Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TRONG TRẠI CHĂN NUÔI DÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA: CHĂN NUÔI – THÚ Y

CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TRONG TRẠI CHĂN NI DÊ

Sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Loan

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


NỘI DUNG

DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÓ THAM GIA ĐÓNG GÓP
Nguyễn Hồi Ngọc Thy

18112217

Hồng Đức Thắng

18112187

Nguyễn Cơng Tiến

18112219

Trần Lê Huỳnh Thư


18112210

Nguyễn Minh Duy

18112044

K’ Gùin

18112346

Bùi Minh Hiếu

18112062

Nguyễn Hữu Triều

18112228

Nguyễn Văn Định

18112037

Phạm Việt Bảo

17112009

MỞ ĐẦU
Chăn nuôi dê, cừu cung cấp nhiều sản phẩm thiết thực cho xã hội. Phân dê, cừu quay
lại cải thiện độ phì cho đất, làm tăng năng suất cho cây trồng; lơng, da, sừng móng của
cừu, dê là ngun liệu phục vụ cho công nghiệp nhẹ; sữa dê cung cấp dinh dưỡng cho

người tiêu dùng đặc biệt đối với trẻ em, người già và làm đẹp cho phụ nữ.
Theo Cục Chăn nuôi, từ năm 2016-2018, đàn dê cừu nước ta tăng trưởng 15,45%; sản
lượng thịt tăng gần 20% đối với dê và cừu. Năm 2018, nước ta có đàn dê và cừu trên 2,8
triệu con. Năm 2019, tốc độ tăng trưởng của đàn dê, cừu là 15,45%; sản lượng thịt hơi
xuất chuồng của dê, cừu tăng gần 20%.
Theo đó, đàn dê nước ta tập trung chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc,
tiếp theo là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Hai vùng này chiếm 57,41% về tổng
đàn dê và 51,16% về sản lượng thịt dê; ĐBSCL, Tây Nguyên cũng có sự phân bố tương
đối về đầu đàn và sản lượng và ít nhất là ĐBSH. Chăn nuôi dê chủ yếu ở quy mô nông hộ
9


với giống dê bản địa hoặc dê lai nhưng cũng đã xuất hiện ở một số trang trại nuôi dê thịt
lớn từ 1.000 đến 3.000 dê thịt, chủ yếu là giống ngoại ở Lâm Đồng, Ninh Bình và Long
An.
10 tỉnh có đàn dê lớn nhất cả nước năm 2018 lần lượt là Nghệ An (237.000 con), Đồng
Nai (203.132 con), Sơn La (200.903 con), Bến Tre (179.215 con), Hà Giang (164.909
con), Thanh Hóa (135.831 con), Ninh Thuận 135.189 con, Tiền Giang 132.572 con, Điện
Biên 73 352 con. Số đầu dê của 10 tỉnh này chiếm 59,44 % tổng đàn dê của cả nước.
Ngành chăn nuôi dê đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta, là một ngành tiềm năng và
có nhiều cơ hội phát triển, nhưng để thành công và tránh được những thiệt hại khơng đáng
có, cần phải thực hiện tốt các vấn đề đặt ra trong việc quản lý trong chăn nuôi dê, cụ thể
như sau.

9


VẬT NI

I.

1.

CHỌN GIỐNG
Cần chọn con giống có thân hình thanh mảnh, đầu nhỏ, da mỏng, lơng mịn.
Dê đực phải có tầm vóc to, thân hình cân đối, khỏe mạnh, khơng khuyết tật, đầu to,
trán rộng, bốn chân thẳng, khỏe, đi đứng vững chắc, hai dịch hoàn to đều, dáng nhanh
nhẹn, tính hăng tốt những con đầu dài, trụi lơng tai, xương nhỏ, lồng ngực hẹp thường yếu,
hay mắc bệnh và khó ni. Cũng giống như các loại gia súc khác là phải chọn qua đời
trước (ông bà, bố mẹ) kiểm tra cá thể con giống như ngoại hình, khả năng sản xuất, khả
năng thích ứng với điều kiện chăn ni và chọn lọc qua đời sau của chúng.
Chọn những dê cái có ngoại hình đẹp, mình nở rộng, ngực sâu, thân hình cân đối
khỏe mạnh, da mềm, lơng bóng. Bầu vú nở rộng, cân đối, núm vú dài và đưa về phía trước
có nhiều mạch máu nổi trên bầu vú. Bầu vú nở rộng và cân đối, gắn chặt vào phần bụng,
gọn ở phía trước. Hai núm vú dài và đưa về phía trước (dài 4 – 6 cm), lơng bầu vú càng
mịn càng tốt, tĩnh mạch vú nhiều, nổi rõ và có nhiều gấp khúc (Khơng chọn những con dê
cái có vú thịt, núm vú quá ngắn hoặc quá nhỏ vểnh sang hai bên).
Các giống dê được nuôi phổ biến hiện nay:

a)
-

-

Dê Hà Lan ( Dê Boer)
Giống dê này có hai sắc lơng đen trắng trên mình, có màu lơng nâu, có vịng trắng quanh
cổ. Lơng đen phủ hết trọn phần cổ, lưng, hai bên hông và phần trên đuôi. Trọng lượng con
cái trưởng thành nặng từ 90–100 kg/con, con đực 100–160 kg/con. Dê Boer có cơ bắp rất
đầy đặn, sinh trưởng nhanh Dê Hà Lan cho nhiều sữa, nhưng đa số đều có chu kỳ sữa ngắn
ngày.
Giống dê kiêm dụng.


