Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 60 trang )

NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC HEO NÁI
NI CON

GVHD: TS. Nguyễn Thị Kim Loan

1

Thực hiện: Nhóm 4


STT

Họ và tên

MSSV

1

Võ Phạm Danh

17111020

2

Từ Hải Đăng

16111024

3

Nguyễn Công Huấn



17111046

4

Đặng Nhật Huy

17111052

5

Trần Tấn Lộc

17111076

6

Đỗ Thị Phương

17111113

7

Bùi Thị Mộng Thu

17111139

8

Lê Thị Hoài Thương


17111143

9

Nguyễn Lê Vĩnh Tường

17111161

10

Bồ Thanh Vĩnh

17111171

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

2

Danh sách thành viên nhóm 4


3

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y


I. Chuồng trại

Heo nái ni con


II.Chăm sóc ni dưỡng nái đẻ
III.Chăm sóc ni dưỡng nái ni con

Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

4

IV.Một số vấn đề thường gặp


I ) chuồng trại
Thiết kế chuồng nuôi
Nền chuồng: rắn chắc, độ dốc khoảng 3%, có độ nhám thích hợp.

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

Chuồng nền xi măng truyền thống

5

Chuồng lồng sàn nhựa  phổ biến


I ) chuồng trại
Cửa chuồng: rộng khoảng 60cm, cao bằng vách, hướng cửa mở vào trong.
Hành lang: Rộng khoảng 1,2m; có độ dốc, độ bám.

Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y


6

Khoảng cách giữa các chuồng: đảm bảo thơng thống, đủ ánh sáng.


I ) chuồng trại
Nhiệt độ chuồng
Heo mẹ nhiệt độ từ 18-22OC,
Heo con nhiệt độ từ 27-35OC.

Nhiệt độ

Tuần thứ 1

30 – 32

Tuần thứ 2

28 - 30

Tuần thứ 3

26 - 28

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

O
C

7


Tuần heo con


I ) chuồng trại
Một số kiểu chuồng
Kiểu chuồng lồng trong công nghiệp S: 3,96 – 4,32 m 2

0.4 m

2,2
–2
,4m

0,9 – 1m

0.5 m

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

0.8 m

8

0.6 m


I ) chuồng trại

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y


9

Kiểu chuồng phù hợp với tự nhiên


II ) Chăm sóc ni dưỡng Nái đẻ
Chuẩn bị trước khi đẻ
Trước sinh 2-3 ngày chỉ cho ăn 1 kg/nái/ngày
Tắm, vệ sinh cho heo nái chú ý vùng âm hộ và hậu môn.
Nơi đẻ: sạch sẽ, đã được sát trùng, thoáng mát, hạn chế ồn ào; người lạ.

Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM – Khoa Chăn ni Thú Y

10






Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn ni Thú Y

11

II ) Chăm sóc ni dưỡng Nái đẻ


II ) Chăm sóc ni dưỡng Nái đẻ
Dấu hiệu heo nái sắp sinh:


• Cắn phá chuồng làm ổ đẻ;
• Ăn ít hoặc bỏ ăn;
• Dãy vú ấm lên, sậm màu;
• Vuốt múm vú sữa bắn thành tia;
• Dịch nhờn có phân su thì đẻ trong vịng 30 phút sau;

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

12




II ) Chăm sóc ni dưỡng Nái đẻ
Q trình đẻ: 3 – 4 tiếng (15 – 20 phút đẻ 1 con)
Canh gác cẩn thận, hỗ trợ nái lúc nghỉ đẻ (đứng dậy, đổi bề nằm, xoa bóp bệ vú, hàng vú).
Lau sạch dịch nhờn heo con, xốc ngược đầu heo con.
Cắt rốn và bấm răng heo con.

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn ni Thú Y

13






II ) Chăm sóc ni dưỡng Nái đẻ

Sau sinh
Theo dõi số lượng nhau thai.
Vệ sinh mép hậu môn, bầu vú trước khi cho heo con bú.
Theo dõi sức khỏe heo mẹ: nhiệt độ, lượng dịch hậu sản
Cho heo mẹ uống nước sạch pha muối, ăn cháo và ít thức ăn, sau vài ngày cho ăn tự do.

