BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
MÔN: SẢN XUẤT THỨC ĂN
BÁO CÁO THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MẪU THỨC
ĂN T4-I
TP. HCM, tháng 11 năm 2020
Giảng viên:
PGS. TS. Nguyễn Quang Thiệu
Hướng dẫn:
Phạm Phúc Thịnh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
MÔN: SẢN XUẤT THỨC ĂN
BÁO CÁO THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG MẪU THỨC
ĂN T4-I
TP. HCM, tháng 11 năm 2020
Nhóm T4-I
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM T4-I
Lớp lý thuyết: Thứ 4_Tiết 10, 11, 12
STT
1
2
3
4
5
Họ và tên
Võ Phạm Danh
Bùi Trí Nguyên
Tạ Anh Thư
Bùi Thị Ánh Tuyết
Mai Thế Xuân
Nhóm T4-I
MSSV
17111020
17111095
17111141
17111162
17111176
3
MỤC LỤC
Nhóm T4-I
4
KHÁI QUÁT VỀ CÁC THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CÓ
TRONG THỨC ĂN
1. Các thành phần của thức ăn:
Nhóm T4-I
5
THỨC ĂN
Nước
Vật chất khô (1)
Chất hữu cơ
Chấ
Hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ
Hợp chất hữu cơ khơng có chứa Nitơ
CP = Ntóng số × 6.25 (2)
BéoProtein
thơ (3) thuần
Xơ thơ (4)
Chứa nitơ không phải potein
Nguyê
NFE (dẫn xuất vô đạm)
Sơ đồ cấu tạo thức ăn
2. Các dưỡng chất được phân tích (%):
Nhóm T4-I
6
(1) Vật chất khô (VCK)
(2) Protein thô
(3) Béo thô
(4) Xơ thơ
(5) Khống tổng số
Nhóm T4-I
7
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1. Chuẩn bị nguyên liệu:
−
Mẫu thức ăn trong dùng để phân tích đã được xay nhỏ và bảo quản trong hủ nhựa
có nắp đậy. Và được xem như có chứa hơn 88% vật chất khơ.
Chọn ngun liệu phân tích: Mẫu thức ăn T4-I.
Phương pháp phân tích chung:
(1) Ngun tắc
(2) Dụng cụ, hóa chất
(3) Cách tiến hành
(4) Tính kết quả
2. Tóm tắt q trình phân tích:
3. Cách tính tốn:
SD=
Nhóm T4-I
8
CV% =
Điều kiện: CV < 5%
Nhóm T4-I
9
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT CHẤT KHƠ TUYỆT ĐỐI
MẪU T4-I (1)
1. Nguyên tắc:
−
Các mẫu thức ăn có hàm lượng chất khơ lớn hơn 86% có thể xác định ngay VCK
tuyệt đối, nhưng đối với mẫu quá nhiều nước thì cần phải xác định VCK khơng
−
khí trước rồi sau đó mới xác định VCK tuyệt đối.
Mẫu (T4-I) được sấy khô ở 100-1050C, lượng nước sẽ mất hết, phần còn lại là chất
khơ hồn tồn của mẫu.
2. Dụng cụ:
−
−
−
−
Cân phân tích có độ chính xác 0.0001g
Chén nhơm
Bình hút ẩm
Tủ sấy
3. Các bước tiến hành:
−
Chén nhôm (gồm 2 chén: ký hiệu số 15 và số 58) đem đi sấy ở 100-1050C từ 30-60
phút (nhóm làm làm 35p). Lấy ra và để nguội trong bình hút ẩm (10p). Trọng
lượng 2 chén nhơm lần lượt là : chén 15 (5.2603g), chén 58 (5.2565).
Nhóm T4-I
10
−
Cân vào 2 chén nhôm với lượng mẫu như sau (chén số 15: 2.013g và chén số 58:
2.0811g). Sau đó đặt vào tủ sấy ở 100-1050C trong 6 – 8 giờ, để sấy lần 1.
