Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.27 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI – THÚ Y
****************

BÁO CÁO NHĨM CHUN ĐỀ 4:
“NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC HEO
NÁI NI CON”

GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Loan
SVTH: Nhóm 4


DANH SÁCH NHĨM

1. Bùi Thị Bích Bơng
2. Phan Thị Phương Mai
3. Trần Thị Cẩm Linh
4. Nguyễn Thị Linh
5. Nguyễn Thị Hồng Nhung
6. Nguyễn Thị Hiền Vân
7. Đồng Thị Trang
8. Trần Thị Mỹ Loan
9. Nghiêm Thị Liên
10. Phạm Thị Tân
11. Lê Thị Linh Kha
12. Huỳnh Quốc Duy
13. Nguyễn Thị Minh Thư
14. Nguyễn Thị Duyên
15. Nguyễn Thị Thanh Tuyền
16. Nguyễn Đức Hùng


17. Dương Anh Trí

I.
-

13111007
13111054
13111300
13111295
13111354
13111570
13111106
13111303
13111292
13111079
13111036
13111182
13111494
13111186
13111553
13111251
13111528

Nhóm trưởng

Thứ 5 Tiết 789

MỤC TIÊU

Giai đoạn heo nái nuôi con là một trong những giai đoạn quan trọng nhất quyết



-

-

định năng suất cũng như hiệu quả chăn nuôi heo nái và cũng là giai đoạn quyết
định tới chất lượng con giống để chuẩn bị cho các giai đoạn chăn nuôi heo về sau.
Hiện nay việc chăn nuôi heo nái đang dần được chú trọng, ngày một nhiều những
trang trại heo nái có quy mơ hàng nghìn con. Việc chăm sóc ni dưỡng heo nái
ni con cũng dần được "quy trình" hóa để đảm bảo chăn ni cơng nghiệp hiện
đại.
Chăm sóc và ni dưỡng heo nái ni con có vai trò rất quan trọng trong việc nâng
cao năng suất chăn ni.
II.

CHĂM SĨC HEO GIAI ĐOẠN SINH

1. Nhận biết thời gian heo nái sinh
Nếu heo nái sinh trưởng trong chuồng cá thể thì nên di chuyển heo nái về chuồng
trước ngày mang thai thứ 110. Điều này giúp tránh hao hụt lứa đẻ ở giai đoạn cuối
của thời kỳ mang thai thơng thường (111-115 ngày) và cho nái có thời gian làm
quen với hệ thống trang thiết bị chuồng trại cũng như chăm sóc hàng ngày trước
khi sinh. Nếu khơng tính được ngày dự định sinh, cần quan sát heo nái hàng ngày
vào giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai, dựa theo các dấu hiệu như: Bụng to ra,
âm hộ sung, vú nở có thể dự đốn được ngày sinh của nái.
- Thơng thường, khi ấn đầu vú có sữa bắn ra là dấu hiệu nái sẽ sinh trong vòng 24
giờ sau đó. Lúc đầu, sữa có thể màu xám, nhưng càng về gần thời điểm sinh thì sữa
chuyển sang màu trắng. Nó có các biểu hiện bồn chồn lo lắng ln tìm cách thốt
khỏi chuồng, cắn phá đồ đạc, đi tiểu thường xuyên, có các hành động như cào đất

làm tở. Nếu quan sát thấy sữa thì nên chuẩn bị và di chuyển ngay nái đến chuồng
đẻ đã chuẩn bị sẵn sàng, cần di chuyển những con nái nghi ngờ đến, không nên chờ
thêm một ngày.
-

 Diễn biến quá trình sinh
-

Heo nái sắp đẻ có những biểu hiện: Ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa
chảy ra, khi thấy có nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra.

