Trang 1/8
TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA
KHỐI B CỦA BỘ GD & ĐT
KÈM THEO LỜI GIẢI CHI TIẾT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
Môn thi : HÓA HỌC; Khối B
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề
Ho, tên thí sinh: ………………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………………
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31, S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88, Ag=108; Ba = 137, Pb=207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
6
H
10
O
4
. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn
chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH
3
OCO-CH
2
-COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
OCO-COOCH
3
.
C. CH
3
OCO-COOC
3
H
7
. D. CH
3
OCO-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
.
Giải: Chỉ có este tạo thành từ 2 ancol: CH
3
OH và C
2
H
5
OH thỏa mãn
Câu 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu
được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được 0,672 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Giải: Ta có: n
HNO3
= 2n
O (oxit)
+ 4n
NO
=
16
)23,271,2(
.2 + 4.
4,22
672,0
= 0,18 mol
Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO
2
(đktc)
và 11,7 gam H
2
O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Giải: Ta có: axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo n
H2O
= n
CO2
còn axit linoleic
không no có 2 liên kết đôi trong gốc HC và đơn chức nên khi cháy cho: 2n
axit
= n
CO2
- n
H2O
.
n
axit linoleic
= (0,68 – 0,65)/2 = 0,015 mol
Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H
2
S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một
lượng dư dung dịch
A. Pb(NO
3
)
2
. B. NaHS. C. AgNO
3
. D. NaOH.
Giải: Dùng NaHS. Vì các chất còn lại đều tác dụng với H
2
S
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Mã đề thi 174
Trang 2/8
Giải: Al tác dụng với HCl tạo AlCl
3
còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl
2
Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
, đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các
chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Giải: CH
2
=CH-COONH
4
(tác dụng NaOH tạo khí NH
3
) và CH
3
-CH(NH
2
)-COOH có phản ứng
trùng ngưng
Câu 7: Khử hoàn toàn m gam oxit M
x
O
y
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại
M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO
2
(sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Oxit M
x
O
y
là
A. Cr
2
O
3
. B. FeO. C. Fe
3
O
4
. D. CrO.
Giải: Giả sử M
M
x
M
+m
. (+x là số oxi hóa của M trong oxit, +m là số oxi hóa của M
trong muối sunfat).
Ta có: n
electron ion kim loại trong oxit nhận
= 2n
CO
= 1,6 mol (khi tác dụng với CO)
n
electron kim loại nhường
= 2n
SO2
= 1,8 mol (khi tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng)
m
x
=
9
8
. Chỉ có cặp m = 3; x = 8/3 thỏa mãn.
Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch: CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
,
KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Giải: Ba(HCO
3
)
2
tác dụng với các chất tạo kết tủa là: NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
,
H
2
SO
4
.
Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được
tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội
từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.
Giải: Gọi CT của amino axit là: C
n
H
2n+1
NO
2
CT của X là: C
2n
H
4n
N
2
O
3
CT của Y là: C
3n
H
6n-1
N
3
O
4
C
3n
H
6n-7
N
3
O
4
2
O
3nCO
2
+ (3n -3,5)H
2
O + 1,5N
2
0,1 0,3n (3n-3,5).0,1
0,3n.44 + (3n-0,5).0,1.18 = 54,9 n = 3.
Vậy khi đốt cháy: C
2n
H
4n
N
2
O
3
2
O
2nCO
2
0,2 mol 1,2 mol
m = 1,2 .100 = 120 gam
Câu 10: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M
X
> M
Y
) có tổng khối lượng là 8,2
gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác,
nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 21,6 gam Ag. Công thức
và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C
3
H
5
COOH và 54,88%. B. C
2
H
3
COOH và 43,90%.
C. C
2
H
5
COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Giải: n
hỗn hợp axit
= (11,5-8,2)/22 = 0,15 mol
n
HCOOH
= ½ n
Ag
= 0,1 mol
0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 R = 27 (C
2
H
3
). Vậy axit X: C
2
H
3
COOH ( 43,90%)
Câu 11: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO
2
, CH
4
. B. Cl
2
, CO
2
, C
2
H
2
.
Trang 3/8
C. NH
3
, Br
2
, C
2
H
4
. D. HCl, C
2
H
2
, Br
2
.
Giải: Cl
2
(
0
), CO
2
và C
2
H
2
có lai hóa sp
Câu 12: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1
. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken
lần lượt là
A. CH
4
và C
2
H
4
. B. C
2
H
6
và C
2
H
4
. C. CH
4
và C
3
H
6
. D. CH
4
và C
4
H
8
.
Giải:
M
X
=
22,5
. Nên ankan là CH
4
. m
H
= m
X
- m
C
= 0,9gam
n
H2O
=0,45 mol
n
CH4
= 0,45 – 0,3 = 0,15 mol n
anken
= 0,2 – 0,15 = 0,05 mol.
Gọi CTPT anken: CnH2n (n
2) n = 3 (C
3
H
6
)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H
2
SO
4
, H
2
S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H
2
S có pH lớn
nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH
3
từ từ tới dư vào dung dịch CuSO
4
, thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH
3
từ từ tới dư vào dung dịch AlCl
3
, thu được kết tủa trắng.
Giải: Kết tủa xanh sau đó tan tạo dung dịch màu xanh lam thẫm khi NH
3
dư
Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, t
0
) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng
với Na là:
A. C
2
H
3
CH
2
OH, CH
3
COCH
3
, C
2
H
3
COOH. B. C
2
H
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
3
, C
6
H
5
COOH.
C. C
2
H
3
CH
2
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. D. CH
3
OC
2
H
5
, CH
3
CHO, C
2
H
3
COOH.
Câu 16: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các
chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.
Giải: Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép có: Ca(H
2
PO
4
)
2
P
2
O
5
234 gam 142 gam
69,62 gam 42.25 gam
Câu 17: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO
2
, CO, N
2
và H
2
. Giá trị của x là
A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.
Giải: C
6
H
3
N
3
O
7
0
t
CO
2
+ 5CO + 1,5N
2
+ 1,5H
2
0,06 0,06 0,3 0,09 0,09 x = 0,54 mol
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng
của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.
Giải:
M
X
= 46 2 anol CH
3
OH và C
3
H
7
OH (có 2 đồng phân) và n
CH3OH
= n
C3H7OH
).
