăn cơ sở
Trọng lượng trung bình heo thí nghiệm 32 kg
Y = a.x + b.z
Trong đó:
Y = tỉ lệ tiêu hóa của hỗn hợp có ngun liệu thí
nghiệm
x = tỉ lệ tiêu hóa của khẩu phần cơ sở
z = tỉ lệ tiêu hóa của thức ăn thử nghiệm
a = tỉ lệ lượng thức ăn căn bản sử dụng trong
hỗn hợp có thức ăn thử nghiệm
b = tỉ lệ lượng thức ăn thử nghiệm trong hỗn
hợp thức ăn có thức ăn thử nghiệm
Chương 3
Kết quả và thảo luận
Thí nghiệm thức ăn hỗn hợp
Giai đoạn heo
Khẩu
phần
VCK
(%)
Đạm thơ
(%)
Béo thơ
(%)
Xơ thơ
(%)
Khống TS
(%)
A
88,66
17,52
7,04
3,68
8,02
B
88,87
17,34
5,64
3,19
7,21
A
88,11
17,84
7,31
3,29
6,33
B
88,19
17,70
6,36
3,15
5,73
A
84,99
16,36
3,20
4,34
5,60
B
85,66
16,10
2,48
4,39
5,79
20 – 35 kg
35 – 60 kg
60 kg – xuất
chuồng
Giai đoạn 20 – 35 kg
Giai đoạn 35 – 60 kg
Giai đoạn 60 kg – xuất chuồng
Thí nghiệm cám gạo
Vùng
Cám gạo
VCK
(%)
Đạm thơ
(%)
Béo thơ
(%)
Xơ thơ
(%)
Khống TS
(%)
A
Hóc mơn
87,14
12,75
9,64
6,08
6,75
B
Q.9
89,14
10,41
9,47
17,90
7,84
C
Q.Tân Bình
90,22
6,96
1,35
23,39
16,21
D
Hồng Long
86,88
12,33
11,12
8,65
9,74
E
Bình Triệu
87,86
14,96
11,55
5,04
8,78