-

Cẩn thận chăm sóc nái trong lúc sinh để giảm số lượng heo con chết trong lúc sinh,
heo con chết trong khi sinh hoặc chết vài giờ sau sinh, cần giúp heo con gỡ bỏ
màng bọc, thực hiện các sơ cứu giúp heo con yếu ớt hồi sinh, cẩn thận chăm sóc
bầy heo con, tránh để heo con chết do những nguyên nhân khác trong vài ngày đầu
sau khi sinh.
 Thời gian sinh


-

Có thể kéo dài từ 30 phút đến hơn 5 tiếng. Đầu hoặc chân sau của heo có thể ra
trước, cả 2 tư thế này đều là bình thường. Màng thai hoặc nhau thai có thể được
tống ra nhiều lần ngay trong q trình sinh, nhưng thơng thường nhau thai được
tống ra vào giai đoạn cuối của quá trình. Thỉnh thoảng heo con bị dính chặt vào
nhau thai, lúc này phải ngay lập tức bóc nhau thai ra nếu khơng heo con sẽ ngạt
thở.


-

Thời gian trung bình giữa 2 heo con sinh ra khoảng 15 phút, nhưng có thể thay đổi
sinh đồng thời hay nhanh hơn tùy trường hợp cụ thể. Trong trường hợp nái sinh
chậm nhưng khơng có dấu hiệu khác có thể sử dụng Oxytoxin khi sau 30 phút sinh
con thứ hai hoặc không thấy tống màng thai. Không nên tiêm khi heo con vẫn được
ra liên tiếp. Nếu cần thiết thì nên khám vùng lỗ xương chậu nhưng không thọc tay
vào quá sâu. Trong khi đẻ nái thường đứng dậy, đi phân, đi tiểu và trở bề nằm
nhiều lần. Việc này thường giúp cho thai ở hai bên sừng tử cung phân bố di chuyển
để cho việc sinh dễ hơn, vì vậy khi thấy nái đẻ một số con rồi nghỉ thì nên tác động
cho nái đứng lên và trở bề nằm (nếu muốn nái nằm bên phải thì xoa nắn bệ vú,
hàng vú bên trái và ngược lại).

-

Cần chú ý đến trường hợp sau trong khi nái sinh:
+ Trường hợp nái bị sót nhau: nái đẻ hết con thì nhau sẽ được tống ra ngồi, khi
cho con bú nếu nái vẫn cịn cong đi kèm thỉnh thoảng nín thở, ép bụng thì báo
hiệu tình trạng sót con hay sót nhau.
+ Các trường hợp nái sinh khó, lứa đẻ lớn, nái già thường sẽ tăng số lượng heo chết
trong lúc sinh và sau vài tuần đầu sau khi sinh. Heo nái được cho ăn quá nhiều
trong thời gian mang thai và một vài cá thể do cơ địa thường sinh khó. Cho nái ăn
đúng mức hoặc chọn lựa và loại thải nái quá gầy sẽ hạn chế heo sinh khó.
+ Cũng có trường hợp sau khi nhau đã được bài thải ra ngồi hết nhưng vẫn cịn
kẹt lại một con cuối cùng, con này thường to và nái trở nên mệt nên không đẻ ra
kịp thời, điều này sẽ gây ra chết thai gây sình thối và viêm nhiễm trùng nặng cho
nái, nái sốt cao, bỏ ăn, mất sữa, heo con chết nhiều vì đói…
+ Trường hợp nái đang đẻ nhanh thì bởng nhiên ngừng, cường độ rặn đẻ yếu… lúc
này cần can thiệp kịp thời để tống những thai chết trước khi sinh ra ngoài, cứu
sống những thai sống còn lại trong bụng nái.



+ Một số nái khi sắp đẻ thường bị sưng phù âm môn rất nặng và nếu nái rặn đẻ q
mạnh hoặc dùng thuốc kích thích rặn đẻ thì dễ dẫn đến vỡ âm mơn, xuất huyết.
Cần có biện pháp cầm máu kịp thời (dùng kẹp mạch máu và chỉ cột mạch máu),
tránh tử vong cho nái.
-

Sau khi ra nhau, dùng nước ấm rửa sạch vú và âm hộ, thay rơm ẩm ướt bằng rơm
khô mới cho nái nằm. Cho uống đầy đủ nước sạch có pha ít muối vì sau khi đẻ heo
thường bị khát do mất máu. Để tránh bị sưng vú nên cho heo ăn cháo trong 1-2
ngày đầu, cho thêm rau tươi, non để phòng táo bón. Sau 3 ngày, cho nái ăn theo
quy định để đảm bảo sản xuất sữa nuôi heo con. Hằng ngày theo dõi nái có bị viêm
tử cung, âm hộ có chảy mủ ra khơng. Nếu bị viêm vú thì vú sung đỏ và nóng. Cần
đo nhiệt độ chuồng sau 3 ngày đẻ.