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn ni Thú Y

14







IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
u cầu dinh dưỡng
Nhu cầu cao, nên cần cho ăn 3 - 4 lần/ngày:





Duy trì thể trạng tốt nhất;




Giảm số trứng rụng ở lần sinh sản tiếp theo;


Đảm bảo sữa nuôi con;

Giảm hao mịn heo mẹ.
Nếu nhu cầu khơng đủ sẽ dẫn đến:

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

15

Kéo dài thời gian chờ phối.


IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
Khẩu phần (kg/con/ngày)
Chuồng hở
Thời gian
Chuồng kín

Quản lý
Quản lý tốt
trung bình
Ni con 1 ngày

1,5

1,5

2


Nuôi con 2 ngày

1,5

2,5

3

Nuôi con 3 ngày

2,5

3,5

4

Nuôi con 4 ngày

3,5

4,5

5

Nuôi con 5 ngày

4,5

5,5


6

Nuôi con 6 ngày trở lên

Ăn tối đa

Ăn tối đa

Ăn tối đa

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

2kg + (số con x 0,3kg/con )

16

Nuôi con ngày 7


IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con

Tiêu chuẩn ăn dinh dưỡng cho heo nái ni con

ME



3000

14 %




P

0.75 %



Nước

0.5 %



> 40l

Kcal/kg

Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM – Khoa Chăn ni Thú Y

17



Ca

CP



IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
Đơn vị thành phần

Nái ni con

Lysine

%

0,58

Methionine

%

0,36

Vitamin A

UI

2000

Vitamin D

UI

200

Vitamin E


UI

10

Fe

Mg

80

Cu 

Mg

5

Mn 

Mg

10



Mg

0,14

Zn 


Mg

50

số khống aa và
vitamin

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

18

Tiêu chuẩn một


IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
Chăm sóc ni dưỡng:
0
0
Thân nhiệt: 39 C, trên 40 C là tình trạng báo động do nhiễm trùng sau đẻ.
Dịch hậu sản:

 Bình thường: ít, trong hoặc hơi hồng
 Nhiễm trùng trong bộ phận sinh dục: nhiều, trắng đục, hoặc vàng, hoặc xanh nhạt, hoặc đỏ hồng,

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

19

heo cợn như mủ, hôi thối.



IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
Sản lượng sữa
Quan sát sự xuống sữa qua tiếng ịt sữa.

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

20

Đánh dấu heo con hoặc cân toàn ổ trước và sau khi bú.


IIi ) Chăm sóc ni dưỡng Nái ni con
Tái chủng dịch tả

xanh cá thể và

heo cho nái và

Parvo, lepto, đóng

heo con trong

heo con tồn bầy

dấu

bầy


10-14 ngày

Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

3 tuần

4 tuần

21

Đẻ

Tái chủng tai


IV) CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP CỦA HEO NÁI NUÔI CON

Bại liệt sau sinh

Nái đè con

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

MMA

Nái không ăn hoặc ăn
ít

22


Sót nhau


Sót nhau

Nái khơng đủ sức tống nhau ra ngồi hoặc rối loạn nội tiết tố,
Nguyên nhân

Dấu hiệu

do đỡ đẻ sai.

Sau 5-7h: số con ≠ số nhau
Nái: sốt, không cho con bú, âm hộ chảy dịch.

Phịng bệnh

Chăm sóc tốt nái mang thai, hạn chế can thiệp nái đẻ, loại
nái già.

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

Thụt rửa tử cung; sử dụng kháng sinh.

23

Chữa trị


bại liệt sau sinh

Nguyên nhân

GĐ mang thai thiếu Ca, P, Vit D, ngã liệt chân, thời tiết quá nóng, nhiễm
khuẩn.

0
Thể điển hình: phát triển nhanh <12h, sốt >41 C, chân sau đứng khơng vững, nuốt khó, hơn mê.
Dấu hiệu
Thể nhẹ: 2-5 ngày sau sinh, co giựt, ủ rủ, kém ăn, không hôn mê, chân không vững, thường mất
sữa.  Sốt sữa.

Phòng bệnh

Giai đoạn mang thai: bổ sung vitamin ADE, cung cấp đầy đủ Ca, P tiêm
phòng đầy đủ, cẩn thận khi heo di chuyển.

Tiêm CAlCIFORT, ANAGIN 25%, NAVET-AMOXY 15, …
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

24

Điều trị


Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM – Khoa Chăn nuôi Thú Y

25

HỘI CHỨNG MMA



×