9


-

Dê Bách Thảo
Bách Thảo là con dê đen, tai cụp đó là giống dê lai với con dê Alpine. Nó to con và vào
chu kỳ cho sữa cũng có thể thu được từ 0,8 – 1,2 lít/ngày.
Giống dê kiêm dụng.

c)

Dê Saanen

-

Giống dê này có tầm vóc lớn, cân đối, thành thục sớm và cho sản lượng sữa cao, Chu kỳ
tiết sữa của nó kéo dài 8 – 10 tháng và cho sản lượng sữa từ 800 – 1.000 lít.. Con đực khi
2 tuổi nặng 60 kg, 3-5 tuổi nặng 70 kg, có con cịn nặng tới 100 kg. Dê cái thì nhỏ hơn, chỉ
khoảng 50 – 60 kg, chúng có lơng màu trắng, tai vểnh, năng suất sữa từ 1.000-1.200
lít/chu kỳ 290-300 ngày.
Giống dê cho sữa.

b)
-

-

9



d)

Dê Jumpanari:
- Giống dê sữa của Ấn Độ được nhập vào Việt Nam từ năm 1994, khả năng mỗi con
cho sữa 1,4-1,6 lít /ngày với chu kỳ tiết sữa 180-185 ngày.
- Giống dê cho sữa.

e)
-

-

Dê Barbari
Đa số dê barbari có sắc lông vàng hay trắng, sừng ngắn tai nhỏ, mỏng và vểnh lên, dê đực
có chịm râu cằm như dê cỏ. Giống dê này ăn ít, dễ ni lại hợp với thổ nhưỡng. Chúng
cịn có màu lơng vàng loang trắng như hươu Sao, tai nhỏ thẳng
Giống dê này mắn đẻ, mỗi năm cho 1,8 con/lứa và 1,7 lứa/năm
Giống dê cho sữa

9


f)
-

-

Dê cỏ

Có màu lơng vàng nâu hoặc đen trắng; trọng lượng lúc trưởng thành là 30 – 35 kg; trọng
lượng lúc sơ sinh là 1,7 - 1,9 kg. Tuổi phối giống lần đầu từ 6 - 7 tháng; đẻ 1,4 lứa/năm và
1 lứa có khoảng 1,3 con
Giống dê cho thịt.

2.
a)
-

-

THỨC ĂN

Thức ăn thô xanh:
Dê là loại ăn tạp, nguồn thức ăn chính là cỏ và các loại lá cây. Dê có thể ăn các loại lá cây
mà trâu, bị khơng ăn được. Nhưng dê khơng thích ăn các loại cỏ và lá cây bị ướt, nên khi
chăn thường phải thả dê vào khoảng 9 – 10 giờ sáng.
Ngoài chăn thả dê ở bãi chăn thì nên cho dê ăn thêm cỏ ở chuồng 2 – 3 kg/con.
Có thể trồng một số cây họ đậu và một số giống cỏ làm thức ăn cho dê như:
Cỏ voi (Elephant grass)

9

Cỏ Ghine (Guinea grass)


b)
-

-


Cỏ Pangola

Cỏ Ruzi

Cây đậu Flemingia (đậu sơn tây)

Cây Trichanthera Gigantea
(cây chè khổng lồ)

Các loại cây này cho năng suất cao, dinh dưỡng cao, trồng để làm thức ăn bổ sung cho dê
đều rất tốt.
Thức ăn hỗn hợp: Gồm các loại cám gạo, ngô, bột sắn… tuỳ theo lứa tuổi, khả năng sinh
sản và tiết sữa cho dê mà ăn từ 0,2 – 0,8 kg/con/ ngày.
Có thể bổ sung một lượng muối ăn và khoáng đa vi lượng dưới dạng đã chế biến để dê sử
dụng tuỳ thích.
Tuyệt đối tránh thức ăn chua, hôi, mốc, ướt. Hàng ngày cho dê ăn no, đủ các chất dinh
dưỡng. Nếu thiếu hụt khẩu phần, dê sinh trưởng kém, thành thục chậm, giảm thể trọng,
giảm sản lượng sữa, sinh sản kém, dê gầy dễ bị sinh bệnh.
Dê thích ăn ở độ cao do vậy cần treo máng thức ăn lên cao cách mặt đất 0,4-0,5 m, cây lá
cho ăn thêm cũng nên treo cao để dê dễ ăn.

9


3.