2. Cố định đầu vú
-

-

-

a. Mục đích
Việc cố định đầu vú cho heo con sẽ đảm bảo được tất cả heo con đều được bú sữa
đầu, nhất là trong trường hợp số heo đẻ ra vượt quá số vú thì cần thực hiện cho bú
luân phiên. Đồng thời việc cố định đầu vú cũng góp phần làm nâng cao tỉ lệ đồng
đều của bầy heo con, vì do giữa các vú khác nhau sẽ có sản lượng sữa khác nhau.
Theo bản năng thơng thường thì những con to khỏe nhất đàn bao giờ cũng chiếm
được những vú tốt nhất và ln bú cố định ở đó, cịn những con nhỏ hơn thì phải

bú ở những vú ít sữa, do đó tỉ lệ đồng đều thấp.
Mặt khác cố định vú cho heo con cũng là cách tập cho heo con có phản xạ trong
khi bú nhằm nâng cao sản lượng sữa mẹ, vì sản lượng sữa tiết ra phụ thuộc vào sức
bú của heo con, vào trạng thái thần kinh của heo mẹ khi cho con bú, nên khi khơng
có sự tranh dành thì heo mẹ sẽ ởn định tinh thần giúp sữa tiết nhiều hơn. Hơn nữa,
công tác này cũng tạo điều kiện cho người chăm sóc can thiệp kịp thời với những
trường hợp heo mẹ đè chết con, giúp nâng cao tỉ lệ nuôi sống trên heo con.
Cung cấp năng lượng: lượng glycogen dự trữ trong cơ thể heo con sơ sinh là rất ít,
do đó sữa đầu là cần thiết để duy trì nhiệt độ cơ thể và q trình trao đởi chất của

-

chúng.
Cung cấp miễn dịch thụ động: tế bào biểu mô nhau thai ngăn chặn sự vận chuyển
các kháng thể qua màng nhau. Do đó, trong những tuần đầu tiên của cuộc sống,


heo con hoàn toàn phụ thuộc vào lượng kháng thể đặc hiệu và khơng đặc hiệu mà
nó nhận được thơng qua sữa đầu.
-

-

b. Phương pháp
Cách làm rất đơn giản nhưng địi hỏi tỉ mỉ và kiên trì. Sau khi heo mẹ đẻ xong ta
đánh dấu heo con theo số vú của heo mẹ qui định rồi đặt những con nhỏ vào bú
những vú phía trước bên phải và những con to bú ở vú phía sau hoặc những vú
phía trước bên trái. Mỗi ngày làm khoảng 5 lần, làm cho tới khi heo con tìm được
vú của mình mà khơng bị nhầm lẫn thì thơi, thơng thường phải làm trong 3 – 4
ngày đối với những heo mẹ hay thay đổi cách nằm (lúc nằm bên phải, lúc nằm bên

trái).
Trường hợp heo mẹ đẻ số con nhiều hơn số vú thì tập cho bú luân phiên đối với
những con bú các vú phía trước, cịn những con bú ở vú phía sau vì những vú vùng
ngực thường có sản lượng và chất lượng sữa tốt hơn các vú vùng bụng, nên khi cho
bú lần đầu sau khi đỡ đẻ, ta chọn con nhỏ, con yếu cho bú các vú vùng ngực, con
lớn, con khỏe cho bú vùng sau bụng để sau này đàn con đồng đều, có thể cho bú tất
cả các lần và lúc này nên tiến hành biện pháp tách ghép bầy.

