Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

kế hoạch bài dạy cánh diều 10 tốc độ PHẢN ỨNG (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.18 KB, 37 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hóa học
(1). Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hố học
(2). Trình bày được cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.
(3). Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và
nồng độ(còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864)
chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng).
(4). Trình bày được các yếu ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
(5). Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).
1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
(5). Thực hiện một số phản ứng để hình thành được khái niệm về tốc độ
phản ứng.
(6). Mơ tả thí nghệm, giải thích cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.
(7). Giải thích biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và
nồng độ chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản
ứng.
(8) Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề m ặt,
chất xúc tác).
(9) Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng nh ư:
nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
1.1.3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học


(10). Cách làm tăng tốc độ của một số phản ứng thường gặp trong đời sống
hằng ngày.


(11) Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá h ọc vào vi ệc gi ải
thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
1.2. Năng lực chung
Bài học góp phần hình thành các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo cụ thể như sau:
(12). Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của
các thành viên trong nhóm;
(13). Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin
và ý tưởng có liên quan đến tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
(14). Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về tốc độ phản ứng và
hằng số tốc độ phản ứng.
2. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và
chăm chỉ cụ thể như sau:
(15). Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác;
(16). Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ;
(17). Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
(18). Trung thực: Khách quan, trung thực trong q trình làm thí nghiệm về
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Viết và trình bày đúng với kết quả thực
nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tư liệu dạy học bao gồm: các phiếu học tập và thực hiện thí nghiệm
nghiên cứu bài học:
Phiếu học tập 01: Tìm hiểu tốc độ phản ứng .
Phiếu học tập 02: Bài tập củng cố lại các kiến thức đã học về cách tính tốc độ


phản ứng.
Phiếu học tập số 03: Bài tập vận dụng.

- Hóa chất, dụng cụ:
- Giấy Ao ghi kết quả thí nghiệm
- Bộ câu hỏi và đáp án của “Trò chơi vòng quay may mắn” (xem phụ lục).
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thí nghiệm (xem phụ lục).
- Bảng kiểm (xem phụ lục).
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Thí nghiệm tốc độ phản ứng (4 bộ/lớp):
Ống nghiệm (2 cái ) ; ống hút nhỏ giọt (2 cái); Giá đở ống nghiệm (1 cái).
+ Thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng (4 bộ/lớp):
Cốc thủy tinh 80 ml (2 cái); ống hút nhỏ giọt (2 cái); đũa thủy tinh 2 cái.
+ Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ (4 bộ/lớp):
Cốc thủy tinh 80 ml (2 cái); ống hút nhỏ giọt (2 cái); đũa thủy tinh 2 cái. Đèn
cồn.
+ Thí nghiệm ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc (4 bộ/lớp):
Cốc thủy tinh 80 ml (2 cái); ống hút nhỏ giọt (2 cái); đũa thủy tinh 2 cái.
+ Thí nghiệm ảnh hưởng của xúc tác (4 bộ/lớp):
Cốc thủy tinh 80 ml (2 cái); ống hút nhỏ giọt (2 cái); đũa thủy tinh 2 cái.
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thí nghiệm (xem phụ lục).
- Bảng kiểm (xem phụ lục).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: Giáo viên tạo tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú HS về tốc
độ phản ứng.


b) Nội dung: Trong thực tế phản ứng hóa học có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Như
nấu thức ăn, tẩy rửa vết bẩn, và thức ăn bị hỏng đều là các phản ứng hóa học…Các
phản ứng có thể xảy ra nhanh, chậm khác nhau.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. (Đây là hoạt động mở đầu để kết nối vào bài