Ta có: n
hỗn hợp ancol
= 0,2 mol
Gọi số mol: propan-1-ol (x mol)
propan-2-ol (y mol)
HCHO (x+y)
33
/NHAgNO
4(x+y)
C
2
H
5
CHO x
33
/NHAgNO
2x
Trang 4/8
225,023
1,0
yx
yx
075,0
025,0
y
x
%m
propan-1-ol
= 16,3 %
Câu 19: Cho phản ứng: 2C
6
H
5
-CHO + KOH C
6
H
5
-COOK + C
6
H
5
-CH
2
-OH
Phản ứng này chứng tỏ C
6
H
5
-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Giải: 2C
6
H
5
-
1
C
HO + KOH C
6
H
5
-
3
C
OOK + C
6
H
5
-
-1
C
H
2
-OH
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x
O
y
và Cu bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6
gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Giải: 2,44 gam X gồm Fe
x
O
y
và Cu có thể tạo ra tối đa:
Hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO có khối lượng: 2,44 +
4,22
504,0
.16 = 2,8 gam
Gọi: số mol Fe
2
O
3
x
Fe
2
(SO
4
)
3
x
CuO y
CuSO
4
y
Ta có:
6,6160400
8,280160
yx
yx
01,0
0125,0
y
x
%m
Cu
= 26,23 %
Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu
được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột
Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25
Giải: CuSO
4
+ H
2
O
đpdd
Cu + H
2
SO
4
+ ½ O
2
(1)
a a a ½ a 64a + 16a = 8 a = 0,1 mol
n
Fe
= 0,3 mol
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
(2)
0,1 0,1
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu (3)
0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1
Ta có: m
kim loại
= m
Cu
(3)
+ m
Fe dư
= (0,2x – 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4 x = 1,25
Câu 22: Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu
được 10,752 lít khí H
2
(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%
Giải: 8Al + 3Fe
3
O
4
4Al
2
O
3
+ 9Fe
0,4 0,15
8x 3x 4x 9x
(0,4-8x) (0,15-3x) 4x 9x
Khi phản ứng với H
2
SO
4
loãng
Ta có: (0,4-8x).3 + 9x .2 = 0,48.2 x = 0,04 mol H phản ứng =
4,0
8.04,0
.100 = 80%
Trang 5/8
Câu 23: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2
(số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc) và 7,2g H
2
O.
Hiđrôcacbon Y là
A. CH
4
B. C
2
H
2
C. C
3
H
6
D. C
2
H
4
Giải: Ta có: n
H2O
= n
CO2
= 0,4 mol HC là anken hoặc xicloankan.
Mặt khác số nguyên tử C
TB
= n
CO2
/n
M
= 2. Nên X có thể là HCHO và Y là C
3
H
6
( loại do n
X
<n
Y
)
Hoặc X là CH
3
CHO và Y là C
2
H
4
Câu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
Giải: glixeron, glucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức còn axit axetic thể hiện tính axit
Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO
4
và H
2
SO
4
(loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl
2
, FeSO
4
,
CuSO
4
, MgSO
4
, H
2
S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Giải: FeCl
2
, FeSO
4
, H
2
S, HCl đặc
Câu 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren
D. polietylen; cao su buna; polistiren
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Giải : Gọi CT của amin: C
n
H
2n+x
N
x
C
n
H
2n+2+ x
N
x
2
O
nCO
2
+ (n + 1+ 0,5x)H
2
O + 0,5xN
2
0,1 0,1n (n + 1+ 0,5x).0,1 0,5x.0,1
0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 2n + x = 4 n = 1; x = 2 thõa mãn:
n
HCl
= 2n
CH6N2
= 0,2 mol
Câu 28: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
nồng độ x mol/l, thu
được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y,
thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0
Giải: Al
3+
+ OH
Al(OH)
3
+ Al(OH)
4
0,1x 0,39 0,09 (0,1x -0,09)
0,39 = 0,09.3 + (0,1x – 0,09).4 x = 1,2 M
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
được gọi là thuỷ tinh lỏng
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
C. CF
2
Cl
2
bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon
D. Trong phòng thí nghiệm, N
2
được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH
4
NO
2
bão hoà
Giải: 2Mg + SiO
2
0
t
Si + 2MgO
Câu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO
4
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AgNO
3
. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Giải: CuSO
4
và AgNO
3
Câu 31: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M
X
< M
Y
). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat B. metyl axetat
Trang 6/8
C. etyl axetat D. vinyl axetat
Câu 32: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C
5
H
10
O
2
, phản
ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Giải: axit : CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
COOH ; CH
3
CH
2
CH(CH
3
)COOH ; CH
3
CH(CH
3
)CH
2
COOH ;
CH
3
C(CH
3
)
2
COOH
Este : CH
3
CH
2
CH
2
COOCH
3
; CH
3
CH(CH
3
)COOCH
3
; CH
3
CH
2
COOC
2
H
5
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
; CH
3
COOCH(CH
3
)
2
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca
Giải: Vì dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau số mol 2 kim loại kiềm thổ bằng
nhau = n
HCl dư
(nếu có). n
HCl
= 0,25 mol
M + 2HCl
MCl
2
+ H
2
a 2a a
Ta có : n
HCl dư
= ½ a 0,25 – 2a= ½ a a = 0,1
M
= 24,5 =
2
409
. Nên 2 kim loại là Be và Ca
Câu 34: Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H
2
(k) + I
2
(k) ;
(II) CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO
2
(k) ;
(IV) 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Giải: (II) CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k)
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá :
3 4
2 5
H PO
KOH KOH
P O X Y Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
, KH
2
PO
4
B. KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
, K
3
PO
4
C. K
3
PO
4
, KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
D. KH
2
PO
4
, K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào
1 lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y
vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0
Giải: Y cho NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa Y có HSO
3
. n ↓ = 0,1 mol < n
2
Ba
= 0,15 mol
SO
2
+ OH
SO
2
3
+ HSO
3
0,3 0,4 0,1 0,2
n
FeS2
= 0,15 mol m = 18 gam
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0
0
2
0
3
H ,t
xt,t Z
2 2
Pd,PbCO
t ,xt,p
C H X Y Caosu buna N
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
Giải: Z là CH
2
=CHCN (acrilonitrin). Chỉ có đáp án D thõa mãn
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số
nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O
2
, thu được 11,2 lít khí CO
2
va 12,6 gam H
2
O (các thể tích khí đo ở
đktc). Giá trị của V là
Trang 7/8
A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48
Giải: n
ancol
= n
H2O
– n
CO2
= 0,2 mol. Số nguyên tử C
TB
= n
CO2
/n ancol =2,5. một ancol là
C
2
H
4
(OH)
2
.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi
n
O2
= ½ (2. 0,5 + 0,7 – 0,2.2) = 0,65 mol V = 14,56 lít
Câu 39: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
Giải: Gọi số mol: ala x
Glu y
+ Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4 (*)
+ Tác dụng HCl ta có: x + y = 1 (2*)
Giải (*), (2*) x = 0,6 mol; y = 0,4 mol m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gam
Câu 40: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có
khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Giải: xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat.
