Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN về nước PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.21 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP .................................1
1.1.

Pháp là gì? ........................................................................................................1

1.2.

Điểm nổi bật......................................................................................................2

1.2.1.

Về nét đẹp tự nhiên ....................................................................................2

1.2.2.

Văn hố nước Pháp ...................................................................................3

1.2.3.

Con người Pháp .........................................................................................5

1.3.

Vì sao lại lựa chọn Pháp? ................................................................................5

CHƯƠNG II: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ ......................................................6
2.1.

Ngôn ngữ giao tiếp ...........................................................................................6


2.1.1.

Giới thiệu đôi nét về tiếng Pháp ................................................................6

2.1.2.

Các lưu ý khi giao tiếp tiếng Pháp ............................................................7

2.1.3.

Một số lưu ý khi học tiếng Pháp ................................................................8

2.2.

Văn hóa xã giao ..............................................................................................11

2.2.1.

Nghệ thuật chào hỏi của người Pháp .....................................................11

2.2.2.

Phép lịch sự của người Pháp...................................................................11

2.2.3.

Cách diễn tả bộc trực thẳng thắng của người Pháp ..............................12

2.2.4.


Cuộc tranh luận, đàm phán của người Pháp .........................................13

2.3.

Văn hóa ứng xử ..............................................................................................13

2.3.1.

Trang phục ...............................................................................................13

2.3.2.

Những điều nên chuẩn bị và nên làm khi giao tiếp với người Pháp .....14

2.3.3.

Những điều không nên làm khi giao tiếp với người Pháp .....................15

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN ........................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................17


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP
1.1.

Pháp là gì?

“Pháp, đất nước của sự quyến rũ, lãng mạn, hào hoa và lịch thiệp. Đặt chân đến
miền đất Tây Âu này bạn khơng khỏi trầm trồ trước những cơng trình kiến trúc mang
kiến trúc độc đáo cùng với nền văn hóa phương Tây đặc sắc và bề dày lịch sử truyền

thống”.

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République
francaise), là nước lớn nhất Tây Âu và lớn thứ ba ở Châu Âu đồng thời là nước có lịch
sử lâu đời ở Châu Âu, có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
Pháp là một quốc gia có lãnh thổ
chính nằm tại Tây Âu. Phần lãnh thổ
Pháp trải dài từ Địa Trung Hải đến eo
bển Manche và biển Bắc, và từ sông
Rhin đến Đại Tây Dương. Phía Tây
giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp
biển Măng-sơ, Đông giáp Bỉ, Đức,
Thụy Sĩ, Italia, Nam giáp biển Địa
Trung Hải và Tây Ban Nha. Tại một
số lãnh thổ hải ngoại của mình pháp có chung biên giới trên bộ cùng Brasil, Suriname

1


và Sint Maarten (Hà Lan). Pháp còn được nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biển
Manche, chạy dưới eo biển Manche.
Ngơn ngữ chính thức duy nhất của Pháp là tiếng Pháp, theo Điều 2 Hiến pháp năm
1992. Tuy nhiên, có nhiều ngơn ngữ được dùng tại các lãnh thổ và khu vực hải ngoại
Pháp: các ngôn ngữ Créolet, các ngôn ngữ thổ dân Châu Mỹ, các ngôn ngữ Đa Đảo, các
ngôn ngữ Tân Calédonie, Comoria. Một số ngôn ngữ của người nhập cư cũng được sử
dụng tại Pháp, đặc biệt tại các thành phố lớn: tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Ả rập Maghreb,
nhiều ngôn ngữ Berber, nhiều loại ngôn ngữ Hạ Sahara Châu Phi, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ,
các biến thể nói tiếng Trung, tiếng Việt, và tiếng Khmer cũng thường được sử dụng.
1.2.