mới nên GV không kết luận đúng sai mà chỉ ghi nhận, khuyến khích HS đưa ra các
đề xuất đốn hiện tượng và giải thích hiện tượng).
c) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số video về nấu thức ăn, tẩy rửa vết bẩn, và thức ăn bị
hỏng, yêu cầu HS xem và trả lời các câu hỏi: Các quá trình trên diễn ra nhanh hay
chậm?
- HS quan sát video, trả lời các câu hỏi của GV.
- GV ghi nhận các ý kiến của HS, cho biết đại lượng đặc trưng cho sự nhanh
và chậm của một phản ứng gọi là tốc độ phản ứng và giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
– Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hố học và cách tính tốc độ trung
bình của phản ứng.
– Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ
(còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng
cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). Từ đó nêu được
ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.
b) Nội dung:
(1) GV chia nhóm, yêu cầu HS thực hiện hai thí nghiệm giữa H 2SO4 với
BaCl2 và H2SO4 với Na2S2O3 , HS hình thành khái niệm về tốc độ phản ứng hóa
học. Các nhóm thảo luận và lấy các ví dụ thực tế về các phản ứng hóa học xung
quanh cuộc sống, đánh giá được tốc dộ của các phản ứng đó nhanh hay chậm.


(2) HS tìm hiểu và rút ra biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa
học. Các nhóm làm hai thí nghiệm để so sánh tốc độ phản ứng thay đổi khi thay
đổi nồng độ chất tham gia.
c) Sản phẩm:
(1) Bài trình bày khái niệm tốc độ phản ứng và kết quả thảo luận của các
nhóm học sinh về diễn biến các phản ứng hóa học xung quanh em. Hồn thành

phiếu học tập số 1.
(2) Trình bày về biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng, kết luận về
thí nghiệm. Hồn thành phiếu học tập tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.1. Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng : (Khoảng 15 phút)
GV chia nhóm HS, hướng dẫn Hs làm TN Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, viết
để hình thành khái niệm tố độ phản ứng
ptpư.
(B1 trong phiếu học tập – phụ lục)
Nhận xét phản ứng nào nhanh hơn.
Nhận xét
- Gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày, HS hình thành khái niệm tốc độ phản
một số HS khác nhận xét, bổ sung.
ứng.
PTHH:
HS viết phương trình phản ứng.

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + Na2SO4 +
H2O
Phản ứng  nhanh hơn phản ứng 
+ PTTQ: Chất phản ứng  Sản phẩm
Nồng độ chất tham gia giảm dần
Nồng độ chất sản phẩm tăng dần
+ Khái niệm: Là đại lượng biểu diễn sự
biến thiên nồng độ chất tham gia hoặc
sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian

– Gv yêu cầu Hs vận dụng khái niệm đã
học vào thực tế để làm tăng tốc độ của
những phản ứng có lợi và làm giảm tốc độ
của một số phản ứng có có hại.

- Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ
sung.
- HS chép bài vào vở.
-HS hoạt động lấy ví dụ thực tiễn, sau đó
trao đổi chung và nhận xét lẫn nhau.


2.2. Tìm hiểu biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng (Khoảng 10 phút)
- Dựa trên khái niệm, GV yêu cầu Hs - Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận
nghiên cứu đưa ra hướng giải bài tập 1 theo nhóm lần lượt đưa ra các dự đoán
( phiếu học tập số 2)
theo gợi ý của GV.
- Từ bài tập 1 GV dẫn dắt giúp học sinh
hình thành cơng thức tính tốc độ của phản - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
ứng: A + B → C + D, với nồng độ tổng
quát của chất tham gia ở thời điểm t1 là C1
và t2 là C2
GV nhận xét và chốt lại kiến thức:
- Chép bài vào vở.
Trong phản ứng : A + B  C + D
Xét nồng độ của 1 chất tại ở thời gian t1
nồng độ là C1 và ở t2 nồng độ là C2 thì :
C1 − C 2
∆C
t2 − t1

v
∆t
=
=
(theo chất thamgia)
C 2 − C1
∆C
t2 − t1
v
∆t
=
=
(theo sản phẩm)
Đối với dạng : a A + b B  c C + d D
- Hs thảo luận, trao đổi làm bài tập
∆C C
∆C A
∆C B
∆C D
vào phiếu.
a∆t
b∆t
c∆t
d∆t
v
- HS lên bảng trình bày
===
=
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm
các bài tập còn lại ở phiếu học tập số 2. GV