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP




Dê có thể mắc các bệnh nội ký sinh và ngoại ký sinh. Phổ biến như giun đũa, sán lá gan,
ghẻ, ve, rận... Để phòng bệnh cần tuân thủ đúng các biện pháp phòng chống và điều trị.
Tn thủ các biện pháp phịng bệnh kí sinh trùng
Đảm bảo chuồng nuôi luôn luôn sạch sẽ, khô ráo. Mỗi tuần quét dọn phân trên nền chuồng
và rắc vôi bột một lần. Một tháng nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi và xung quanh
chuồng. Tiêu độc rãnh phân và sân chơi một lần.
Cung cấp đầy đủ thức ăn với chất lượng tốt, nước uống sạch sẽ. Không sử dụng các loại
thức ăn ôi thiu, ẩm, mốc. Thức ăn cần đảm bảo khô ráo và sạch sẽ để dê tránh bị nhiễm kí
sinh trùng.
Chú ý quan sát hàng ngày để kịp thời phát hiện dê mắc bệnh sớm nhất. Cách ly và có
phương pháp chữa trị kịp thời.








Điều trị:



Đối với bệnh nội ký sinh: định kỳ tẩy giun 6 tháng một lần.
Đối với bệnh do ngoại kí sinh: tách những con bị bệnh ra khỏi đàn. Cắt lông chỗ bị ghẻ,
cạo thật sạch vẩy mụn rồi vệ sinh sạch với cồn. Sau đó bơi Cythion 5% hoặc Ivermectin.
Nếu dê bị ve, rận thì dùng credin hoặc dầu thơng bơi vào chỗ ve, rận đốt. Hoặc có thể sử
dụng Chlorfenvinphos 0,5% để tiêu diệt trứng ve rận.




Hội chứng tiêu chảy ở dê
Bệnh thường phát vào những ngày nóng, ngày quá lạnh hoặc mưa nhiều, ẩm ướt. Tỷ
lệ mắc bệnh càng cao khi nhốt dê trong điều kiện chật chội, vệ sinh kém. Hay thức ăn kém
chất lượng, bị bẩn, ướt, thối, mốc.
Phịng bệnh:




Ni dưỡng tốt dê non: cho ăn đủ sữa và thức ăn sạch. Thức ăn có chất lượng tốt, uống
nước sạch… Cho dê tập ăn từ từ với thức ăn khác ngồi sữa mẹ để dê thích nghi.
Phải ln giữ chuồng nuôi ấm áp, khô ráo và sạch sẽ. Cần tập trung phân và ủ để diệt
trứng giun sán.

9


Điều trị:







Xem xét nguyên nhân do đâu. Nguồn thức ăn, nước uống không đảm bảo để loại trừ.
Đối với trường hợp bị bệnh nặng, có thể sử dụng Cloroxit. Với liều 4 – 8 viên/ngày, cho
uống làm 2 lần. Với dê trưởng thành, nên tiêm Genta - Tylan hoặc Colistin, liều 5 – 7

ml/con.
Trường hợp bệnh nhẹ, sử dụng các loại lá có nhiều tính chát. Cho ăn trực tiếp hoặc giã nát
vắt nước cho dê uống. Một số loại lá khá quen thuộc như: hồng xiêm, lá ổi, lá chè xanh

Bệnh chướng bụng đầy hơi.
Do thức ăn bị thiu, mốc hoặc quá giàu đạm. Hoặc thay đổi đột ngột khẩu phần ăn của
dê. Rất dễ khiến cho dê bị chướng bụng đầy hơi. Thành bụng bên trái của dê bị căng,
chướng to và khi gõ tiếng bùm bụp. Dê có biểu hiện khó thở sùi bọt mép.

Khi đó hãy lấy 1 – 2 củ tỏi giã thật nhỏ rồi hòa vào 100ml rượu hoặc dấm. Cho dê
uống và nhấc 2 chân trước lên để dê ở trạng thái đứng. Sau đó xoa bóp vùng bụng liên tục
nhiều lần cho dê ợ hơi và trung tiện được.

9


Điều trị:






Dùng bọc giẻ bên trong có muối rang hoặc gừng, rượu, trộn lẫn với nhau, chà xát mạnh lên
hai bên sườn và lên hơng trái để kích thích nhu động dạ cỏ.
Giã nhỏ 50g tỏi, 30g gừng và trộn lẫn 2 thứ này với 50g muối, sau đó hịa với 2 lít nước,
cho dê uống 2 lần trong ngày.
Pha 100g sun phát ma giê và 2 g thuốc tím vào 2 lít nước và cho dê uống 2 lần/ ngày.
Sử dụng một số loại thuốc đặc hiệu: Tympanol, bloatinol
Nếu dê bị chướng hơi cấp tính, phải can thiệp ngay bằng cách chọc troca vào lõm hông trái

để cho hơi thốt ra.
Phịng bệnh:





Khơng cho dê ăn thức ăn mốc, khơng thay đổi thức ăn đột ngột.
Cỏ thu cắt về cần rửa sạch và phơi tái, đặc biệt là cỏ non sau khi mưa.
Bệnh loét miệng truyền nhiễm
Nguyên nhân của bệnh này là do siêu vi trùng. Hoặc do ăn thức ăn già, cứng gây
xước miệng và bị nhiễm trùng.
Biểu hiện khá rõ ràng khi xung quanh môi, trong miệng đều có mụn to, lt ra. Nặng
hơn thì tai, mũi, bầu vú cũng bị viêm loét. Khiến cho dê bị khó nhai, khó nuốt, nước dãi có
mùi hơi thối.