II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu ]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C
2
H
5
Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen
B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
C. Dãy các chất : C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
Br, C
2
H
5
I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải
D. Đun ancol etylic ở 140
0
C (xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được đimetyl ete
Giải: Do M tăng dần
Câu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe
3
O
4
và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe
2
(SO
4
)
3
và Cu (1:1) (e) FeCl
2
và Cu (2:1) (g) FeCl
3
và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Giải: (a) Fe
3
O
4
và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (d) Fe
2
(SO
4
)
3
và Cu (1:1)
Câu 43: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng
cộng H
2
(xúc tác Ni, t
0
)?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Giải:
CH
2
=CH(CH
3
)CH
2
CH(OH)CH
3
; (CH
3
)
2
CH=CHCH(OH)CH
3
; CH
2
=CH(CH
3
)CH
2
COCH
3
;
(CH
3
)
2
CH=CHCOCH
3
; CH
3
)
2
CH
2
CH
2
COCH
3
Câu 44: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH
3
OH B. CH
3
COOH và CH
3
OH
C. HCOOH và C
3
H
7
OH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH
Giải: gọi số mol: RCOOH a
R’OH ½ a
RCOOR’ b
Theo giả thiết: n
RCOONa
= a + b = 0,2 mol. M
RCOONa
= 82 R = 15. (CH
3
). X là CH
3
COOH
Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < n
R’OH
= ½ a + b < a + b 0,1 < n
R’OH
< 0,2
Trang 8/8
40,25 < M
ancol
< 80,5. Loại đáp án B.
Câu 45: Dung dịch X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+
,
3
HCO
và
Cl
, trong đó số mol của ion
Cl
là 0,1. Cho
1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn
lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung
dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47
Giải: Từ giả thiết n
2
Ca
= 2.0,02 = 0,04 mol; n
-
3
HCO
= 2.0,03 = 0,06 mol
Áp dụng bảo toàn điện tích n
Na
= 0,08 mol
Khi cô cạn xảy ra phản ứng: 2
3
HCO
0
t
CO
2
3
+ CO
2
+ H
2
O
0,06 0,03
m = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam
Câu 46: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau
phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO
(dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
(dư) thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875
Giải: Ta có: 2n
O
2-
(oxit)
= n
Cl
- = a (mol) (trong 44 gam X)
m
Cl
- - m
O
2-
= 41,25 a. 35,5 – ½ a.16 = 41,25 a = 1,5 mol
Trong 22 gam X có n
O
2-
(oxit)
= 0,375 mol n
BaCO3
= n
CO2
= 0,375 mol. m = 73,875 gam
Câu 47: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
(1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb
2+
, Hg
2+
, Mn
2+
, Cu
2+
trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là :
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe
và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Giải: pentapeptit X
Gly + Ala + Val + Phe
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol
X thủy phân
Val-Phe + Gly-Ala-Val
Câu 49: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam
hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH
loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 19,81% B. 29,72% C. 39,63% D. 59,44%
Giải: Ta có n
Zn
= n
H2
= 0,15 mol n
Cu
= 0,1 mol n
Zn
/n
Cu
= 3/2
Gọi số mol Zn 3x
Cu 2x 81.3x + 80.2x = 40,3 x = 0,1 mol %m
Cu
= 39,63%
Câu 50: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5)
4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Trang 9/8
Câu 51: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9 mol H
2
SO
4
(loãng). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08
Giải: 3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O (1)
0,3 0,8 0,2 0,2
3Fe
2+
+ 4H
+
+ NO
3
3Fe
3+
+ NO + 2H
2
O (2)
0,6 1,0 1,0 0,2
Từ (1), (2) n
NO
= 0,4 mol V = 8,96 lít
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành
muối Cr(VI).
B. Do Pb
2+
/Pb đứng trước 2H
+
/H
2
trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung
dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H
2
.
C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH
3
hoặc CO, đều thu được Cu
D. Ag không phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng nhưng phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng.
Câu 53: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
Giải. HCOOH là axit yếu phụ thuộc vào Ka.
Câu 54: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
5
H
10
O. Chất X không phản ứng với Na,
thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
32
0
2 4
, c
,
CH COOH
H
H SO đa
Ni t
X Y Este có mùi muối chín.
Tên của X là
A. pentanal B. 2 – metylbutanal
C. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal.
Câu 55: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít
nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na
2
S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ
nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A. Fe
2+
. B. Cu
2+
. C. Pb
2+
. D. Cd
2+
.
Giải: Cd
2+
+ S
2-
CdS↓ vàng
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng:
2 2
0 0
,
H O Br
CuO
H t t H
Stiren X Y Z
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. C
6
H
5
CHOHCH
3
, C
6
H
5
COCH
3
, C
6
H
5
COCH
2
Br.
B. C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH, C
6
H
5
CH
2
CHO, C
6
H
5
CH
2
COOH.
C. C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH, C
6
H
5
CH
2
CHO, m-BrC
6
H
4
CH
2
COOH
D. C
6
H
5
CHOHCH
3
, C
6
H
5
COCH
3
, m-BrC
6
H
4
COCH
3
.