thu phiếu học tập của một số bàn giải quyết
nhanh nhất và cho điểm.
- GV gọi một số đại diện của một số nhóm
lên trình bày các bài tập trong phiếu học
tập.
Nhiệm vụ: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu hằng số tốc độ để trình bày ở đầu tiết học tiếp
theo (Ghi kết quả vào vở bài tập).
Tiết 2
2.3. Tìm hiểu phương trình hằng số tốc độ phản ứng
- Dựa vào biểu thức tính tốc độ trung bình - Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận
của phản ứng Hs cho biết mối liên hệ giữa theo nhóm lần lượt đưa ra các dự đoán
tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham theo gợi ý của GV.


gia phản ứng.
-GV yêu cầu Hs nghiên cứu đưa ra hướng - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
giải bài tập 2 ( phiếu học tập số 3)
- Từ bài tập 2 GV dẫn dắt giúp học sinh
hình thành cơng thức tính hằng số tốc độ
của phản ứng:
- Chép bài vào vở.
Đối với một phản ứng hóa học:
aA+ b B  c C + d D
Biểu thức vận tốc tức thời: v = k [A]a[B]b
Trong đó : k: hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc)
[A], [B]: nồng độ mol của chất A, B
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm
các bài tập còn lại ở phiếu học tập số 2. GV
thu phiếu học tập của một số bàn giải quyết
nhanh nhất và cho điểm.

- GV gọi một số đại diện của một số nhóm
lên trình bày các bài tập trong phiếu học
tập.
Nhiệm vụ: Yêu cầu HS về nhà tìm các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độc phản ứng để trình
bày ở đầu tiết học tiếp theo (Ghi kết quả vào vở bài tập).
Tiết 3+ 4:
2.4. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS, chia 1. Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận
lớp thành 4 nhóm hoạt động. Yêu cầu HS theo nhóm lần lượt đưa ra các dự đốn
thực hiện các hoạt động sau:
theo gợi ý của GV.
1.Đại diện một vài HS nêu các yếu tố ảnh 2. Thảo luận nhóm về cách tiến hành TN,
hưởng đến tốc độ phản ứng.
ghi lại kết quả vào phiếu chung.
2.Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo
phiếu hướng dẫn (phụ lục) và dụng cụ, hóa
chất đã chuẩn bị sẵn.
3. Xem video thí nghiệm về ảnh hưởng
GV chiếu video thí nghiệm về ảnh của áp suất, ghi lại hiện tượng, giải thích,
hưởng của áp suất.
viết PTHH và kết luận vào phiếu chung
3. HS thảo luận và hồn thiện kết quả theo của nhóm.
hướng dẫn của phiếu học tập.
- Các nhóm nộp kết quả hoạt động của
- Quan sát các nhóm làm việc, ghi lại những nhóm, tự đánh giá theo bảng kiểm và báo
thiếu sót trong quá trình làm việc của các cáo kết quả tự đánh giá.
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt
- Cung cấp bảng mô tả hiện tượng, giải động và kết quả đánh giá, các nhóm khác
thích, PTHH và kết luận để HS tự đánh giá. bổ sung.

Nhận xét kết quả của các nhóm, giải


thích thêm (nếu cần).
Kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng:
- Chép bài vào vở.
- Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng
độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất,
nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản
ứng tăng.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt
độ, tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của điện tích bề mặt: Đối với
phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện
tích bề mặt của nó tăng, tốc độ phản ứng
tăng.
- Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác
là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
còn lại sau khi phản ứng kết thúc
2.5. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ý nghĩa của hệ số nhiệt độ
Van’t Hoff (γ)
GV hướng dẫn giúp HS hiểu được hệ số
nhiệt Van’t Hoff ( γ )
Quy tắc Van’t Hoff: Bằng thực nghiệm
Van’t Hoff cho thấy rằng: “nhiệt độ cứ
tăng thêm 10 độ thì tốc độ phản ứng sẽ
tăng lên γ lần, γ có giá trị từ 2 ÷ 4 lần”.
vt+10 / vt = γ

Trong đó: γ là hệ số nhiệt độ cho biết tốc
độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi
nhiệt độ của phản ứng tăng 100C.
Tổng quát: Ở nhiệt độ t1 có tốc độ là v1, ở
nhiệt độ t2 có tốc độ là v2.
vt2 / vt1 = γ (t2 - t1)/10
Quy tắc Van’t Hoff chỉ gần đúng ở khoảng
nhiệt độ không cao lắm.
Ví dụ: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là γ
= 3. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 400C thì tốc
độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

HS lắng nghe, ghi nhớ và chép bài vào
vở.

HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và đại diện các nhóm trình
bày ý kiến.


GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa
của hệ số nhiệt (γ)

Tiết 5. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 45 phút)
a) Mục tiêu: Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về tốc độ phản
ứng và biểu thức tính tốc độ phản ứng.
b) Nội dung: Tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” (Bộ câu hỏi ở phần phụ lục).
hoàn thành sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong trị chơi. hồn thành sơ đồ tư duy
d) Tổ chức thực hiện:

1. Tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn”
- GV phổ biến luật chơi: có 8 ơ chọn câu hỏi, người chơi xung phong chọn.
Nếu người chơi trả lời và giải thích đúng thì được quay phần thưởng. Nếu trả lời sai
thì HS khác được quyền trả lời và quay chọn phần thưởng. Con số trên vòng quay là
số kẹo nhận thưởng.
- HS tham gia trò chơi, nhận xét câu trả lời các bạn.
- GV theo dõi câu trả lời của HS, trao phần thưởng và nhận xét, bổ sung những
câu trả lời chưa chính xác.
2. Trị chơi đi tìm kiến thức
- GV phổ biến luật chơi: có 4 ơ chọn câu hỏi tự luận, nhóm cử đại diện chọn,
hồn thành vào phiếu nhóm và trình bày kết quả lên giấy. đại diện nhóm báo cáo.
các nhóm khác góp ý
- HS tham gia trị chơi, nhận xét câu trả lời các bạn.
- GV theo dõi câu trả lời của HS, tr đánh giá bổ sung và nhận xét, bổ sung
những câu trả lời chưa chính xác.
3. Học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy:


GV yêu cầu HS tự hoàn thành theo cá nhân vào vở, chiếu sản phẩm và góp ý sản
phẩm của HS.

3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (45 phút)
a, Mục tiêu của hoạt động [7, 10, 13]
b, Nội dung của hoạt động:
Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vào thực tế
c, Sản phẩm dự kiến của hoạt động:
Hồn thành bài tập nhóm như đã giao ở đầu chủ đề ( phần trình bày của 3 nhóm)
Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đồi
sống và sản xuất như: chẻ củi trước khi cho vào đun, việc nghiền nhỏ nguyên liệu
trong các ngành công nghiệp, dùng các chất xúc tác trong hóa học hữu cơ thúc đẩy

các phản ứng xảy ra nhanh hơn, nấu thưc phẩm trong nồi áp suất,…(có hình ảnh kèm
theo)


Câu 2: Trong các viên than tổ ong người ta tạo ra các lỗ hổng do vận dụng yếu tố ảnh
hưởng là diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng → tăng diện tích tiếp xúc
giữa than và khơng khí giúp tăng tốc độ phản ứng.
Khi nhóm lị than người ta phải người ta phải quạt gió vào lị bằng quạt tay hoặc
quạt máy mục đích tăng lượng oxi (trong khơng khí) để q trình cháy diễn ra dễ
dàng hơn.
Còn khi ủ bếp than, người ta đậy nắp lò than lại là vận dụng yếu tố nồng độ đến
tốc độ phản ứng là giảm nồng độ oxi xuống để bếp nhanh tắt.
Câu 3:
Dưới áp suất khí quyển 1 atm thì nhiệt độ sơi của nước là 1000C. Nếu cho thêm
một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sơi tăng lên, do đó thời gian sơi sẽ được rút
ngắn, rau sẽ mất ít vitamin hơn nên sẽ giữ được độ tươi xanh.
Hoàn thành các phiếu học tập
Câu 1: Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cố trong sản xuất
gang dứa trên yếu tố ảnh hưởng nào sau đây?
A. Nhiệt độ, áp suất
B. Tăng diện tích bề mặt
C. Nồng độ
D. Chất xúc tác
Câu 2: Trường hợp nào sau đây áp dụng yếu tố chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng?
A. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke trong sản
xuất xi măng.
B. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
C. Chẻ nhỏ củi trước khi cho vào đun
D. Thêm MnO2 khi tiến hành nhiệt phân KClO3
Câu 3: Khi ninh thịt (cá), người ta làm gì cho chúng nhanh chín?