9


Điều trị :






Cạy bong vết thương, dùng khăn sạch và nước muối sinh lý rửa sạch vết thương.
Dùng chanh, khế… sát vào vết lt, sau đó dùng xanh metylen bơi vào vết lt hoặc có thể
dùng dung dịch Iod-Tetran bơi vào vết loét ngày 2 – 3 lần.
Những dê có triệu chứng nhiễm trùng kế phát thì phải dùng kháng sinh như: streptomycin,

tetracyclin, ampicillin, penicillin, amoxylin… hoặc các thuốc kháng sinh dạng mỡ bôi vào
vết thương cho dê.
Đây là bệnh do virus gây ra nên việc điều trị bằng kháng sinh khơng có hiệu quả.
Phịng bệnh :










Giảm thiểu stress khi vận chuyển.
Chỉ mua giống ở người cơ sở uy tín và an toàn dịch bệnh
Đốt bao tay và tất cả băng, gạc khi tiếp xúc với thương tổn, dịch viêm từ động vật bệnh.
Vi rút có thể tồn tại trong mô động vật trong một thời gian dài, trở thành nguồn lây nhiễm
và tăng cường tiêu độc, sát trùng chuồng trại.
Tránh tiêu thụ sữa từ những con vật có tổn thương trên núm vú và vú.
Cần chăm sóc và điều trị vật nuôi ốm riêng. Tránh lây lan bệnh cho vật ni khoẻ mạnh
Tiêm phịng vacxin là biện pháp phịng bệnh hữu hiệu nhất
Bệnh viêm vú ở dê
Nguyên nhân là do vệ sinh bầu vú không sạch. Hoặc vắt sữa không đúng kỹ thuật gây
viêm nhiễm làm bầu vú sưng đỏ, nóng, đau. Sử dụng chung dụng cụ vắt sữa

Cần có sự căn của thú y để điều trị là tốt nhất, tiêm kháng sinh vào thẳng vú (loại
Ampicillin, Amoxylcillin, Tetracylin, Cephapirin, Florfenicol, Enrofloxacin, Norflocaxin,
Tiamulin hay Doxycylin). Còn khi vú bị sưng rộng thì cần tiêm kháng sinh suốt 5-7 ngày.
Tuy nhiên, dê bị viêm vú hoại thư thì khó sống được.



Phòng bệnh:
Buộc vú dê để tránh bị trầy sước, kiểm tra thường xuyên vú để phát hiện bệnh kịp thời; rửa
tay sạch trước khi vắt sữa, vệ sinh sạch và lau khô núm vú trước và sau khi vắt sữa, tuyệt
đối không để núm vú ướt; vệ sinh chuồng trại thường xuyên; cách ly dê mẹ bị viêm vú ra
khỏi đàn.
9


Bệnh sốt sữa ở dê
Do dê ăn khẩu phần thiếu hay mất cân bằng canxi và photpho trong thời gian dài. Đặc
biệt các yếu tố này lại vô cùng cần thiết trong giai đoạn trước và sau khi dê đẻ. Vậy nên bị
hội chứng rối loạn thần kinh, gây ra bệnh sốt sữa.
Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn dê đang tiết sữa hoặc cạn sữa. Khoảng thời
gian mà dê cần rất nhiều canxi và phốtpho so với bình thường. Song không được đáp ứng
đầy đủ nhu cầu. Do đó dê phải sử dụng nguồn canxi từ máu. Dê sẽ bị rối loạn thần kinh
khi lượng canxi trong máu giảm dưới 6mg/100ml.
Triệu chứng :


Dê sữa cao sản thường bị bệnh này. Lúc đầu dê giảm ăn, cơ thể bị suy nhược, đi đứng khó
khăn. Sau đó dựa vào tường, nghiêng một bên, co giật và tê liệt, không đứng dậy được.
Thân nhiệt hạ thấp, xuống còn khoảng 380C. Mạch đập nhanh hơn so với bình thường.
Nếu khơng điều trị kịp thời, dê có thể tử vong.
Điều trị



Nếu bệnh mới phát, có thể tiêm vào ven chậm 15-30ml/ngày. Sử dụng dung dịch canxi

clorua CaCl2 10%. Hoặc 50 - 100ml/ngày dùng dung dịch Calcium gluconate 30%. Tiến
hành tiêm trong 3 ngày liền nhé.
Phịng bệnh:



Thường xun treo tảng khống, muối trên vách chuồng để dê liếm. 70% bột khoáng
canxi, phốtpho; 15% muối và 15% xi măng. Ngoài ra, cần bổ sung canxi, photpho vào
khẩu phần của dê cái có chửa. Để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cho chúng.