Câu 57: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
Giải: Ta có : n
HCl
=
0,24 mol ; Gọi CT của amin R(NH
2
)
2
R(NH
2
)
2
+ 2HCl
R(NH
3
Cl)
2
0,12 0,24 R = 42 (C
3
H
6
)
Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe
3
O
4
+ dung dịch HI (dư)
X + Y + H
2
O
Trang 10/8
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. Fe và I
2
. B. FeI
3
và FeI
2
. C. FeI
2
và I
2.
D. FeI
3
và I
2
.
Giải: Do HI có tính khử còn Fe
3+
có tính oxi hóa
Câu 59: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng),
thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H
2
SO
4
đặc thì
tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.
Giải: n
CO2
= 0,4 mol < n
H2O
= 0,65 mol. Gọi CT chung ancol là: C
n
H
2n2
O; n
X
= 0,25 mol
n
= 1,6 m = 10,1 gam.
Áp dụng bảo toàn khối lượng: m
ancol
= m
ete
+ m
H2O
m
ete
= 10,1 –
2
25,0
.18 = 7,85 gam
Câu 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt
độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. Saccarozơ
HẾT
Trên đây là một số hướng tìm ra đáp án của các câu hỏi mà nhiều khi
không nhất thiết phải giải ra đáp số
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010
MÔN HOÁ HỌC – Khối B (Mã đề 174)
PHẦN CHUNG:
Giải: Đề thi cho 6C => Loại B, D. Thuỷ phân tạo 2 ancol có SNT(C) gấp đôi => Đáp án A
Giải: Quy đổi hỗn hợp Y gồm kim loại M và O2. Ta có:
n
HNO
3
môi trường (tạo muối)
= n
M(cho)
= n
O
2
(nhận)
+ n
HNO
3
(nhận)
= (2,71 – 2,23)/8 + 3.0,03 = 0,15mol
→ n
HNO
3
(pứ)
= n
HNO
3
(môi trường)
+ n
HNO
3
(oxi hoá)
= 0,15 + n
NO
= 0,18mol. => Đáp án D
Giải: Axit palmitic, stearic có CTTQ C
n
H
2n
O
2
. Còn axit linoleic (kí hiệu A) có CTTQ C
n
H
2n-4
O
2
.
=> Đốt X sự chênh lệch số mol H
2
O và CO
2
do axit linoleic gây ra.
Ta dễ thấy: n
CO
2
– n
H
2
O
= 2n
A
=> n
A
= 0,015 => Đáp án A
Giải: Dễ dàng chọn đáp án là B (Do HCl và H
2
S đều pứ với Pb(NO3)2, AgNO3, NaOH. Nhưng H
2
S
không pứ với NaHS)
Giải: Dễ dàng thấy đáp án là C. (Cr + HCl chỉ tạo CrCl
2
– Số oxi hoá +2)
Giải: X, Y là chất rắn => Muối hoặc amino axit.
X + NaOH tạo khí => X là muối (loại C, D)
Y có pứ trùng ngưng => Y là amino axit (loại A) => Đáp án B
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Số mol CO khác SO
2
=> Loại Cr
2
O
3
(Do số oxi hoá Cr không đổi, CO và SO
2
đều trao đổi 2e)
Ta thấy Fe, Cr đều pứ với H
2
SO
4
đặc tạo muối số oxi hoá +3)
Xét trường hợp MO => n
M
= n
CO
= 0,8mol => n
SO
2
= 3/2n
M
= 0,12mol > 0,9mol (loại)
Vậy đáp án là C.
Giải: Ba(HCO
3
)
2
tạo kết tủa với NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
=> Vậy đáp án là D.
Giải: Axit amin đó có công thức là C
n
H
2n+1
NO
2
(A)=> Y là: C
3n
H
6n– 1
N
3
O
4
(Vì Y = 3A – 2H
2
O)
Đốt 0,1mol Y => Ta có: mCO2 + mH2O = 3n.0,1.44 + (6n – 1).0,05.18 = 54,9 => n = 3.
Vậy X là C
6
H
14
N
2
O
3
(Vì X = 2A – H
2
O). Đốt cháy 0,2 mol X => n
CO2
= 1,2mol. Vậy m
CaCO3
= 120 gam.
Giải: X, Y đơn chức => n
Z
= (11,5-8,2)/(23 – 1) = 0,15mol => M
Z
= 8,2/0,15 = 54,667
Z tác dụng được với AgNO3 => Z có HCOOH – đây chính là Y vì M = 46 < M
Z
< M
X
)
Ta có n
Y
= 1/2n
Ag
= 0,1mol => %Y = 0,1.46/8,2.100% = 56,10% => %X = 43,90% => Vậy đáp án là B.
Giải: Quá dễ rồi => Chọn đáp án là B.
Giải M có tổng số hạt p,n,e là 79 + 3 = 82 => Dễ tính được Z
M
= 26 => Đáp án B.
Giải: Số nguyên tử C trung bình = n
CO
2
/n
X
= 1,5 => Ankan là CH
4
và anken là C
n
H
2n
.
Theo quy tắc đường chéo về KLPT (M) và số nguyên tử C (n) ta có:
(14n – 22,5)/(22,5 – 16) = (n – 1,5)/(1,5 – 1) <=> n = 3 => Đáp án C.
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án B.
Giải: Chú ý câu đều tác dụng với H
2
=> Chọn Đáp án A.
Giải: Độ dinh dưỡng của lân được tính theo hàm lượng P
2
O
5
=> %P
2
O
5
= %muối.M
P
2
O
5
/M
(muối)
= 42,25% => Chọn Đáp án B.
Giải: 2,4,6–trinitrophenol có CTPT C6H3N3O7 (A). Ta có n
A
= 0,06mol
=> x = (6 + 3/2 + 3/2).0,06 = 0,54mol => Chọn Đáp án C.
Giải: M
X
= 46 => X chứa CH
3
OH (x mol) và Propan-1-ol (y mol); Propan-2-ol (z mol). Ta có:
Vì M = 46 => x = y + z
n
X
= n
O
= x + y + z = 3,2/16 = 0,2mol => x = 0,1mol
n
Ag
= 4n
HCHO
+ 2n
C
2
H
5
CHO
= 4x + 2y = 0,45mol => y = 0,025 => Đáp án B.