Điểm nổi bật

1.2.1. Về nét đẹp tự nhiên
Pháp nổi tiêng trên thế giới với sự đa dạng về sắc tộc, kiến trúc và phong cảnh.
Mang vẻ đẹp cổ kính Châu Âu pháp có những địa điểm du lịch, thành phố xinh đẹp nổi
tiếng thu hút rất nhiều du khách trên toàn thế giới. Bởi nơi đây được thiên nhiên ưu đãi
khí hậu tuyệt vời, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng và những lâu đài cổ kính, những
nơi nghỉ dưỡng vào bậc nhất thế giới. Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, với sự
ưu đãi về khí hậu thiên nhiên đó là khí hậu ơn đới hải dương, Paris có mùa hè mát trung
bình 18 độ C, mùa đông không quá lạnh khoảng 6 độ C. Đến với kinh đô ánh sáng
Paris, du khách không thể bỏ lỡ cơ hội tham quan những cơng trình kiến trúc nổi tiếng
như Tháp Eiffel, nhà thờ đức bà Paris, Khải Hồn Mơn, bảo tàng Piccaso,…thưởng
thức nền ẩm thực độc đáo mang phong cách Châu Âu với rượu nho Pháp, bánh mì
Pháp, gan ngỗng béo, phơ mai Pháp,… Ngồi ra cịn một số địa điểm khác khơng nên
bỏ qua nữa đó là: Thành phố Nice, Cannes, thung lũng Loire, Lyon, Bordeaux – Xứ sở
rượu vang ,… Nước Pháp không chỉ nổi tiếng với những vẻ đẹp sang trọng, sầm uất,
hoa lệ mà nơi đây cịn thu hút đơng đảo các du khách bằng những kỳ quan thiên nhiên
đẹp mắt, những vẻ đẹp thanh bình và lãng mạn.
Kinh đơ ánh sáng Paris: Niềm tự hào của người Pháp.
Tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp nguy nga của tháp Eiffel – niềm tự hào của người
dân Pháp.
2


Dạo quanh đại lộ Elysees nguy nga bậc nhất với các cửa hàng sang trọng.
Ngắm vẻ đẹp nên thơ của Pháp trên sông Seine.
Ngất ngây với cánh đồng hoa Lavender.
Louvre – bảo tàng nghệ thuật lớn nhất thế giới.

1.2.2. Văn hoá nước Pháp

Đến với Pháp, mọi du khách đều bị lơi cuốn bởi văn hóa tinh tế, rượu vang hảo
hạng, ẩm thực đa dạng và cả nền nghệ thuật phát triển lâu đời nơi đây.
1.2.2.1.

Kiến trúc nước Pháp:

Là một quốc gia Công giáo truyền thống và được mệnh danh là “Trưởng nữ của
Giáo hội Cơng giáo”, chính vì thế nền văn hóa nước Pháp đậm nét Cơng giáo từ những
cơng trình kiến trúc. Nhà thờ Đức Bà Paris là một trong những cơng trình Cơng giáo
tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Gothic. Có thể nói rằng, nhà thờ Đức Bà không chỉ
là tuyệt tác nghệ thuật mang nét kiến trúc độc đáo mà còn là nơi chứa đựng sự thiêng
liêng, huyền bí. Bên cạnh đó, Khải Hồn Mơn cũng là một cơng trình kiến trúc vơ cùng
nổi tiếng nằm tại thủ đô Paris biểu tượng cho những dấu mốc lịch sử quan trọng của
Pháp. Bên cạnh đó, Pháp cịn sở hữu những cơng trình được thiết kế độc đáo, thu hút

3


lượng lớn du khách đến tham quan như tháp Eiffel, bảo tàng nghệ thuật Louvre, lâu đài
Versailles, quảng trường Concorde.
1.2.2.2.