CON NGƯỜI

II.
1.

CHĂM SÓC

a)

Chuồng trại
Vấn đề môi trường trong quản lý chất thải chăn nuôi.
Với sự gia tăng không ngừng về chăn nuôi, mỗi năm khối lượng nguồn thải từ chăn nuôi
ra môi trường là một con số khổng lồ - khoảng 84,5 triệu tấn chất thải rắn và 50 triệu mét
khối chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn)
trong đó chỉ có khoảng 60% được xử lý, khoảng 20% được sử dụng hiệu quả (làm khí sinh
học, ủ phân, ni trùn, cho cá ăn,…), cịn lại 40% lượng chất thải chăn nuôi vẫn được thải
trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm (Nguyễn Thế Hinh, 2017; Milala M & cs, 2009).
Trong cơng trình nghiên cứu của mình, Porphyre và Nguyễn Quế Cơi đã nhìn nhận phế
thải chăn ni là sản phẩm của q trình chăn nuôi (Porphyre & cs, 2006). Trên thực tế,
người nông dân không những biết cách sử dụng nguồn phế thải chăn ni làm phân bón

cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng mà cịn sử dụng nó như một nguồn thức ăn trong ni
trồng thuỷ sản. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người nông dân sử dụng phế thải chăn nuôi
ở dạng này hay dạng khác, như:
Ủ compost

i.
-

-



9






-

Bón tươi trực tiếp cho cây trồng
Hầm biogas
Làm thức ăn cho cá
Bán phân tươi
Một ví dụ về thống kê các hình thức quản lý chất thải chăn ni được áp dụng tại các cơ
sở chăn ni điển hình ở Hưng n, như hình dưới đây:

-


Quản lý về mơi trường chuồng nuôi.
Để giữ cho môi trường của chuồng nuôi được sạch sẽ thì phải thường xuyên vệ sinh quét
dọn hằng ngày.



Xịt sát trùng thường xuyên để đảm bảo VSV nấm móc khơng phát triển và gây bệnh.
Quy trình thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại

ii.

Vệ sinh, sát trùng chuồng trại cần phải thực hiện theo đúng quy trình và các bước sau:
Bước 1: Làm sạch phân và các chất thải hữu cơ
Trước khi rửa cần phải làm sạch các chất hữu cơ trước khi sử dụng các thuốc sát
trùng. Phân, đất, rơm, máu, trấu... làm cho thuốc sát trùng mất tác dụng hoặc tác dụng
kém. Do vậy trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng, các dụng cụ chuyên dụng làm
sạch các chất hữu cơ, phân bám trên nền, tường, bề mặt dụng cụ chăn nuôi...
9


Bước 2: Vệ sinh sạch bằng nước
Sau đã làm sạch phân và các chất thải hữu cơ bằng xẻng, vẹt... thì ta tiến hành rửa
sạch chuồng ni, máng ăn... bằng nước. Những vật dụng, vị trí bám bẩn chặt trên bề mặt
lâu ngày cần phải ngâm nước thật kỹ cho bở (ngâm 1-2 ngày). Cịn các vị trí khó rửa như
góc, khe... thì phải dùng vịi xịt có áp lực lớn để đánh bật các chất bẩn bám trên bề mặt.
Bước 3: Tẩy bằng xà phịng, nước vơi hoặc thuốc tẩy:
Sử dụng nước vơi 30%, xà phịng, thuốc tẩy rửa để phun, ngâm, dội rửa nền và các
dụng cụ chăn nuôi sau khi đã vệ sinh bằng nước.
Bước 4: Sát trùng bằng thuốc sát trùng
Sử dụng các thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp, pha lỗng theo cơng thức khuyến

cáo của nhà sản xuất. Sử dụng nước sạch, có độ pH trung tính để pha lỗng thuốc. Khơng
sử dụng nước cứng (là nước đá vơi) để pha lỗng thuốc vì nước cứng sẽ làm giảm hoặc
mất tác dụng thuốc. Nhiệt độ nước ở điều kiện phịng. Khơng nóng q, cũng không lạnh
quá.
Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc, thời gian sử dụng sau khi pha loãng. Đọc kỹ hướng
dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Từng loại thuốc có tác dụng sát trùng, tiêu độc một nhóm số virut, vi khuẩn nhất
định. Một số loại virut cần thuốc sát trùng riêng nên bà con lưu ý khi phòng dịch và dập
dịch.
Phải sử dụng quần áo bảo hộ khi phun thuốc sát trùng. Có thể dùng máy chuyên dụng
để phun hoặc nếu khơng có điều kiện sử dụng máy chun dụng có thể sử dụng các loại
bình phun thuốc sâu thay thế.
Bước 5: Để khô
Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trang thiết bị. Với chuồng
nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc vào là 1 - 2 ngày, không được để khô dưới 12
giờ.
Trên đây là các bước thực hiện quy trình an toàn sinh học, phun thuốc sát trùng, tiêu
độc chuồng trại, dụng cụ chăn ni.

-

Xử lí chất thải của dê
Dê chết: có thể áp dụng biện pháp xử lí bằng ấu trùng ruồi lính đen: ấu trùng ruồi lính đen
có khả năng phân giải chất hữu cơ trước khi nó tạo mùi hôi.