III.
-

CHĂM SĨC HEO NÁI GIAI ĐOẠN NI CON

1. Điều kiện chuồng trại
Làm vệ sinh toàn bộ các ô chuồng trong trại để làm sạch các chất hữu cơ trong
chuồng, khử trùng, để trống chuồng 10-14 ngày trước khi di chuyển cái lên.


-

-

-

-

Cần giữ khơng khí n tĩnh, thống mát vì khi nhiệt độ cao dẫn đến khơng khí trở
nên hầm, nóng, khơng thơng thống sẽ làm nái thở mệt, lười rặn, đẻ chậm gây
ngộp nhiều heo con. Bên cạnh đó sự ồn ào, lạ người chăm sóc sẽ làm nái hoảng sợ
hoặc hung dữ, ngưng đẻ hoặc đẻ chậm dẫn đến số heo con tử vong lúc đẻ tăng cao.

Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 1 – 3 kg/ngày. Ngày nái đẻ có
thể khơng cho ăn để tránh sốt sữa. Vệ sinh chuồng trại, tắm chải heo mẹ sạch sẽ,
diệt ký sinh trùng ngoài da. Cần giữ vệ sinh sạch sẽ vùng giữa âm hộ với hậu môn,
vùng này thường chứa nhiều lớp nhăn, da chết bẩn hoặc dính phân, chúng dễ vấy
nhiễm vào âm đạo khi can thiệp móc thai.
Chuồng ni đảm bảo n tĩnh, khơ, sạch, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè, có
rác khơ độn chuồng (nhất là mùa đơng) và rác khô thay hàng ngày. Sưởi ấm cho
heo con trong tuần đầu mới đẻ. Nhiệt độ chuồng nuôi đảm bảo: tuần tuổi đầu là
32 – 34 0C, tuần thứ 2 là 30 – 32 0C, tuần 3 là 28 – 30 0C; Độ ẩm thích hợp là 65 –
70%. Heo ngoại tốt nhất nên dùng chuồng lồng để nuôi.
Sát trùng cuống rốn bằng cồn Iot hoặc Xanh Methylen mỗi ngày bôi 2 lần cho đến
khi rốn khơ.
Nhiệt độ thích hợp cho nái nuôi con là dưới 30 oC, và ánh sáng phải chiếu 24/24
giờ.
 Yêu cầu dinh dưỡng trong giai đoạn này cần
 Heo mẹ cần ăn tốt để đảm bảo sữa nuôi con và cân bằng thể trạng.
 Heo mẹ trong giai đoạn này cần giữ được thể trạng tốt (hao mịn heo mẹ
thấp nhất có thể) và hao mịn cơ thể heo mẹ ảnh hưởng tới lượng thức ăn
tiêu thụ /ngày .
 Trong giai đoạn này nếu heo mẹ khơng duy trì một thể trạng ởn định tới
lúc cai sữa (heo quá gầy) sẽ dẫn tới
+ Giảm số trứng rụng ở lần sinh sản sau (đẻ ít con hơn vào lứa sau).
+ Kéo dài thời gian chờ phối.

2. Nhu cầu dinh dưỡng
a. Thức ăn và nước uống
- Sau khi đẻ, nái thường mệt, ăn ít hoặc khơng ăn nhưng phải cung cấp đầy đủ nước
uống. Nếu có điều kiện nên cho nái uống nước cháo tinh bột gạo, bắp, hay cám để
cung năng lượng (chất bột đường) bù đắp cho cơ thể bị mất sau khi đẻ.



-

Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ 3 hoặc thứ 4 trở đi cho ăn tự do
(từ 4 – 8 kg/ngày/nái). Đảm bảo đủ nước uống cho nái vì heo tiết sữa sẽ uống rất
nhiều nước, từ 30 – 50 lít/ngày/ nái nước mát, sạch.