−
Lấy 2 chén (15 và 58) sau sấy lần 1 ra để nguội trong bình hút ẩm (10p), đem cân
và ghi lại số liệu: chén 15 (7.0459g) và chén 58 (7.1015).
Nhóm T4-I
11
−
Sau đó sấy mẫu lần 2 trong tủ sấy 100-105 0C trong 4 giờ rồi lấy ra để nguội trong
bình hút ẩm (10p) rồi đem cân và ghi lại số liệu: chén 15 (7.0358g) và chén 58
−
−
(7.0948g).
So sánh trọng lượng mẫu sau 2 lần sấy thấy thay đổi nên sẽ tiếp tục sấy lần 3.
Sấy lần 3: đặt tiêp tục 2 chén vào tủ sấy 100-105 0C trong 4 giờ, lấy ra để nguội
trong bình hút ẩm (10p) rồi đem cân, ghi lại số liệu: chén 15 (7,0337g) và chén 58
−
(7.0933g).
Lại so sánh trọng lượng sấy lần 2 và 3 thấy khơng thay đổi thì ngừng thao tác và
Tính kết quả.
4. Tính kết quả:
Cơng thức :
%VCK tuyệt đối =
Nhóm T4-I
12
% Ẩm độ tuyệt đối = 100 - %VCK tuyệt đối.
Bảng 1: Kết quả phân tích VCK tuyệt đối của mẫu T4-I
NAM
E
CUP
SAMPL
E
DRY1
DRY2
DRY3
%DM
M1_15 5.2603
g
2.0103g
7.0459
g
7.0358
g
7.0377
g
88.22
g
M2_58 5.2565
g
2.0811g
7.1015
g
7.0948
g
7.0933
g
88.26
g
AVERAGE
CV%
88.24%
0.03%
Trung bình: %VCK tuyệt đối = 88.24%
%Ẩm độ tuyệt đối = 100 – 88.24 = 11.76%
Nhóm T4-I
13
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PROTEIN TỔNG SỐ
MẪU T4-I (2)
Phương pháp Kjeldahl
-
1 Nguyên tắc:
Khi cho mẫu thức ăn tác dụng với dung dịch acid sulfuric(H 2SO4) đậm đặc và đun
nóng. Nitơ trong protein sẽ bị vơ cơ hóa thành (NH 4)2SO4. Sau khi để nguội và
hịa lỗng với nước, mẫu được kiềm hóa với NaOH. NH3 bị đẩy ra khỏi dung dịch
-
và được giữ lại trong acid boric (H3BO3).
Đem định phân bằng acid HCl 0.1N, căn cứ lượng acid đã tiêu hao để trung hịa
NH3 ta sẽ tính được lương NH3, từ đó tính Nitơ tổng số và suy ra lượng protein
-
tổng số.
Nito tổng số x 6.25= protein tổng số
2 Dụng cụ và hóa chất
Bình Kjeldahl
Bình tam giác
Bộ đốt, chưng cất đạm
Burette 25ml
Ống đơng Cân phân tích có độ chính xác 0.0001g
Phễu thủy tinh
Chất chỉ thị màu (0.1% methyl red và 0.1% bromocresol green)
Acid HCl chuẩn 0.1N Acid sulfuric đậm đặc
Hổn hợp chất xúc tác: sulfat đồng/ sulfat kali theo tỉ lệ 1/9 Sodium hydroxyd 35%
Acid Boric (H3BO3)
Nhóm T4-I
14
3
Tiến hành
Có 3 giai đoạn:
Giai đoạn vơ cơ hóa:
Ký hiệu 2 mẫu để phân tích đạm là M1 và M2 và lần lượt thực hiện các thao
tác sau :
-
Cân M1 (1.0013 g) , M2 (1.0016) trên 2 tờ giấy lọc, gói cẩn thận, lần lượt cho vào
2 bình kjeldahl 750 - 800 ml, cho tiếp vào mỗi bình khoảng 12g chất xúc tác và
30ml H2SO4 đậm đặc. Đặt bình lên bếp 6 đốt khoảng 75-90 phút cho đến khi
dung dịch trong bình có màu xanh lục trong hồn tồn là được.