Ẩm thực nước Pháp:

Đã từ lâu, ẩm thực đã được đánh giá là một bộ môn nghệ thuật độc đáo mang đậm
dấu ấn văn hóa nước Pháp. Nó độc đáo từ món ăn cho đến cách trình bày và tư thế
thưởng thức cũng đạt đến độ tinh tế và thanh lịch. Ẩm thực Pháp khiến cả thế giới phải
ngả mũ thán phục vì ln tốt lên thần thái sang trọng và đẳng cấp. Điểm đặc biệt của
ẩm thực Pháp là sử dụng những nguyên liệu đắt đỏ, chế biến công phu, bài trí tinh tế,
thưởng thức đúng điệu và khi dùng kèm với rượu vang thì sẽ tạo nên một sự sang trọng

và hấp dẫn khó quên, khiến mọi du khách phải say lịng. Những món ăn đã làm nên tên
tuổi của đất nước Pháp có thể kể đến như gan ngỗng, bánh mì baguette, phơ mai, bánh
macaron, clafoutis, bánh crepes.
1.2.2.3.

Lễ hội ở Pháp:

Lễ hội là dịp để người Pháp vui đùa cũng như là tưởng niệm lại nền văn hóa vốn
được xem là đa dạng, phong phú bậc nhất Châu Âu. Bên cạnh đó, đây cịn là dịp để thu
hút hàng triệu du khách đến tham quan và chiêm ngưỡng về nét văn hóa đồ sộ của nước
Pháp. Những lễ hội tiêu biểu của đất nước tráng lệ này có thể kể đến như lễ
hội Carnival de Nice, lễ hội Chanh, lễ hội ánh sáng, lễ hội Rome, lễ hội rượu vang.
1.2.2.4.

Văn hố giao tiếp:

Có một số cách biểu lộ thái độ của người Pháp- nhìn thẳng vào mắt (bạn khơng thể
lừa tơi), một cái nhún vai với hai lịng bàn tay đưa ra (khơng có gì phiền cả) hoặc với
hai lịng bàn tay đưa ngang (bạn mong đợi gì ở tơi?). Bên cạnh đó, nếu muốn gọi người
phục vụ thì hãy đợi để bắt gặp ánh mắt của họ, giơ tay lên và nói “Monsieur”, “Madame”
hoặc “S’il vous plait”.
1.2.2.5.

Nền văn hóa văn học - nghệ thuật Pháp:

Thừa hưởng rất nhiều tinh hoa từ nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại, nền văn
học – nghệ thuật Pháp đã thật sự phát triển và mang dấu ấn riêng . Những tác phẩm văn
học Pháp phản ánh được những tâm tư, hiện thực của xã hội Pháp, từ đó vẽ nên bức
4



tranh toàn cảnh của xã hội châu Âu như: Thằng gù nhà thờ Đức Bà, 3 chàng lính ngự
lâm, đỏ và đen, tấn trị đời. Ngồi ra, nghệ thuật Pháp còn phát triển mạnh mẽ trong lĩnh
vực hội họa, điêu khắc. Ở Pháp đã có hơn 200 tên tuổi được UNESCO cơng nhận là
danh nhân văn hóa thế giới, tiêu biểu như: Victor Hugo, Balzac, Claude Debussy,
Bartholdi,…
1.2.3. Con người Pháp
Người Pháp có phong cách giao tiếp rất lịch sự, khơn ngoan, khéo léo và văn minh.
Người Pháp ln có biệt tài làm vừa lịng người khác. Do vậy văn hóa Pháp được gọi
là văn hóa ngoại giao.
Thẳng thắn và đam mê, rất tự hào về đất nước của họ và xem việc họ phụng sự cho
đất nước là một công việc cao cả, rất coi trọng tính cộng đồng và quyền bình đẳng, tự
đặt ra các nguyên tắc cho bản thân và đánh giá người khác dựa trên sự hiểu biết, trình
độ học vấn,rất thích tranh luận và họ ln theo đuổi vấn đề đến cùng,… Đó là những
nét đặc trưng, những điểm nổi bật của con người Pháp, những điều mà du khách cũng
như bạn bè quốc tế luôn nghĩ về họ - con người của xứ sở của những lồi hoa, đẹp và
lan hương thơm ngát.
1.3.

Vì sao lại lựa chọn Pháp?