Giải: Dễ dàng chọn được đáp án A (Ở đây C
6
H
5
CHO thể hiện tính tự oxi hoá – khử)
Giải: Gọi a, b là số mol của Fe
x
O
y
và Cu, ta có hệ:
56ax + 16ay + 64b = 2,44
3ax – 2ay + 2b = 0,045
200ax + 160b = 6,6
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải hệ trên ta có ax = ay = 0,025mol (FeO); b = 0,01mol => Đáp án C.
Giải: Pptứ điện phân: 2CuSO
4
+ 2H
2
O => 2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4
n
Cu
+ n
O2
= 8 => n
Cu
= n
CuSO4 đã đp
= n
H2SO4
= 0,1mol
Khi cho Fe => Fe pứ với H
2
SO
4
trước, sau đó pứ với CuSO
4
. Khối lượng thanh kim loại là:
m = 16,8 – 0,1.56 + (0,2x – 0,1).8 = 12,4 => x = 1,25mol => Đáp án C.
Giải: n
Al
= 0,4mol; n
Fe3O4
= 0,15mol 8Al + 3Fe
3
O
4
=> 9Fe + 4Al
2
O
3
.
Gọi x là số mol Al đã pứ => n
H2
= 3/2.(0,4 – x) + 9/8.x = 0,48mol => x = 0,32mol => Đáp án A.
(Câu này có cần thêm dòng: Cho biết chỉ có pứ khử Fe
3
O
4
về Fe không nhỉ???)
Giải: Đốt M và X cho n
CO2
= n
H2O
=> Y có CTTQ là C
n
H
2n
(có n ≥ 2) => Loại A, B
SNT (C) trung bình = 2 => X có < 2C. Nếu X là HCHO => Y là C
3
H
6
=> nX = nY (loại) => Đáp án D.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án A. (Anđehit chỉ pứ khi đun nóng)
Giải: X có thể pứ với các chất khử Fe2+, H2S, HCl(đặc) => Đáp án C.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D. (Sản phẩm trùng ngưng thường bị thuỷ phân trong axit.)
Giải: CTTQ của amin no mạch hở là: C
n
H
2n+2+x
N
x
(với x > 0)
Đốt 0,1 mol X => n
sp
= (2n + x + 1).0,1 = 0,5 <=> 2n + x = 4 => n = 1; x = 2: X là CH
2
(NH
2
)
2
n
HCl
= 2n
X
= 2.4,6/46 = 0,2mol => Đáp án D.
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Tổng quát: Ta biết Al
3+
pứ với OH
-
có thể xảy ra theo 2pứ.
- Nếu chỉ có 1 pứ: n
OH
- = 3n
kết tủa
.
- Nếu xảy ra 2 pứ: n
OH
- = 4n
Al
3+
- n
kết tủa
Chú ý: Bài này lọc kết tủa nên chú ý cộng thêm lượng kết tủa bị lọc
Trường hợp 1: n
OH
- = 0,18 = 3n
kết tủa
.=> Chỉ xảy ra pứ tạo kết tủa Al(OH)
3
.
Trường hợp 2: n
OH
- = 0,39 > 3n
tổng
kết tủa
.=> xảy ra cả 2pứ:
4n
Al
3+
= n
OH
- + n
tổng kết tủa
=> n
Al
3+
= 0,12mol => Đáp án D.
(Câu này mà cho thêm đáp án 1,05 thì có khả năng nhiều bạn nhầm lẫn hơn)
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án B. (Mg có thể pứ với SiO2 ở nhiệt độ cao.)
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D. (Ni có thể đẩy được Cu, Ag có bám lên nó.)
Giải: Sao lại có câu dễ thế nhỉ? Đáp án A. (CH
3
OH + CO => CH
3
COOH + H
2
O)
Giải: A đơn chức, mạch hở, pứ NaOH nhưng không có pứ tráng gương => Axit và các este không phải
của fomiat => Đáp án D.
- Axit: C
4
H
9
COOH (4 chất)
- Este: C3H7COOCH3 (2 chất); CH3COOC3H7 (2 chất) và C2H5COOC2H5 (1 chất)
Giải: Gọi x là số mol mỗi kim loại => n
HCl pứ
= 4x. Ta có: x = 0,25 – 4x
Ta có: x = 0,25 – 4x => x = 0,05mol => M
X
= 2,45/2x = 24,5 = M
1
+ M
2
=> Đáp án D.
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D (vì I, III không phụ thuộc áp suất của hệ và II, IV phụ thuộc trái
chiều).
Giải: P
2
O
5
+ 6KOH => 2K
3
PO
4
+ 3H
2
O => Loại B, D => Dễ suy ra Đáp án C.
Giải: n
BaSO3
= 0,1mol và Y có chứa HSO
3
-
=> Xảy ra 2 pứ => n
OH
- = n
SO2
+ n
kết tủa
=> n
SO2
= n
OH
- – n
kết tủa
= 0,4 – 0,1 = 0,3mol => n
FeS2
= 1/2n
SO2
= 0,15mo => Đáp án C.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D (N chính là acriloNitrin)
Giải: Ancol no, mạch hở, đa chức => n
Ancol
= n
H2O
– n
CO2
= 0,2mol => SNT (C) trung bình = 2,5
=> Ancol đa chức => Số nguyên tử C ≥ số nguyên tử O ≥ 2 => X chứa 2O.
=> nO2 = n
CO2
+ 1/2n
H2O
– n
Ancol
= 0,5 + 0,7/2 – 0,2 = 0,65 mol => Đáp án A.
Giải: Gọi x, y là số mol của alanin và axit glutamic.
Pứ với NaOH => x + 2y = 30,8/22 = 1,4 mol
Pứ với HCl => x + y = 36,5/36,5 = 1mol => x = 0,6mol; y = 0,4mo l => Đáp án A.
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án B (Gồm: xicloprpan; stiren; metyl acrylat; vinyl axetat)
PHẦN RIÊNG:
A. Theo chương trình Chuẩn:
Giải: Dễ dàng chọn Đáp án C (Các chất cùng dạng, không có lk Hiđro => Nhiệt đô tăng khi M tăng)
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án C (Gồm: Fe
3
O
4
+ Cu; Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cu và Sn + Zn)
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án B
Gồm: CH
2
=C(CH
3
)-CH
2
-CHOH-CH
3
; (CH
3
)
2
C=CH
2
-CHOH-CH
3
;
(CH
3
)
2
C-CH
2
-CO-CH
3
; CH
2
=C(CH
3
)-CH
2
-CO-CH
3
; (CH
3
)
2
C=CH
2
-CO-CH
3
.