9










Xử lí phân dê:
Phân dê sau khi được quét xuống hầm chứa phân thì được VSV sử lý thành phân bón và
đem bón cho cây
Bán phân tươi: Đây là biện pháp thu gom chất thải rắn trong những lần dọn chuồng, lượng
phân rắn thu được sẽ bán cho những hộ trồng trọt có nhu cầu sử dụng phân. Biện pháp này
cũng được áp dụng khá phổ biến
Bón cho cây: Đây là biện pháp mà các trang trại sử dụng trực tiếp phân và nước thải của
các chuồng nuôi lợn để tưới hoặc bón cho cây trồng. Đây cũng là một trong những biện
pháp được áp dụng khá phổ biến. Thông thường biện pháp này được áp dụng khi khu chăn
nuôi có kết hợp với trồng trọt. Đánh giá về biện pháp này, hầu hết các chủ trang trại đều
cho là tốt do họ giảm được chi phí mua phân bón cho cây trồng, cây trồng nhờ đó cũng
phát triển tốt và đất đai trong trang trại của họ cũng được cải thiện. Tuy nhiên, trên thực tế
đây là biện pháp bón phân khơng hợp vệ sinh bởi trong chất thải chuồng lợn có chứa nhiều
mầm bệnh nên khi bón trực tiếp vào đất và cây trồng sẽ đem theo cả các mầm bệnh này từ
đó tiềm ẩn khả năng gây bệnh cho con người cũng như khả năng ngộ độc thực phẩm cao.
Quy trình ủ phân dê với nấm Trichoderma:

 Thu hoạch phân dê: Chọn phân con dê lớn (ăn cỏ chủ yếu); do nước tiểu dê có chứa đạm

nên không cần đem ngâm nước; sau khi thu hoạch đem phơi khô, để phân bay mùi mà vẫn
giữ lại được đạm.
 Sau khi phơi khô, lọc bỏ rác lẫn trong phân, nếu chỉ để dùng không cần sạch rác 100%.
 Tiến hành pha nấm Trichoderma theo tỷ lệ trên bao bì (có thể tăng liều lượng Trichoderma

gấp 2 để rút ngắn thời gian ủ); pha Nấm Trichoderma vào bình xịt, khuấy đều; sau đó phun

ướt đều các bề mặt phân dê, thiếu nước thì có thể phun thêm sau, tránh phun dư nước. Nên
pha thêm phân bón lá NPK tỷ lệ như 20.20.20 phun vào phân dê như nấm Trichoderma –
mục đích là làm thức ăn cho nấm Trichoderma, nên pha ít hơn liều lượng hướng dẫn vì
phân dê khơng có khả năng kiểm sốt như phân chì Nhật High Control, dư sẽ gây nóng rễ,
cháy rễ.

9


 Cuối cùng đổ phân dê vào bao lồng nilon (làm quy mơ thì ủ với bạt nilon), cột kín. Trong

quá trình ủ tiến mở bao ủ đảo đều; kiểm tra, bổ sung độ ẩm (60%); ủ nửa tháng thì 1 tuần 1
lần; nếu ủ 1 tháng thì 2 tuần 1 lần; mục đích cho nấm phát triển.
 Sau 1 – 2 tháng có thể đem sử dụng.

LƯU Ý: Khơng trộn chung Nấm Trichoderma với các chất, các thuốc có khả năng diệt
nấm như Vôi bột, Coc85, Citizen, Ridomil,…
















Xử lý phân dê để bón lan
Cách 1: Xử lý phân dê bón lan bằng cách trộn mùn cưa, vỏ thơng+ phân dê chưa qua xử
lý tạo bó lưới cho lan trồng trên lũa
Bước 1: Việc đầu tiên, phải thu gom phân dê từ chuồng phân dê. Thường phân dê chuồng
sẽ trộn lẫn với nước tiểu phân dê nên rất ẩm ướt. Bạn nên chọn những khu phân dê còn
nguyên viên và khô ráo.
Bước 2: Phơi phân dê vừa lấy từ chuồng dê cho phân dê khô trong khoảng thời gian 2 – 3
ngày. Sau đó bỏ vào bao cất giữ từ từ nếu số lượng lớn.
Bước 3: Trộn phân dê khô với mùn cưa và vỏ thông với nhau. Sử dụng lưới, cho hỗn hợp
phân dê đã xử lý, sau đó buộc vào lũa hoặc đặt trong chậu lan.
Cách 2: Xử lý phân dê bón lan bằng cách ủ phân dê với phân lân Super và vôi bột.
Bước 1: Cũng giống như cách 1, việc thu gom phân dê là việc đầu tiên cần làm. Chuẩn bị
phân lân cùng vôi bột theo hàm lượng như sau:
Vôi bột chiếm 2%, phân lân 5% trong hỗn hợp phân dê khô đã qua xử lý. Ví dụ: Bạn có 10
kg phân dê khơ, bạn cần 0,5 kg phân lân và 0,2 kg vôi bột.
Bước 2: Việc xử lý phân dê bón lan tiếp tục với việc cho phân lân và vôi bột vào 2 lít nước
(2 lít nước cho 10 kg phân dê khơ, 20 kg sẽ là 4 lít nước)
Bước 3: Sử dụng hỗn hợp phân lân + vôi bột + nước rải đều lên 10 kg phân dê. Trộn đều
lên.
Bước 4: Sử dụng bao ni lông, đổ đống phân dê đã xử lý xong vào và cột chặt khơng cho
khơng khí tràn vào. Ủ trong khoảng 2 – 3 tháng là có thể lấy ra dùng dần cho lan.