Pháp là 1 đất nước phát triển hiện đại, nằm ở trái tim của châu Âu, có vị trgù nửa vời. Họ cũng không ngại bộc lộ cảm xúc bất đồng hay
12


nóng giận. Tuy nhiên, việc nào ra việc đó, họ không dễ bị tác động hay thay đổi quyết
định cho những quan điểm hay vấn đề khác.
2.2.4. Cuộc tranh luận, đàm phán của người Pháp
Ở Pháp, tranh luận được được xem là nét đặc trưng trong nền văn hoá của đất
nước này. Nó diễn ra trong cuộc thảo luận của bạn bè, trong lớp học, trong gia đình và

trong cuộc đối đầu tranh cử về mặt chính trị…Họ sẵn sàng tranh luận để nêu ra quan
điểm của mình. Mục đích chủ yếu là để thăm dò, khám phá, nhằm hiểu được ý kiến
chung, từ đó giải quyết các vấn đề một cách nghiêm túc. Trong các cuộc họp, đặc biệt
là về lĩnh vực chuyên môn, họ sẽ nghiêng về tranh luận và phân tích hơn là quyết định;
trên hết, những người trong cuộc họp phải thuyết phục, giải thích và biện minh. Và dĩ
nhiên điều này sẽ không nhất thiết dẫn đến một quyết định ngay lập tức.
Một điều đặc biệt là việc đàm phán với người Pháp là chuyện rất khó khăn và khó
lường trước được nên nếu có chuẩn bị kỹ cũng ít tác dụng vì mọi khả năng đều có thể
xảy ra. Nhiều khi kết quả chỉ đạt được vào phút cuối hay trong lúc chuyện riêng khi nghỉ
giải lao. Tuy nhiên một cuộc đàm phán với người Pháp sẽ thành cơng khi có các yếu tố:
- Sắp đặt cuộc hẹn (tức là phải xin trước cuộc hẹn).
- Nên cố gắng đến đúng giờ.
- Thời gian thích hợp nhất để tiến hành đàm phán là vào khoảng mười một giờ
sáng hoặc 3 giờ 30 phút chiều.
2.3.

Văn hóa ứng xử

2.3.1. Trang phục
Khi đến với kinh đô thời trang, bạn rất phân vân phải ăn mặc ra sao để không trở
nên lạc lõng. Nhưng đừng quá lo lắng về vấn đề này. Chỉ cần bạn đảm bảo hai tiêu chí
là sạch sẽ và chỉn chu, người Pháp sẽ chấp nhận mọi phong cách thời trang mà bạn mang
tới: Dù nó rực rỡ hay kiểu cách đến đâu cũng khơng thành vấn đề. Nói cách khác, bạn
hồn tồn thoải mái là chính mình. Điều này giải thích vì sao người Pháp rất chuộng
những gam màu trung tính (kaki xanh lá, xanh hải quân, trắng, đen, ghi, đỏ mận, be,…).
Những gam màu này mang đến sự nền nã và sang trọng. Thêm vào đó các màu trung
tính cũng rất dễ kết hợp.
13