Giải: n
muối
= n
NaOH
= 0,2mol => M
muối
= 82 (HCOONa) => Loại B,D
n
Ancol
= n
Y(bđ)
+ n
Z
< n
X
+ n
Z
= n
muối
= 0,2 => M
Ancol
> 40,25 => Đáp án C.
Giải: ½ dung dịch X có n
Ca
2+
= n
CaCO3(1)
= 0,02mol; n
HCO3
- = n
CaCO3(2)
= 0,03mol
=> Trong X có 0,04mol Ca
2+
; 0,06mol HCO
3
-
; 0,1mol Cl
-
=> n
Na
+ = 0,08mol.
Đun nóng => 0,04mol Ca
2+
; 0,03mol CO
3
2-
; 0,1mol Cl
-
; n
Na
+ = 0,08mol => Đáp án C.
Giải: Trong 44 gam X => n
O
= (85,25 – 44)/(71 – 16) = 0,75mol => n
CO2
= n
CO
= n
O
= 0,75mol
Vậy trong 22gam X => nCO2 = 0,375mol => m = 73,875gam => Đáp án B.
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Cần chú ý môi trường không khí. => Loại (4), (5) => Đáp án A.
Giải:.Thuỷ phân X thu được Val-Phe và Gly-Ala-Val
=> Gly-Ala-Val-Phe (vì X chỉ có 1 Val) => Đáp án C.
Giải: Không biết họ cho X + O
2
=> 40,3 gam CuO, ZnO để làm gì?
n
Zn
= n
H2
= 0,15mol => n
Cu
= 0,1mol => Đáp án C.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D.
B. Theo chương Nâng cao
Giải: Các ptpứ: 3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
=> 3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O => Cu hết
3Fe
2+
+ 4H
+
+ NO
3
-
=> 3Fe
3+
+ NO + 2H
2
O => Fe
2+
hết
=> n
NO
= 2/3n
Cu
+ 1/3n
Fe
2+
= 0,4mol => V = 8,96 lít. => Đáp án B.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án B. (Pb gần như không pứ với HCl do tạo PbCl
2
ít tan)
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
Giải: Đáp án A (Điều này chỉ đúng với các axit mạnh, còn axit yếu thì còn phụ thuộc vào K
a
)
Giải: X không pứ với Na, pứ với H2 => X là anđehit hoặc xeton.
Ta dễ suy ra Y là iso amylic (CH
3
)
2
CH-CH
2
-CH
2
OH => Đáp án D.
Giải: Dễ dàng chọn được Đáp án D. (Các muối FeS, CuS, PbS màu đen; CdS màu vàng)
Giải: Theo quy tắc Zaixep => X là C
6
H
5
-CHOH-CH
3
=> Loại B, C
Pứ thế với Br
2
/H
+
không xảy ra ở nhân benzen, mà thế H ở C
α
=> Đáp án A.
Giải: Đặt công thức amin là R(NH
2
)
n
. Dựa vào đáp án ta có n = 1 hoặc 2.
Ta có: n
HCl
= (17,24–8,88)/36,5 = 0,24mol => n
Amin
= 0,24/n => M
Amin
= 37n.
Nghiệm thoả mãn là n = 2 => Đáp án D.
Giải: Vì Fe
3+
có tính oxi hoá lớn hơn I
2
=> Không tồn tại muối FeI
3
=> Đáp án C.
Giải: Vì n
H2O
> n
CO2
=> X gồm 3 ancol no, đơn chức C
n
H
2n+2
O
Bài giải của ThS. Hoàng Thị Thuỳ Dương – ĐH Đồng Tháp
nX = n
H2O
– n
CO2
= 0,25mol => n
= 1,6 => m = (14n+18).0,25 = 10,1 gam
n
H2O
= 1/2n
X
= 0,125mol => m
ete
= m
Ancol
–m
H2O
= 7,85 => Đáp án A.
Giải: Đáp án là B
- Có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường => Loại A.
- Phân tử có liên kết glicozit => Đường đa => Loại C (Glucozơ là monosaccarit – Đường đơn)
- Làm mất màu nước Brom => Loại D. (Không có nhóm OH linh động)
TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 –
09367.17.8.85 - - netthubuon -
03203.832.101
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
HƯỚNG DẪN GIẢI – PHÂN TÍCH
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: HÓA HỌC – Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
M· ®Ò 517
Họ và tên thí sinh: ……………………………….
Số báo danh: …………………
Cho biết nguyên tử khối o của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn =
55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Sn = 119; Mn = 55
Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol
3
NO
và 0,02 mol
2
4
SO
. Cho 120 ml dung dịch Y
gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị
của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04
2 2
4
0,012
mol <n
Ba SO
n
= 0,02
2 2
4 4
Ba SO BaSO
=>
4
BaSO
n
= 0,012 mol =>
4
BaSO
m
= 2,796 gam < 3,732 gam
=>
3
( )
Al OH
m =
3,732 - 2,796 = 0,936 gam =>
3
( )
Al OH
n
= 0,012 mol.
Theo đề bài ta có
OH
n
=0,168
2
H OH H O
+
OH
n
dùng trung hòa H
+
= 0,1
3
3
3 ( )
Al OH Al OH
=>
OH
n
dùng phản ứng với Al
3+
= 0,168 – 0,1 =
0,068 > 0,012.3=0,036 mol mol OH
-
trong kết tủa
Vậy khi đó có thêm phản ứng:
3
2 2
4 2
OH Al AlO H O
=>
số mol OH
-
tham gia phản ứng tạo ra
2
AlO
là: 0,068 – 0,012.3 = 0,032.
Vậy
3
3
2
( )Al OH
Al AlO
n n n
0,012 + (0,032 : 4) = 0,02 mol = z => t = 0,12 mol
Vậy => Đáp án là B: z = 0,02 mol và t = 0,12 mol
* Nhận xét:
- Đây là một bài tập khá hay, nó đòi hỏi các em học sinh phải có nhiều sự vận dụng kiến thức: định luật bảo tàn
điện tích, tính chất hóa học của nhôm hidroxit và khả năng giải bài toán quá phương trình ion thu gọn.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg
Hướng dẫn:
Đây là một câu hỏi khá đơn giản, nhưng lại khiến cho nhiều em học sinh bối dối vì các em ít để ý tới điều này.