Nhóm T4-I
15
Giai đoạn chưng cất:
-
Chuẩn bị 50 ml acid boric trong bình tam giác 300 ml. Đặt bình tam giác có chứa
acid boric sao cho lượng acid trên phải ngập đầu ống nhựa của hệ thống làm lạnh
dẫn ra. Cho thêm vào bình kjeldahl có chứa sẵn mẫu đã đốt 300ml nước cất và
200ml NaOH 35%. Đặt bình kjeldahl lên hệ thống chưng cất, mở điện và nước.
Màu hồng của acid boric trong bình tam giác hứng phía dưới dần dần sẽ chuyển
sang màu xanh lá cây và đạt được 300ml là được.
Nhóm T4-I
16
Giai đoạn phân định:
Dùng burette có chứa acid HCl 0.1N định phân đến khi dung dịch chuyển sang
-
màu hồng như màu ban đầu của acid boric là dừng lại. Ghi lại thể tích HCl 0.1N
để tính kết quả.
4
Tính kết quả
100
p
•
•
•
Nito tổng số = 0.001458 x a x
0.001458 là số g Nitơ tương ứng với 1ml HCl 0.1N
a: là số ml HCl 0.1N thực sự dùng để tác dụng với NH 3 của mẫu (sau khi
đã trừ lượng HCl của mẫu trắng)
• P: trọng lượng mẫu tính bằng gam
Bảng 2: Kết quả phân tích Protein tổng số của mẫu T4-I
Nhóm T4-I
17
NAME
SAMPLE
M1
M2
1.0013g
1.0016g
V HCL
42.2 ml
41.9 ml
% CP
AVERAGE
CV %
38.41
38.19
38.30%
0.41%
Trung bình: % Protein thô = 38.30%
% protein thô trên chất khô của mẫu = x 100
=
= 43.40%
Nhóm T4-I
18
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÉO THƠ CỦA MẪU THỨC ĂN
T4-I (3)
1. Nguyên tắc:
−
Lipid hay chất béo được hình thành do sự hóa hợp este hóa của acid béo và
glycerin. Chất béo có thể được hịa tan bởi các dung mơi: ether, phenol,
acetol,... Khi xác định chất mỡ người ta thường dùng ether làm dung mơi hịa
tan vì nhiệt độ sơi thấp (35°C).
−
Ether được làm bay hơi liên tục, và được làm ngưng lạnh rơi qua mẫu lôi cuốn
theo các chất tan trong ether và trở lại cốc đựng ether ban đầu. Khi tiến trình
hồn tất ether được chưng cất và ngưng lại trong phần chứa khác, phần cịn lại
khơng bay hơi là chất béo thô.
−
Khi xác định béo thô trong thức ăn thường dùng dung mơi là ether vì có thể hịa
tan chất béo, sáp, một số sắc tố,...
1. Có 2 phương pháp:
(1) Phương pháp trực tiếp: sau khi chiết béo cân trọng lượng chất béo thô sau khi
sấy khô.
(2) Phương pháp gián tiếp: sau khi chiết béo cân cứ vào trọng lượng giảm của
của
2. Dụng cụ, hóa chất:
−
Bộ dụng cụ chiết béo kiểu Soxhlet, Bình hút ẩm.
−
Tủ sấy, Giấy lọc.
−
Ether ethylique.
3. Cách tiến hành:
−
Bộ trích béo kiểu Soxhlet gồm có 3 bộ phận chính: bình cầu cầu dùng để chứa
ether ở duới cùng, ở giữa là bộ phận đe hịa tan chất beo, trên cung làm lạnh.