Vào mùa hè, người Pháp cũng rất rực rỡ. Họ thích áo hoa và họa tiết. Tuy nhiên,
quá nhiều màu cũng không phải là lựa chọn sáng suốt. Người Pháp luôn đánh giá cao
sự trang nhã và thanh lịch. Bên cạnh đó hãy nhớ rằng người Pháp khơng chỉ nhìn vẻ
ngồi của bạn. Họ cịn cảm nhận cả nội tâm để biết được bạn đẹp đến mức nào.
Tuy nhiên, bạn cũng cần phải lưu ý việc ăn mặc trong các bữa tiệc. Vì trong giấy
mời thường ghi rất rõ yêu cầu về ăn vận quần áo cho phù hợp. Nếu ở đó ghi “Tenue de
soirée” thì có nghĩa là u cầu ăn mặc lịch sự: comple thẫm màu, thắt cravat đối với
nam giới và váy sang trọng đối với phụ nữ. Nếu ở đó ghi “Tenue de ville” thì có thể ăn
vận đơn giản hơn, khơng nhất thiết phải có cravat.
Hãy ghi nhớ, đồ ngủ và đồ thể thao là những quần áo chuyên dụng. Điều này
đồng nghĩa với, đồ ngủ dành cho phòng ngủ. Đồ thể thao là dành cho phịng tập hoặc
cơng viên khi bạn thực hiện hoạt động này. Tuy nhiên, chúng khơng bao giờ được chào
đón trong bất cứ hoàn cảnh nào khác.
Nếu cần đến sự thoải mái, áo phông, quần jean sẽ là nhưng trang phục phù hợp
hơn, bởi chúng tạo nên vẻ lịch sự cần thiết. Với người Pháp, thời trang là sự tôn trọng
chính mình và những người xung quanh.
2.3.2. Những điều nên chuẩn bị và nên làm khi giao tiếp với người Pháp
Người Pháp rất thích thảo luận về văn hố, nghệ thuật, lịch sử, cuộc sống xã hội.
Nếu bạn chuẩn bị một chút ít kiến thức tìm hiểu về một vài nội dung này, đối tác của
bạn sẽ rất thích thú trong cuộc thảo luận, tranh luận . Và việc chú ý lắng nghe sẽ tạo
được ấn tượng rất tốt trong mắt họ.
Ai cũng thích được khen ngợi và người Pháp cũng vậy. Bạn có thể cho lời khen
dựa trên văn hoá, đất nước và con người họ. Một điều quan trọng nữa là việc giữ thể
hiện cho người khác, tránh xung đột cơng khai, vì thể diện ln ln quan trọng đối với
mỗi con người dù là người đất nước nào.
Trong giao tiếp với đối tác, người Pháp luôn chú ý đến vấn đề ăn mặc, họ rất trau
chuốt, thậm chí là mặc đồ hàng hiệu để thể hiện sự đẳng cấp và tôn trọng đối phương.

14



Về lời chào, để thể hiện phép lịch sự của mình, bạn có thể bắt đầu gọi họ là
“Monsieur/ Madame”, điều này thể hiện sự tơn trọng, kính nể. Khi bắt tay với họ, cần
nhanh và nhẹ nhàng. Trong tiệc ăn với khách hàng, đối tác, nên giữ tay của bạn trên bàn.
Những điều trên là thật sự cần thiết khi bạn đặt chân đến đất nước này.
2.3.3. Những điều không nên làm khi giao tiếp với người Pháp
Khi giao tiếp với người Pháp, khơng nên nói q nhiều về cuộc sống cá nhân của
bạn, hãy tách biệt cuộc sống nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân của bạn, tránh các chủ
đề chính trị nhạy cảm và tuyệt đối khơng được sử dụng ngơn từ hay tỏ điều gì để người
Pháp có thể hiểu nhầm là lên mặt dạy họ
Người Pháp sẽ khơng thích cách bạn phơ trương, gây ấn tượng với đối tác bằng
sự giàu có của bạn đâu và đừng bao giờ bỏ tay vào túi trong khi giao tiếp hay búng ngón
tay, vì đó coi là khơng lịch sự, thậm chí là xúc phạm đến họ. Hãy chú ý đến âm lượng
tiếng nói của bạn khi thảo luận vì họ khơng thích ồn ào nên việc giữ phép lịch sự không
làm ảnh hưởng đến người khác là một điều cần thiết.
Khi bạn đến nhà ai đó, việc tự đẩy cửa bước vào nhà bị coi là không lịch sự. Chỉ
bước vào nhà khi được chủ nhà ra mở cửa hoặc được yêu cầu tự mở cửa.
Một điều nữa cần lưu ý là trong kinh doanh hay công việc phải tuyệt đối tuân thủ
về giờ giấc. Việc trao đổi quà tặng là rất hiếm, ngoại trừ vào dịp lễ Giáng sinh và đêm
giao thừa, người ta thường tặng sơcơla, rượu vang, … như một món q.
Khi được chủ nhà mời riêng,bạn nên mang theo hoa hoặc bánh kẹo ngon đến làm
quà tặng cho chủ nhà, như vậy sẽ họ sẽ nhìn bạn là một người lịch sự. Để bày tỏ lòng
biết ơn đối với khách hàng, hay đối tác, bạn nên tổ chức một sự kiện hoặc bữa tối như
vậy sẽ tốt hơn là tặng quà. Tuy nhiên, nếu ăn tối tại nhà đối tác, bạn nên tặng quà để
cảm ơn chủ nhà. Không nên tặng quà trong lần gặp đầu tiên và không nên trao danh
thiếp cùng với món q. Và nếu bạn được mời thì bạn khơng được phép từ chối. Nếu
thật sự khơng có thời gian thì có thể thỏa thuận ăn nhẹ với nhau, đây cũng là một phép
lịch sự trong giao tiếp của con người nước Pháp.