-

Thức ăn cho heo nái nuôi con phải đủ và cân bằng dưỡng chất, máng phải sạch sẽ,
không để thức ăn mốc, thừa, không nên thay đổi thức ăn của heo nái. Vì trong thời
gian ni con, lớp mỡ bọc thân của nái bị mất đi do phải rút lượng Ca, Phospho,
chất béo dự trữ trong cơ thể để hỗ trợ cho sự tiết sữa, do đó sau khi đẻ nái nhanh
gầy, xương trở nên xốp và chân dễ bại liệt.

-

Việc duy trì thể trạng tốt và đảm bảo sữa cho heo con đòi hỏi một lượng lớn năng
lượng, protein-acid amin, vitamin, khoáng và nước.

Tiêu chuẩn ăn dinh dưỡng cho heo nái nuôi con
Thành phần
ME
Protein thô
Lysine
Methionine
Vitamin A
Vitamin D
Vitamin E
Ca

P
Fe
Cu
Mn
I
Zn

Nhu cầu năng lượng

Đơn vị
Kcal/kg thức ăn
%
%
%
UI
UI
UI
%
%
mg
mg
mg
mg
mg

Nái nuôi con
3000
14
0,58
0,36

2000
200
10
0,75
0,5
80
5
10
0,14
50


Nhu cầu năng lượng của heo được xác định theo NRC 1998.
- ME giai đoạn mang thai = 105 kcalME/kgW0,75.
- ME cho quá trình tiết sữa: ME milk = (6,83 x ADG x số heo con) - 125 x số heo con.
Bảng chuyển đổi: Thể trọng (WB) sang thể trọng trao đổi (W0,75)
WB (kg)

W0,75 (kg)

WB (kg)

W0,75 (kg)

10

5,62

200


53,2

20

9,46

225

58,1

30

12,8

250

62

40

15,9

275

67,5

50

18,8


300

72,1


60

21,6

325

76,5

70

24,2

350

80,9

80

26,7

375

85,2

90


29,2

400

89,4

100

31,6

425

93,6

125

37,4

450

97,7

150

42,8

470

101,7


175

48,1

500

105,7

Như vậy năng lượng cần thiết cho nái giai đoạn ni con được tính như sau:



Heo nái đẻ lứa 3 (200kg) đang nuôi 10 heo con, độ tuổi tuần 3 (ADG:
240g/con/ngày)



ME duy trì: 200 kg thể trọng (WB) = 53,2 W0,75 --> ME = 110 x 53,2 = 5852
kcal

1.

ME tiết sữa: ME milk = (6,83 x 240 x 10) - (125 x 10) = 15142 kcal



Tổng năng lượng cần cung cấp cho heo là: 15142 + 5852 = 20994 kcal



Protein và các acid amin
Nhu cầu về protein cho heo nái giai đoạn này theo nghiên cứu của NRC, 1998, protein
thô trong thức ăn chiếm 19%, trong thành phần các acid amin trong khẩu phần thức ăn
cần được cân đối.
Bảng thành phần protein và các acid amin trong khẩu phần thức ăn
Thành phần

Tỷ lệ (%)

Protein thô

19

Lysine

1

Met và cysteine

0,6

Tryptophan

0,2

Threonine

0,72

Valine


1

Calcium

0,9

Phosphorus

0,8

Phosphorus tổng số

0,5

Nước
Nước giai đoạn này rất cần thiết cho heo: Thức ăn + nước = sữa
Đối với heo mẹ giai đoạn này cần được uống tự do nước sạch và mát.


Lượng nước cần thiết và tốc độ chảy
Khối lượng (kg)

Nước cần thiết (l/ngày)

Tốc độ chảy (l/phút)

6 – 16

1–2


1

30 – 50

3 -5

1,5

50 – 100

5 – 10

1,8

Nái mang thai

12 - 15

2

Nái nuôi con

>40

>2

-

Tuy nhiên trong q trình ni ta cũng cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với

điều kiện cũng như con giống của trại.
Do đây là giai đoạn quan trọng quyết định hiệu qủa chăn nuôi heo nái nên chú
trọng dinh dưỡng cho heo ngay từ trước khi heo đẻ đến hết q trình ni con.