A. Dùng nồi áp suất
B. Chặt nhỏ
C. Cho thêm muối vào
D. Cả 3 biện pháp trên
Câu 4: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất
nào tham gia?
A. Chất lỏng
B. Chất rắn
C. Chất khí
D. Cả 3 chất trên
Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế oxi từ kali clorat. Người ta sử dụng
cách nào sau đây nhằm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung ở nhiệt độ cao
B. Nung với chất xúc tác KmnO4
C. Dùng phương pháp dời nước để thu oxi
D. Dùng phương pháp khơng khí nước để thu oxi
Câu 6: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kĩ thức ăn. Lí do nào sau
đây là thích hợp nhất cho việc sủ dụng nồi áp suất?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn
B. Tiết kiệm năng lượng


Giảm thời gian nấu nướng
D. Cả 3 lí do trên
Câu 7: Người ta đã sử dụng các yếu tố sau:
(1) Dùng khơng khí nóng thổi vào lị cao để sản xuất gang
(2) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống
(3) Ngiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung
(4) Dùng Mn làm xúc tác khi nhiệt phân KClO3
Trong các biện pháp trên có bao nhiêu biện pháp đúng?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Cho các ý sau:
(1) Thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn
(2) Nấu thực phẩm ỏ áp suất cao sẽ nhanh chín hơn khi nấu ở áp suất thường
(3) Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong khơng khí
(4) Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao sẽ nhanh hơn khi cháy trên mặt đất
Ý nào sai?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
C.

Câu 9: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt than đá để nung vôi. Biện
pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung
vơi?
A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm
B. Tăng nồng độ khí cacbonic
C. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi
D. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 900∘C
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu
hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã
nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì en là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc
độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.

D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.


d. Cách thức tổ chức hoạt động
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức cho HS các nhóm hồn thành phần việc đã giao và lên trình bày
Câu 1: Nêu một số ví dụ về việc áp dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
trong đòi sống và sản xuất. Cho minh họa bằng hình ảnh
Câu 2: Vì sao trong các viên than tổ ong người ta tạo ra các lỗ hổng? Giải thích vì sao
khi nhóm lị than người ta phải quạt gió vào lị bằng quạt tay hoặc quạt máy ?
Còn khi ủ bếp than người ta lại đậy nắp lò than?
Câu 3: Tại sao khi luộc rau, ta nên cho muối để rau vẫn giữ được độ tươi xanh?
+ hoàn thành phiếu học tập số …
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ
Câu 1: Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cố trong sản xuất
gang dứa trên yếu tố ảnh hưởng nào sau đây?
A. Nhiệt độ, áp suất
B. Tăng diện tích bề mặt
C. Nồng độ
D. Chất xúc tác
Câu 2: Trường hợp nào sau đây áp dụng yếu tố chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng?
A. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke trong sản
xuất xi măng.
B. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
C. Chẻ nhỏ củi trước khi cho vào đun
D. Thêm MnO2 khi tiến hành nhiệt phân KClO3
Câu 3: Khi ninh thịt (cá), người ta làm gì cho chúng nhanh chín?
A. Dùng nồi áp suất
B. Chặt nhỏ

C. Cho thêm muối vào
D. Cả 3 biện pháp trên
Câu 4: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất
nào tham gia?
A. Chất lỏng
B. Chất rắn
C. Chất khí
D. Cả 3 chất trên
Câu 5: Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?
E. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất
F. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngồi khơng khí vào trong lọ đựng khí oxi
G. Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao trong sản xuất gang
H. Đậy nắp bếp lò than đang cháy
Câu 6: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kĩ thức ăn. Lí do nào sau
đây là thích hợp nhất cho việc sủ dụng nồi áp suất?


Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn
Tiết kiệm năng lượng
Giảm thời gian nấu nướng
D. Cả 3 lí do trên
Câu 7: Người ta đã sử dụng các yếu tố sau:
(1) Dùng khơng khí nóng thổi vào lị cao để sản xuất gang
(2) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống
(3) Ngiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung
(4) Dùng Mn làm xúc tác khi nhiệt phân KClO3
Trong các biện pháp trên có bao nhiêu biện pháp đúng?
A. 1
B. 2
C. 3

D.
E.
F.

D. 4

Câu 8: Cho các ý sau:
(5) Thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn
(6) Nấu thực phẩm ỏ áp suất cao sẽ nhanh chín hơn khi nấu ở áp suất thường
(7) Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong khơng khí
(8) Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao sẽ nhanh hơn khi cháy trên mặt đất
Ý nào sai?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 9: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt than đá để nung vôi. Biện
pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung
vơi?
A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm
B. Tăng nồng độ khí cacbonic
C. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi
D. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 900∘C
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu
hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã
nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì en là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc
độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.



C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.

+ Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bản báo cáo nộp sản phẩm vào đầu tiết học
sau.
Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá
nhân hay theo nhóm HĐ).
+ Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chấm điểm sản phẩm hay báo cáo của HS.
GV khuyến khích và động viên kết quả làm việc của HS.
BẢNG KIỂM : Đánh giá hoạt động vận dụng
STT

U CẦU CẦN ĐẠT


1
2
3
4

Có nắm được ý nghĩa thực tiễn của
tốc độ phản ứng ko?
Có nêu được các ví dụ về ý nghĩa
của các yếu tố khơng?
Có xác định được các yếu tố ảnh
hưởng cụ thể trong các trường hợp
khơng?

Có giải thích được các ý nghĩa
trong các trường hợp không?

IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học
4.1. Phiếu học tập của hoạt động 2.2

XÁC NHẤN
KHÔNG


PHIẾU HỌC TẬP

(Làm việc nhóm, thời gian 1
Phiếu học tập số 1
Bước 1: + Đọc cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
+ Quan sát, ghi lại hiện tượng, viết phản ứng.
+ Nhận xét về sự nhanh chậm của hai phản ứng.
T
T
1

H2SO4 với BaCl2

2

H2SO4 với Na2S2O3

Thí nghiệm

Dự đốn

hiện tượng

Hiện tượng
thí nghiệm

Bước 2: HS hình thành khái niệm về tốc độ phản ứng.
Bước 3: Thảo luận theo nhóm 2 bạn giải quyết câu hỏi:
V

n
d

n
g
k
h
á
i

Giải thích/
PTHH


n
i

m
đ
ã
h


c
g
i
ú
p
h

c
s
i
n
h
v

n


d

n
g
v
à
o
t
h

c
t

ế
đ

l
à
m
t
ă
n
g


t

c
đ

c

a
n
h

n
g
p
h

n


n
g
c
ó


l

i
v
à
l
à
m
g
i

m
t

c
đ

c

a
m




t
s

p
h

n

n
g
c
ó
c
ó
h

i
.





















































































































Bước 4: + Đọc cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
+ Quan sát, ghi lại hiện tượng, viết phản ứng.
+ Nhận xét về sự nhanh chậm của các phản ứng.
T
T
3
4
5
6

Thí nghiệm
H2SO4 với BaCl2 và
H2SO4 với Na2S2O3
H2SO4 với BaCl2 và
H2SO4 với Na2S2O3
CaCO3 dạng viên và bột
tác dụng với dung dịch
HCl
Phân hủy H2O2 có xúc

tác MnO2

Dự đốn
hiện tượng

Hiện tượng
thí nghiệm

Giải thích/
PTHH


×