Nhóm T4-I
19
−
Đặt tên 2 mẫu đem phân tích lần lược là M1 và M2 sau đó thực hiện các thao tác
sau:
−
Cân mẫu 2.0018 g và 2.0097 g gói kín trong tờ giấy lọc lần lượt theo thứ tự là M1
và M2. Cho gói mẫu vào tủ sấy ở 105 oC trong 8 giờ. Lây mẫu ra, để nguội trong
bình hút ẩm, ta được trọng lượng sau sấy của mẫu M1là 2.5525 g và mẫu M2 là
2.5724 g.
−
Tiếp theo, đặt 2 gói mẫu vào bộ phận giữa của hệ thống Soxhlet, rót ether vào lưng
bình cầu ở duới cùng, lắp hệ thống ngưng lạnh vào, cho hệ thống hoạt động.
−
Ether trong bình cầu được đun sôi cách thủy, ether bị bốc hơi theo theo đưởng
cong lớn vào bộ phận giữa khi đến bộ phận làm lạnh thì sẽ ngưng lại thành giọt và
rơi xuống bộ phận giữa.
−
Ether trong bộ phận giữa vượt khỏi điểm cao nhất của đường cơng nhỏ thì sẽ theo
đường cơng nhỏ xuống lại bình cầu (ngun tắc bình thơng nhau).
−
Sự tuần hồn cứ tiếp tục diễn ra vậy. Thời gian kết thúc tùy theo lượng chất béo có
trong mẫu.
Nhóm T4-I
20
−
Khi thấy ether trong ống hình trụ bị mất màu, kiểm tra chất béo đã hết chưa bằng
cách lấy một ít ether trong ống hình trụ nhỏ lên mặt kính chờ cho ether bay hơi hết
nếu không để lại vết mờ trên kính thì chất béo đã hết ngược lại phải tiết tục chiết
béo.
−
Kết thúc công đoạn chiết béo, lấy 2 gói mẫu ra khỏi Soxhlet và cho vào tủ sấy
trong 8 giờ.Sau đó, lấy mẫu để nguội trong bỉnh hút ẩm rồi cân trọng lượng. Ghi
nhận số liệu.
4. Tính toán kết quả:
2. Sử dụng phương pháp gián tiếp để tính kết quả:
Bảng 3: Kết quả phân tích Béo thơ của mẫu T4-I
NAME
SAMPLE
BEFORE
EE
AFTER
EE
% FAT
M1
2.0018g
2.5525g
2.516 g
1.81
M2
2.0097g
2.5724g
2.5356g
1.83
AVERAGE
CV %
1.82%
0.78%
Trung bình: % Béo thô = 1.82%
% Béo thô trên chất khô của mẫu = x 100
=
= 2.06%
Nhóm T4-I
21
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XƠ THƠ CỦA MẪU THỨC ĂN
T4-I (4)
Phương pháp Henneberg và Stoman
-
1. Nguyên tắc:
Mẫu thức ăn nghiền nhỏ, đem xử ly bằng dung dịch H2SO4 loãng, base lỗng.
Acid ulfuric lỗng thủy phân các chất hịa tan trong acid như carbonhydrat, biến
nó thành đường đơn, ngồi ra 1 phần protein cũng bị hòa tan. Còn base sẽ thủy
-
phân chất béo biến nó thành xà phịng và Glycerin, hịa tan tồn bộ protid.
Acid và kiềm có thể hịa tan được một phần chất khoáng, sau khi xử lý đem đốt,
-
trọng lượng phần bã mất đi là chất xơ thô.
2. Dụng cụ, hóa chất:
Cân phân tích, độ chính xác 0,0001g
Giấy lọc
Cốc đun 600ml
Bình hú ẩm
Chén sứ, lị đốt, tủ sấy
Hệ thống bếp đun
Bơm hút chân không và phễu lọc Buchner
Dung dịch H2SO4 0,255N
Dung dịch NaOH 25%
-
3. Cách tiến hành.
Cân chính xác 2g mẫu, gói bằng giấy lọc mang đi chiết béo bằng hệ thống Soxhlet
từ 4 – 6 giờ để loại bỏ bớt trọng lượng chất béo có trong mẫu.