Khẩu phần (kg/con/ngày)
Chuồng hở

Thời gian

Quản lý trung
bình
Trước khi

4 ngày

2,5

Chuồng kín
Quản lý tốt

2,5 - 3

3 - 3,5


đẻ

3 ngày

2


2 - 2,5

3

2 ngày

3

2

2 - 2,5

1 ngày

≥ 1% thể trọng

≥ 1% thể
trọng

≥ 1% thể
trọng

0,5

0,5 - 1

1

Nuôi con 1 ngày


1,5

1,5

2

Nuôi con 2 ngày

1,5

2,5

3

Nuôi con 3 ngày

2,5

3,5

4

Nuôi con 4 ngày

3,5

4,5

5


Nuôi con 5 ngày

4,5

5,5

6

Nuôi con 6 ngày trở
lên

Ăn tối đa

Ăn tối đa

Ăn tối đa

≥ 1% thể trọng

≥ 1% thể
trọng

≥ 1% thể
trọng

Ngày đẻ

Sau ngày đẻ


Ngày cai sữa

 Việc đáp ứng nhu cầu của heo nái giai đoạn nuôi con cùng với việc quản lý, chăm
sóc cũng như phịng chống dịch bệnh giúp đàn heo con khoe mạnh, chất lượng con
giống tốt, tăng thời gian khai thác heo nái, nâng cao năng xuất và giảm tỷ lệ loại thải
heo nái. Từ đó nâng cao hiệu quả chăn ni heo nái.
- Việc duy trì thể trạng tốt và đảm bảo sữa cho heo con đòi hỏi một lượng lớn năng
lượng, protein-acid amin, vitamin, khoáng và nước.


-

Nếu cung cấp dư thừa sắt trong khẩu phần ăn của nái nuôi con cũng không đảm
bảo đủ lượng sắt mà heo con nhận được, mà cịn dẫn đến tình trạng heo con thiếu
sắt ở tuần tuổi thứ 2, thứ 3 trở đi. Vì vậy cần bở sung đầy đủ sắt trong khẩu phần ăn
của heo nái từ giai đoạn mang thai để đảm bảo cung cấp đủ sắt cho heo con sau khi
sinh.

-

Việc bổ sung chế phẩm Iod cho nái để tăng hoạt động của tuyến giáp cũng giúp
cho nái tiết sữa nhiều, nhưng cần phải thận trọng vì nếu dùng quá liều sẽ dẫn đến
các triệu chứng viêm vú, sốt sữa, tắt sữa, tuyến sữa bị teo.

-

Thức ăn nái ni con cần có Crom hữu cơ giúp nái hấp thu tối đa lượng đường,
bảo toàn thể trạng khi ni con.
b. Vắc xin


-

Có thể tiêm thêm vitamin ADE cho nái sau đẻ đối với người nuôi bằng thức ăn tự
chế biến vì có trường hợp heo con bị sốc sắt khi tiêm lúc 3 – 4 ngày do thiếu
vitamin E.

-

Sau khi nái đẻ xong cần theo dõi nhiệt độ cơ thể (giai đoạn sau đẻ 7 ngày), thường
thì thân nhiệt nái ở khoảng 39 0C, nếu thân nhiệt lên trên 40 0C là tình trạng báo
động có viêm nhiễm trùng sau đẻ (hội chứng viêm vú – viêm tử cung – mất sữa
(MMA)). Cần phân biệt hội chứng này với sốt sữa (milk fever) để chữa trị đúng
cách. Sốt sữa trên heo nái xảy ra ít phở biến hơn bò sữa. Dấu hiệu của sốt sữa trên
heo nái là bầu vú căng, có thể gây đau nhưng khơng viêm đỏ. Có thể chống sốt sữa
bằng chích canxi gluconat vào tĩnh mạch, tốt nhất là truyền dịch.Vì vậy giai đoạn
này cần phải có biện pháp vệ sinh sát trùng khu vực nái đẻ, theo dõi để phát hiện
kịp thời và điều trị bệnh một cách thích hợp.