15



CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Pháp là một quốc gia “sang chảnh” bậc nhất thế giới. Cũng vì vậy, người Pháp rất
tự hào về các nét đẹp đất nước, văn hóa cũng như con người họ. Ngoài ra, một vài nghi
thức xã hội “ngầm” mà chỉ người bản địa hiểu với nhau có thể khiến việc giao tiếp với
họ trở nên thách thức hơn. Tuy vậy, nước Pháp là một quốc gia rất có thưởng nếu chúng
ta hịa nhập được với người dân ở đấy.
Trong thời đại tồn cầu hóa, việc hội nhập được với các quốc gia khác là một điều
kiện tất yếu thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển. Pháp và Việt Nam là hai nước đã
từng có lịch sử lâu dài. Hiện tại, đất nước lãng mạn này đang là quốc gia xuất khẩu các
mặt hàng rất quan trọng đến nước ta như nước hoa, son, rượu vang,… Vì thế, việc thơng
thạo tiếng Pháp là một điểm cộng rất sáng cho CV của chúng ta.
Qua bài tiểu luận này, chúng ta rút ra được rằng việc hiểu rõ văn hóa, ngơn ngữ và
các nghi thức xã giao của người Pháp thực sự đóng vai trị rất quan trọng trong việc giao
lưu với họ. Cần phải lưu ý rằng người Pháp cũng khá “kiêu” do đó cần hạn chế mắc lỗi
trong giao tiếp. Để việc trao đổi với người Pháp được thuận tiện, tốt nhất ta nên có một
người bản địa hướng dẫn thạt kỹ càng trước khi bắt đầu nói chuyện với một đối tác đến
từ nước Pháp. Việc học tiếng Pháp không dễ, nhưng nếu chúng ta có thể nói được tiếng
Pháp với người Pháp, ta sẽ chiếm được tình cảm của họ ngay lập tức, từ đó khiến cơng
việc sẽ ln thuận lợi và sn sẻ hơn. Vì lẽ đó, nếu bạn thực sự muốn hết mình cho cơng
việc trao đổi làm ăn với các đối tác nước ngoài, hãy học thêm tiếng Pháp bên cạnh tiếng
Anh.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. vi.wikivoyage.org, Pháp, truy cập 7/5/2021, đường dẫn:
/>2. dulichcongvu.com, Giới thiệu về nước Pháp, truy cập 7/5/2021, đường dẫn:

/>3. thegioivere.net, Du lịch chiêm ngưỡng vẻ đẹp nước Pháp, truy cập 8/5/2021,
đường dẫn:
/>4. me.phununet.com, Phong cách giao tiếp với người pháp lịch sự, thân thiện, truy
cập 8/5/2021, đường dẫn:
/>5. diemparis.com, Văn Hoá Giao Tiếp, Kinh Doanh Với Người Pháp, truy cập
8/5/2021, đường dẫn:
/>6. wikihow.vn, Cách để Chào bằng tiếng Pháp, truy cập 9/5/2021, đường dẫn:
/>
17



×