Điều này được nhắc trong bài về kim loại kiềm và kiềm thổ (yêu cầu các em xem lại sách giáo khoa)
TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011
CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 –
09367.17.8.85 - - netthubuon -
03203.832.101 -2-
+ Lập phương tâm khối: là cấu trúc lập phương với 8 nguyên tử ở các đỉnh hình lập phương và 1 nguyên tử ở
tâm của hình lập phương. Cấu trúc này chứa 2 nguyên tử trong một ô nguyên tố và cấu trúc lập phương tâm
khối có hệ số xếp chặt 68%.
Câu 3: Cho dãy các oxi sau: SO
2
, NO
2
, NO, SO
3
, CrO
3
, P
2
O
5
, CO, N
2
O
5
, N
2
O. Số oxit trong dãy tác dụng được
với H
2
O ở điều kiện thường là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Hướng dẫn
SO
2
+ H
2
O => H
2
SO
3
3NO
2
+ H
2
O => 2HNO
3
+ NO
SO
3
+ H
2
O => H
2
SO
4
CrO
3
+ H
2
O =>
2 4
2 2 7
(nhieu nuoc)
H CrO
H Cr O
P
2
O
5
+ H
2
O => H
3
PO
4
N
2
O
5
+ H
2
O => 2HNO
3
* Nhận xét:
Đây là một câu hỏi ở mức độ TB, nhưng lại bao trùm rộng về mặt kiến thức từ lớp 10 (S) tới 11 (N, P) và tới
lớp 12 (Cr) và nhiều em học sinh lại không để ý về mặt tính chất hóa học của CrO
3
nên sẽ chọn phương án là 5.
Bài này ngoài việc hỏi số chất tác dụng với nước, ta có thể thay nó bằng việc tác dụng với dung dịch kiềm
Câu 4: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol
hỗn hợp M, thu được 3x mol CO
2
và 1,8x mol H
2
O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là:
A. 20% B. 50% C. 40% D. 30%
Hướng dẫn:
Số nguyên tử C = 3x : x = 3 => Ankin là C
3
H
4
Số H trung bình = 1,8x.2 : x = 3,6 => Anđehit có số H nhỏ hơn 3,6 và vì số nguyên tử H trong anđehit phải
chẵn nên suy ra anđehit co 2H. Vậy anđehit có CTPT là C
3
H
2
O (CH
C – CHO)
Áp dụng sơ đồ dường chéo ta có
C C C
C C CHO
4 H
2 H
3,6
0,4
1,6
a mol
b m ol
a = 4b
Vậy % số mol của andehit trong hỗn hợp M là: 20%
* Nhận xét:
Đây là một bài tập có độ tư duy và khả năng phân tích khá hay, nhiều em học sinh khi đọc đề này sẽ thấy luống
cuống và không biết phương pháp giải nó. Nhưng ta cần phải chú ý một vài điểm
+ Bài toán cho ta hỗn hợp thì việc xác định công thức của chúng thường dựa theo phương pháp trung
bình và có kết hợp thêm phương pháp đường chéo nữa.
+ Luôn nhớ về hai công thức: Số nguyên tử C trung bình
2
CO
hh
n
n
; số nguyên tử H trung bình
2
2.
H O
hh
n
n
Câu 5: Cho phản ứng : C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
C
6
H
5
-COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 27 B. 31 C. 24 D. 34
Hướng dẫn:
1 2 3 4
2
6 5 2 6 5 3
7 4
10
3
C H C H C H e C H C OOH C O
Mn e Mn
3 C
6
H
5
-CH=CH
2
+ 10 KMnO
4
3C
6
H
5
-COOK + 3K
2
CO
3
+ 10 MnO
2
+ KOH + 4H
2
O
* Nhận xét:
TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 –
09367.17.8.85 - - netthubuon -
03203.832.101
Đối với quá trình cân bằng 1 phương trình phản ứng hóa học hữu cơ thì đại đa số trong quá trình gặp
phải các em học sinh đều cảm thấy lúng túng vì các em không được nhiều giáo viên hướng dẫn cách làm và
cách xác định.
Đối với dạng bài này, chúng ta phải xác định được sự chuyển đổi số oxi hóa của nguyên tử C trong
phân tử nó chuyển về dạng nào, thay đổi số oxi hóa như thế nào?
Muốn xác định được số oxi hóa của nguyên tử C, chúng ta phải dựa vào công thức cấu tạo để xác định
- Giữa C – C thì ta không có sự thay đổi
- Giữa C – X thì tùy vào độ âm điện của X mà C có thể mang số oxi hóa dương hoặc âm
Câu 6: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl
3
x mol/lít và Al
2
(SO
4
)
3
y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với
dung dịch BaCl
2
(dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2
Hướng dẫn:
Số mol Al
3+
= 0,4x +0,8y;
2
4
SO
n
= 1,2
y mol
Số mol BaSO
4
= 0,144 mol =
2
4
SO
n
= 1,2y => y= 0,12
OH
n
= 0,612 mol;
3
( )
Al OH
n
= 0,108 mol =>
OH
n
trong kết tủa = 0,324 < 0,612
=> số mol OH
-
trong Al(OH)
4
-
= 0,288 mol => 0,4x +0,8y=0,108 + (0,288:4)
Vậy => x = 0,21 => x : y = 7 : 4
* Nhận xét:
Đây là một bài tập ở mức độ TBK, học sinh chỉ cần chú ý về quá trình phản ứng của các chất và do đây là bài
toán hỗn hợp nên phương pháp giải là áp dụng phương trình ion thu gọn
Câu 7: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Hướng dẫn:
+ Sobiton là chất được hình thành từ Glu và Fru khi cho chúng tác dụng với H
2
+ Saccarozơ là một loại disaccarit được tạo nên bởi 1 gốc
Glucozo
và 1 gốc
fructozo
+ Tinh bột là một polisacarit cacbohidrat chứa hỗn hợp amilozo và amilopectin, tỷ lệ phần trăm amilozo và
amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70. Tinh bột có nguồn
gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau. Chúng đều là các polimer
cacbohidrat phức tạp của
Glucozo
+ Xenlulozơ là một loại polisacarit được hình thành bở các gốc
Glucozo
=> tạo nên hợp chất có chứa 3
nhóm –OH tự do => CTCT là: (C
6
H
7
O
2
[OH]
3
)
n
Câu 8: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì
lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu
tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 2
TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011
CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 –
09367.17.8.85 - - netthubuon -
03203.832.101 -4-
Hướng dẫn
Theo đề bài ta có n
NaOH
= 0,3 mol
n
NaOH
: n
Este
= 2 : 1 => đó là este tạo bởi axit và phenol (vì đề cho X là đơn chức)
RCOOR` + 2NaOH => RCOONa + R`ONa + H
2
O
0,15 0,3 0,15
m
Este
=29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4 gam => KLPT của este là 136 => CTPT C
8
H
8
O
2
Các đồng phân của E: C-COO-C
6
H
5
; HCOO–C
6
H
4
–CH
3
(có 3 đồng phân o, p, m).