-

Cần lưu ý nhất là tình trạng dịch hậu sản bài xuất ở bộ phận sinh dục của nái sau
khi đẻ: thông thường nái đẻ tốt thì dịch hậu sản ít, trong hoặc hơi nồng, nhưng nếu
chất dịch hậu sản quá nhiều, màu trắng đục, hoặc vàng, hoặc xanh nhạt, hoặc đỏ
hồng, lợn cợn như mủ, hơi thối… xem như có sự viêm nhiễm trùng nặng trong bộ
phận sinh dục của nái. Các biện pháp tiêm kháng sinh phổ rộng kết hợp với bơm
thụt rửa bằng thuốc tím 0,1% (ngày thụt 2 lần, mỗi lần 2 – 4 lít) chỉ có thể giúp
điều trị khỏi sự viêm nhiễm nhưng thường có thể gây di chứng tắc vòi dẫn trứng,


viêm tắc cổ tử cung không thể thụ tinh trong các lần động dục kế tiếp. Nên biện

pháp tốt nhất là sử dụng kích dục tố: Oxytocin, PGF2 tiêm cho nái để kích thích co
bóp tử cung giúp loại bỏ sản dịch sau khi đẻ, mặc khác có thể kích thích làm tăng
tiết sữa. Sau đó 1 – 2 giờ lại bơm dung dịch kháng sinh thích hợp (Oxytetracyclin,
Amoxcyclin…) vào bộ phận sinh dục nái, hai biện pháp luân phiên này đem lại
hiệu quả hơn thụt rửa tử cung âm đạo.
-

Thông thường nái đẻ tốt, sự tiết sữa tăng từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 21 rồi giảm
dần. Do đó ở tuần lễ thứ tư có sự khủng hoảng vì thiếu sữa mẹ khi đàn heo con
đang sức tăng trưởng cao. Để tránh hiện tương đàn con tăng trưởng chậm lại, tập
heo con ăn sớm là một biện pháp kỹ thuật cần thiết.
Quy trình thuốc, vaccine cho heo nái sau sinh
Thời gian
Ngay sau khi đẻ

Sau đẻ 6- 8h

-

Thuốc, vaccine

- Dùng thuốc sát trùng vệ sinh bầu vú và vùng mơng phịng các mầm bệnh
- Tiêm oxytoxin → tống nhau thai và sản dịch ra ngồi.
- Tiêm kháng sinh có tác dụng kéo dài phòng viêm vú, nhiễm trùng.
- Tiêm thuốc kháng viêm, giảm đau, hạ sốt

Sau đẻ 24h

- Có thể dùng thuốc kích thích khả năng tiết sữa cho heo nái.


sau đẻ 2 tuần

- Trộn kháng sinh tổng hợp phịng bệnh hơ hấp và tiêu hóa từ mẹ chuyền s

Việc đáp ứng nhu cầu của heo nái giai đoạn ni con cùng với việc quản lý, chăm
sóc cũng như phòng chống dịch bệnh giúp đàn heo con khoe mạnh, chất lượng con
giống tốt, tăng thời gian khai thác heo nái, nâng cao năng xuất và giảm tỷ lệ loại
thải heo nái. Từ đó nâng cao hiệu quả chăn ni heo nái.
 Đối với Heo con sau khi sinh:
 Cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt
 Tiêm dextran Fe cho heo con
 Ghép ổ cho heo con


 Tập và bổ sung thức ăn sớm cho heo con
 Vận động
-

Một số bệnh thường gặp trên heo nái:
 Bệnh viêm vú.
- Trước khi heo nái sinh phải sát trùng kỹ chuồng trại. Dùng biodine, bioclean
pha loãng với tỷ lệ 5ml/lít nước, phun thật kỹ vào nền, vách chuồng để tiêu
-

diệt vi trùng.
Dạng nhẹ: Tiêm một liều Oxytocin để kích thích tiết sữa
Dạng nặng: Tiêm kháng sinh Ceptifi suspen: 1ml/15kg trọng lượng;
Forloxin: 1ml/15 kg thể trọng; Amoxgen 1ml/15kg trọng lượng, liên tục
trong 2-3 ngày.