-
Sau khi chiết béo, sấy khô giấy lọc ở 105oC trong 2 giờ, cân và ghi lại trọng lượng
Cho toàn bộ mẫu đã chiết béo trong giấy lọc vào cốc 600ml và cho dung dịch
-
H2SO4 đến vạch 200ml.
Đặt lên bếp đun sôi và đun tiếp 30 pút kể từ khi bắt đầu sôi, tránh độ sôi quá lớn
-
làm mẫu bám lên thành cốc.
Sau khi đun, nhắc cốc ra để yên 5 – 10 phút cho phần chất rắn lắng xuống
Nhóm T4-I
22
-
Lọc lần 1 qua giấy lọc với bơm chân không, dung bình xịt rửa mẫu nhiều lần với
-
nước cất, sau đó dùng bình xịt tia rửa toang bộ mẫu trên giấy lọc vào cốc đun
Cho 10ml NaOH 25% vào cốc đun và cho them nước cất đến vừa đủ 200ml, đun
-
sơi hồn lưu 30 phút kể từ khi bắt đầu sơi.
Lọc lần 2, chuyển tồn bộ mẫu trong cốc đun lên giấy lọc, rửa nhiều lần với nước
cất rồi đem sấy khô ở 105oC trong 4 giờ, để nguội trong bình hút ẩm 10 – 15 phút.
-
Cân và ghi lại trọng lượng.
Trong thời gian đun mẫu, sấy khô chén sứ ở 105 oC, để nguội trong bình hút ẩm và
-
cân trọng lượng chén.
Xếp tờ giấy ở phần trên cho vào chén sứ để vào lò đốt ở 600 oC trong 2 giờ, để
-
nguội trong bình hút ẩm rồi đem cân.
4. Tính tốn kết quả:
TL chất xơ cịn khống = TL giấy lọc sau khi lọc – TL giấy lọc trước khi lọc
TL chất khoáng = TL chén sứ sau khi đốt – TL chén sứ không
TL chất xơ = TL chất xơ cịn khống – TL chất khống
Bảng 4: Kết quả phân tích Xơ thơ của mẫu T4-I
NAME
PAPER
SAMPLE
AFTER
DRY
CUP
AFTER
BURN
CF
(%)
M1_22
0.7960g
2.0033g
0.8599g
0.7898g
2.0046g
0.8505g
23.8146
g
19.0556
g
3.12
M2_51
23.8132
g
19.0535
g
2.92
AVERAGE
CV %
3.02%
4.68%
Trung bình %xơ thơ = 3.02%
% Béo thơ trên chất khơ của mẫu = x 100
=
= 3.42%
Nhóm T4-I
23
Nhóm T4-I
24
PHÂN TÍCH KHỐNG TỒN PHẦN CỦA MẪU THỨC ĂN T4I (5)
1. Nguyên tắc
-
Mẫu thức ăn sau khi đốt ở nhiệt độ cao, chất hữu cơ bị phân hủy hết, chất vơ cơ
-
cịn lại gọi là khống tồn phần hay cịn gọi là chất tro.
2. Dụng cụ
Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g
Lị đốt 500oC
Chén sứ
Kẹp gắp
Bình hút ẩm
3. Tiến hành
Dùng 2 chén sứ sạch và khơ có kí hiệu lần lượt là 4, 52 đem sấy khoảng 30 phút để
-
nguội trong bình hút ẩm 10 phút.
Cân trọng lượng chén lần lượt là 18.3512 ( chén số 4) và 21.3822 (chén số 52).
Sau đó cân 3.0036g mẫu vào chén số 4 và 3.0828g mẫu vào chén số 52.
-
Đặt 2 chén sứ đã cân mẫu vào lò nung tiến hành nung ở 600oC trong 4 giờ.
Nhóm T4-I
25