Tổng cổng có 4 đp.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
Hướng dẫn:
Câu hỏi này nằm gần như trọng trong bài về hợp chất liên kết ion và liên kết cộng hóa trị thuộc chương trình
hóa học 10
+ Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl, Na
+
và Cl
-
được phân bố luân
phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có mặt của 6 ion ngược dấu
gần nhất
+ Tính chất chung của hợp chất ion: Rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion
rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, chúng ta nhiều trong nước và khi hòa tan trong nước,
chúng dẫn diện, còn ở trạng thái rắn thì chúng không dẫn điện.
+ Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị: chúng có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí. Chúng
không dẫn điện ở mọi trạng thái
+ Trong tinh thể phân tử: chúng được cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự
xác định trong không gian và chúng liên kết với nhau bởi lực tương tác yếu giữa các phân tử ở các nút mạng.
Trong các tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút với nhau bằng lực tương
tác yếu => chúng dễ nóng chảy, dễ bay hơi
+ Trong tinh thể nguyên tử: chúng được cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn theo một
trật tự nhất dịnh trong không gian => tạo nên mạng tinh thể và ở những điểm nút của mạng tinh thể là những
nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Do lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử lớn
=> tinh thể nguyên tử khá bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na
2
CO
3
là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Hướng dẫn:
+ Nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh là: Cát thành anh (cát trắng – SiO
2
), đá vôi và sođa (Na
2
CO
3
)
+ Ở trong điều kiện thường chỉ có các kim loại Ba, Ca và Sr là có khả năng tác dụng được với nước còn Be
không tác dụng với H
2
O dù ở nhiệt độ cao, Mg tác dụng chậm với H
2
O ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)
2
, tác
dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O thì X là
anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 –
09367.17.8.85 - - netthubuon -
03203.832.101
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C
9
H
14
BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Hướng dẫn:
- Khi đốt cháy một hidrocacbon mà
2 2
CO H O
Anken
n n
Xicloankan
- Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về mặt công thức cấu tạo
Ví dụ: CH
3
COOH (có M = 60) và C
3
H
7
OH (M = 60) chúng không được coi là đồng phân của nhau
- Các phản ứng hóa học hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện
- Giá trị k trong công thức là
2.9 14 1 1 2
2
2
k
< 4 => không thể tạo nên được vòng benzene
(k ở đây là số liên kết pi + số vòng)
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X + O
2
0
, txt
axit cacboxylic Y
1
(2) X + H
2
0
, txt
ancol Y
2
(3) Y
1
+ Y
2
0
, txt
Y
3
+ H
2
O
Biết Y
3
có công thức phân tử C
6
H
10
O
2
. Tên gọi của X là:
A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic
Hướng dẫn:
Trước tiên chúng ta cần phải hiểu các tên gọi ứng với những công thức là gì:
+ Anđehit acrylic: CH
2
=CH-CHO + Anđehit propionic: CH
3
-CH
2
-CHO
+ Anđehit metacrylic: CH
2
=C(CH
3
)-CHO + Andehit axetic: CH
3
-CHO
Trong phân tử Y
3
: C
6
H
10
O
2
có giá trị
2.6 10 2
2
2
k
=> trong công thức sẽ có chứa 1 liên kết pi
( k = 2 gồm 1 liên kết pi ở nhóm –COO- và 1 pi ở gốc hidrocacbon)
Vậy trong Y
3
thì có thể là gốc acid không no hoặc là rượu không no
Theo sơ đồ ở trên thì Y
1
có thể là acid no hoặc không no
+ Nếu X
1
là CH
2
=CH-CHO => Y
1
là CH
2
=CH-COOH => Y
2
sẽ là CH
3
-CH
2
-CH
2
OH
=> Y
3
sẽ là: CH
2
=CH-COOCH
2
-CH
2
-CH
3
(C
6
H
10
O
2
) – TM
+ Nếu X
1
là CH
3
-CH
2
-CHO => Y
1
là CH
3
-CH
2
-COOH => CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
(điều này là vô lí vì cả hai đều là no)
+ Nếu X
1
là CH
2
=C(CH
3
)-CHO => Y
1
là CH
2
=C(CH
3
)-COOH => Y
2
là CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
OH
(Điều này là vô lí vì khi đó Y
3
sẽ có tổng là 8 nguyên tử C)
+ Nếu X
1
là CH
3
-CHO => Y
1
là CH
3
-COOH => Y
2
CH
3
-CH
2
-OH
(Điều này là vô lí vì khi đó Y
3
sẽ có tổng là 4 nguyên tử C)
Ngoài ra nếu như các em học sinh có sự nhận xét nhậy bén thì ta để ý thấy rằng Y
3
đều được tạo ra từ chất
ban đầu l à X, mà quá trình X chuyển hóa thành các chất dạng Y
1
và Y
2
đều không làm thay đổi số nguyên tử C
=> Y
3
được tạo nên từ 2X về mặt nguyên tử C => Trong phân tử X sẽ có 3 nguyên tử C => Đáp án A – TM
* Nhận xét:
Đây là một bài tập đòi hỏi sự ghi nhớ về mặt lí thuyết và sự suy luận cũng như phân tích đề bài
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O
3
(ở điều kiện thường)