- Thuốc kháng viêm như: Ketovet 1ml/16kg trọng lượng; Tolfen 1ml/20kg
trọng lượng.

Bệnh viêm vú trên heo nái
 Bệnh viêm tử cung
- Tiêm kháng sinh Amoxi 15%: 1ml/10kg trọng lượng; Linspec: 1 cc/10 kg
-

thể trọng, liên tục trong 3 – 5 ngày.
Tiêm Oxytocine liều: 30-40UI/nái, ngày 1 lần để tử cung co bóp tống sản
dịch ra, đồng thời kích thích tạo sữa.




Bệnh viêm tử cung ở heo nái – heo nái chảy dịch
Bệnh mất sữa
+ Truyền dịch Glucose 5% kết hợp với Caldee-B12 hoặc Stress vitam qua
đường xoang bụng hoặc tĩnh mạch.
+ Chích Oxytocine: 10 UI/con/ngày.

3. Yếu tố khác
-Phải quan sát sự xuống sữa của nái mỗi khi gọi cho con bú qua tiếng ịt sữa. Thông
thường khi nái sắp cho con bú, nái sẽ trở mình nằm nghiêng, gọi con bằng tiếng ịt rời
rạc. Khi nghe tiếng mẹ gọi, chúng sẽ thức dậy, chạy đến bên vú mẹ cắn ủi nhẹ trên
núm vú, quầng núm vú.
Khi tất cả các con đều tập trungcungf động tác ủi gặm vú, tiếng ịt sữa nái tư rời rạc sẽ
chuyển sang nhanh hơn, đến khi tiếng ịt liên tục và rồi im là lúc sữa đang xuống, heo
con nút vú liên tục. Đây cũng là thời điểm để đốn biết nái có nhiều sữa hay không.
Nếu thời gian này kéo dài là nái nhiều sữa, nếu diễn ra nhanh hoặc sau khi bú xong heo

con cịn cố nút bú nghĩa là heo mẹ ít sữa. Có thể đánh dấu heo con hoặc cân tồn ổ
trước và sau khi bú để biết khả năng tiết sữa của heo nái.
Thông thường giai đoạn xuống sữa kéo dài từ 30-60 giây. Lượng sữa thải ra cho mỗi
heo con khác nhau tùy theo cá thể nái, giống, lứa đẻ, tình trạng dinh dưỡng, khí hậu
thời tiết…


- Cách khắc phục lợn mẹ cắn lợn con sau khi sinh hiệu quả.
Trong chăn ni lợn nái, có trường hợp, lợn mẹ trở nên dữ tợn, cắn con sau khi
đẻ.
Nếu khơng có biện pháp khắc phục có hiệu quả và kịp thời lợn mẹ có thể cắn chết
hoặc
làm bị thương tới 30-50% số con trong đàn, gây thiệt hại cho người chăn nuôi.
+ Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ lợn mẹ thiếu dinh dưỡng
khi chửa, đẻ; lợn mẹ quen ăn thịt sống; do bị Stress,…
+ Phương pháp điều trị: Chăm sóc lợn mẹ chu đáo, cho ăn đủ chất dinh dưỡng đặc
biệt là dùng cồn 700B hoặc rượu mạnh 500B, lấy xi lanh nhựa dung tích 5ml hút 2ml
hoặc rượu, nhẹ nhàng nhỏ vào hai bện lỗ tai lợn mẹ. Cồn hoặc rượu thấm vào tai trong,
tai giữa của lợn mẹ làm chúng khó chịu ln lúc lắc đầu để vẩy vật lạ ra ngồi, cần
nhỏ cồn hoặc rượu sao cho lợn mẹ lúc lắc đầu liên tục trong 8-12 giờ, khiến chúng
mệt nhoài, nhờ vậy mà quên phản xạ cắn con, trở nên thuần tính như các con lợn mẹ
bìnhthường khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguồn: Nông- dân.com kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi.
2. Nguyễn Thiện, Nguyễn Văn Đồng Sách kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại. Nhà xuất bản
Nông nghiệp HN.
3. />4.


/>
5. />


×