9


b)



Thú y
Phịng bệnh trên dê bằng vaccine
Cần thực hiện tiêm phòng nghiêm ngặt một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn
dê. Các bệnh cần phịng là:











-

-

Phịng bệnh đậu và tụ huyết trùng
Tiêm phòng cho dê từ 1 tháng tuổi, tiêm định kì 2 lần/ năm
 Phịng bệnh viêm ruột hoại tử
Mỗi năm tiêm 2 lần vào tháng 3 và tháng 9
 Phịng bệnh lở mồm long móng
Thời gian tiêm:
Chủng mũi đầu tiên: lúc 4 tháng tuổi.
Chủng tăng cường: 9 tháng sau mũi đầu tiên.
Tái chủng: cứ 12 tháng chủng lại.
Phịng bệnh bằng thuốc
Bệnh kí sinh trùng đường máu cho dê

Bệnh giun tròn cho dê
Bệnh sán lá gan, sán lá dạ cỏ cho dê
Bệnh sán dây cho dê
Bệnh ngoại kí sinh trùng (ve, rận)
• Chăm sóc dê trong giai đoạn bị bệnh về sau:
Khi dê ốm cần điều trị bệnh kịp thời.
Cách ly ngay dê cừu ốm khỏi đàn dê khoẻ, tốt nhất nhốt dê ốm ở cũi, chuồng cách biệt.
Nếu khơng nhốt cách ly thì nguy cơ lây lan mầm bệnh sang dê khác rất lớn.
Dê ốm không nên chăn thả, vì chúng sẽ lây lan mầm bệnh vào môi trường. Lồng chuồng
của dê ốm được sát trùng hàng ngày. Khi tiếp xúc (điều trị, chăm sóc) dê ốm xong, cần rửa
và sát trùng trước khi tiếp xúc với dê khoẻ, tốt hơn là nên đeo găng tay trong khi điều trị
bệnh.
Nhốt dê mắc bệnh truyền nhiễm thêm ít nhất 2 tuần sau khi khỏi bệnh. Vì sau khi khỏi
bệnh, gia súc vẫn có thể thải mầm bệnh và gây nhiễm cho con khác.
Bồi dưỡng sức khoẻ bằng cách cho dê ăn uống đầy đủ hơn và bổ sung thêm khoáng,
vitamin.

9


2.

KĨ THUẬT BỐ TRÍ VÀ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI



Kỹ thuật làm chuồng trại nuôi dê

Khi xây dựng chuồng trại nuôi dê bà con sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí thấp hơn so
với làm chuồng trại chăn ni các loại gia súc khác. Tuy nhiên trong khâu làm chuồng trại

cũng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản như sau:


Chuồng ni phải giảm được sự bất lợi của thời tiết.



Tránh được các rủi ro do trộm cắp.



Quản lý và cải thiện được năng suất chăn ni.



Khơng gây phiền phức cho xã hội do dê phá phách.



Đảm bảo mơi trường xung quanh khơng bị ơ nhiễm…



Vị trí làm chuồng trại ni dê
Do đặc tính dê thích sống ở những nơi cao ráo, thống mát do đó mà chuồng trại phải
đáp ứng các yêu cầu trên. Hướng chuồng bà con nên xây dựng ở hướng Đông và Đông
Nam để đảm bảo chuồng trại ấm áp vào mùa Đông và thoáng mát vào mùa Hè.
Tùy vào điều kiện đất đai, bãi chăn thả, quy mô bầy đàn để chọn vị trí xây dựng
chuồng trại cho thích hợp. Lưu ý chuồng ni khơng nên xây dựng q gần nhà vì sẽ làm
9



ô nhiễm môi trường sống của gia đình hoặc không q xa nhà vì sẽ khó chăm sóc và quản
lý đàn dê.

9


Vật liệu làm chuồng
Có thể sử dụng vật liệu dễ kiếm hoặc rẻ tiền.
Do đặc điểm cấu trúc của chuồng nuôi dê khá đơn giản nên vật liệu bà con có thể sử
dụng rất dễ kiếm hoặc mua rẻ tiền như:





Gỗ tận dụng, tre, nứa, tầm vơng, thân cây dừa, thân cây cau…



Các loại lá tranh, dừa nước, ngói….đều có thể làm nguyên liệu để lợp mái.



Các kiểu chuồng trại ni dê phổ biến hiện nay
Mặt cắt và kích thước chuẩn chuồng trại nuôi dê.
Hiện nay ở nước ta chuồng ni dê được thiết kế dựa theo địa hình hoặc quy mơ bầy
đàn nên có đa dạng các kiểu chuồng như:




Chuồng riêng lẻ hay cịn gọi là chuồng đơn.



Chuồng sàn có chia ngăn.



Chuồng sàn khơng chia ngăn.



Chuồng trệt khơng chia ngăn.



Chuồng nhốt chung trong một khu rào.
Ở một số địa phương hiện nay bà con nông dân thường xây dựng chuồng nuôi dê 2
dạng phổ biến nhất là Chuồng sàn có chia ngăn và Chuồng sàn khơng chia ngăn.



Chuồng sàn có chia ngăn áp dụng cho hình thức ni dê lấy sữa, dê hậu bị và dê con.



Chuồng sàn khơng chia ngăn áp dụng cho chăn nuôi dê lấy thịt.


9




Diện tích
Trong cách làm chuồng ni dê, quan trọng nhất là phải phù hợp với đặc tính, từng
giai đoạn phát triển của đàn dê. Do đó, bà con cần quan tâm đến mật độ, diện tích chuồng
như sau:
P
h
â
n
l
o

i

D
ê
c
á
i
s
i
9


nh sản
Dê đực giống

Dê con dưới 6 tháng tuổi
Dê từ 7 - 12 tháng tuổi, dê ni hướng thịt



-



1,2 - 1,4
0,4 - 0,6
0,8 - 1,0

1,0 - 1,2
0,3 - 0,5
0,6 - 0,8

Các bộ phận chi tiết của chuồng nuôi dê
Sàn chuồng
Các thanh lót chuồng phải có khe hở
Sàn chuồng chính là nơi sinh hoạt chính hàng ngày của dê nên bà con cần phải sử dụng
các vật liệu cứng bền như gỗ và làm sàn cao hơn mặt đất khoảng 40 – 60cm.
Các thanh lót chuồng phải được làm đều nhẵn và thẳng, có khe hở chỉ rộng khoảng 1,2 –
1,5cm bảo đảm cho phân và nước thải dê lọt xuống, khơng nên làm khe hở q rộng vì sẽ
làm cho dê bị kẹt chân.

Vách ngăn và cửa

9




-


-


-

Vách ngăn trong chuồng nuôi nhốt dê
Vách ngăn được làm ra với mục đích cố định vị trí của dê, vật liệu làm vách ngăn cũng
giống như vật liệu làm sàn như gỗ, tre…
Kích thước giữa các thanh vách cách nhau từ 8 – 15cm, có độ cao từ mặt sàn lên 1,2 –
1,5m.
Ngăn nuôi dê đực cần làm chắc chắn hơn so với dê cái.
Cửa chuồng
Chuồng sàn chia ngăn cửa không cần làm rộng quá mà chỉ cần đủ để cho dê đi ra, đi vào
dễ dàng với khoảng cách 35 – 40cm, chiều cao khoảng 1m, cửa chuồng nên làm chắc chắn
và dễ thao tác.
Mái lợp
Bà con có thể làm mái lợp chuồng dựa theo điều kiện khu vực địa hình hoặc quy mơ đàn
dê, chuồng có thể lợp 1 mái hoặc 2 mái, mái ngắn hoặc mái dài tùy theo quy mô chuồng
trại nhưng phải đảm bảo che chắn tốt cho đàn dê.
Nền đất
Nền đất phía dưới sàn chuồng bà con nên làm cao hơn bề mặt tự nhiên khoảng 0,3m, nền
đất nên được nện chặt hoặc có điều kiện kinh tế bà con có thể làm nền bằng xi măng hoặc
lót gạch.

9





Máng ăn và máng uống

-

Máng ăn cho dê



Đối với máng thức ăn thơ nên treo bên ngồi vách ngăn với chiều cao vừa tầm cho từng
loại dê khoảng 35 – 50cm và có chỗ đủ cho dê có thể đưa đầu ra ngồi dễ dàng. Kích
thước máng đáy khoảng 20 – 30cm, thành bên ngoài khoảng 30 – 40cm, thành bên trong
khoảng 20 – 30cm và chiều dài tùy thuộc vào từng kiểu chuồng mà bà con xây dựng.



Đối với máng thức ăn tinh nên dùng gỗ ván hoặc xô chậu nhưng phải thật chắc chắn để dê
không phá phách được.

-

Máng uống có thể sử dụng xơ, chậu gắn chặt vào vách chuồng để cung cấp nước uống cho
dê hoặc bà con có thể đựng nước trong một cái lu lớn để ở ngoài sân chơi cho dê uống khi
vận động.
Chuồng sàn không chia ngăn
Kiểu chuồng không chia ngăn được làm phổ biến cho hình thức chăn ni dê thịt. Khi xây
dựng kiểu chuồng này giúp tiết kiệm được chi phí đầu tư, bà con chỉ cần làm cửa chuồng

rộng đủ để cho tồn bộ đàn dê có thể ra vào dễ dàng là được.
Máng ăn có thể đặt chạy dài theo mái lợp. Nước uống có thể đặt ở cửa và sân chơi.
Kiểu chuồng này cũng có thể áp dụng đối với dê sữa nhưng bà con cần phải buộc dây cố
định vào mỗi con dê. Tuy nhiên đối với nhưng con dê con mới sinh ra bà con cần phải làm
vách ngăn riêng cho chúng để tránh hao hụt đối với dê con.
Chuồng úm dê con
Giúp tăng hiệu quả trong việc chăn nuôi dê bà con cần phải làm chuồng úm dê con để đảm
bảo sức khỏe và tỷ lệ nuôi sống dê con một cách tốt nhất. Chuồng úm dê con phải đảm bảo
các yêu cầu như sạch sẽ, ấm áp khi trời lạnh và mát mẻ khi trời nắng nóng.
Kích thước chuồng úm dê con có chiều dài 0,8 – 1,2m, rộng 0,6 – 0,8m, cao 0,6 – 0,8m.
Quanh chuồng úm bà con có thể làm thêm rèm che để che chắn cho dê con tốt nhất,
chuồng úm được xây dựng chủ yếu để chăm sóc cho dê mới sinh.


-

-


-

-

-

9


×