Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.75 KB, 23 trang )

1

Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học
phân hóa ở trƣờng trung học phổ thông nhằm
tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
(chƣơng Nhóm Nitơ - hóa học 11 nâng cao)
Research and application of teaching point division in high school to positive cognitive
activities of students (nitrogen group program - advanced chemistry class 11)
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 116 tr. +

Nguyễn Thị Liên


Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học;
Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS Đặng Thị Oanh
Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về quan điểm dạy học phân hóa ; trong
đó nêu đƣợc ba phƣơng pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa :
phƣơng pháp dạy học theo góc, theo hợp đồng và theo dự án. Thiết kế đƣợc 6 giáo án
có sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa bao
gồm: 3 giáo án theo phƣơng pháp dạy học góc, 2 giáo án theo dạy học hợp đồng và 1
giáo án theo dạy học dự án. Áp dụng thực nghiệm và lấy kết quả 3 giáo án, mỗi giáo
án sử dụng 1 phƣơng pháp dạy học tích cực kể trên. Kết quả thực nghiệm sau khi xử
lý thống kê cho thấy sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệu quả và khả thi của
đề tài; cơ sở lí luận và các giáo án đƣợc thiết kế là tài liệu tham khảo tốt, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học và nhận thức của học sinh các trƣờng trung học phổ
thông


Keywords: Phƣơng pháp dạy học; Hóa học; Lớp 11

Content.
1. Lý do chọn đề tài
- Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc cùng với sự phát triển của một xã hội hiện đại.
- Đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; giúp HS
nhận biết đƣợc năng lực – khả năng học tập của bản thân: có quan điểm dạy học phân hóa bao
gồm PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án.
2

- Chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa trong
môn hóa học ở trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của
học sinh” (chương Nhóm Nitơ - hóa học 11 nâng cao).
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
 Nguồn trên internet.
+ “Phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng”, địa chỉ:

Đây là một bài power point trình bày tóm tắt về nội dung PPDH theo hợp đồng.
+ “Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận trong giáo dục nghệ thuật và cuộc
sống” của tác giả Ths. Nguyễn Thị Đông, địa chỉ:

Đây là bài viết với nội dung nói về điểm tích cực của 3 PPDH theo góc, theo dự án, theo
hợp đồng.
+ “Phƣơng pháp dạy học tích cực – dạy học sâu” của tác giả Lê Hƣơng – Yên Biên, tại địa
chỉ:o/home/modules.php?name=News&op.
Đây là bài viết giới thiệu về thông tin và hiệu quả khi thực hiện 3 phƣơng pháp dạy học sâu
theo dự án Việt – Bỉ.
+ “Về đổi mới PPDH ở các trƣờng sƣ phạm trong xu thế hội nhập” của tác giả: PGS.TS Cao
Đức Tiến thuộc viện nghiên cứu Sƣ phạm, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, tại địa
chỉ: Bài viết giới thiệu nhiều PPDH tích cựu mới

đƣợc du nhập và sử dụng, trong đó có các PPDH theo dự án, theo góc và hợp đồng,…
+ “Tập huấn đồng đẳng về 3 PPDH – Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án T7/2008” theo
dự án Việt – Bỉ tại 14 tỉnh, tại địa chỉ:
/view.html.
……
 Các đề tài luận văn cao học:
+ Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học
theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP” Tác giả Kiều
Phƣơng Hảo, Trƣờng ĐHSP Hà Nội( 2010)
+ Luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và dạy học
theo góc trong môn hóa học ở trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao”.Tác giả
Hoàng Thị Kim Liên. Trƣờng ĐHSP Hà Nội (2011)
3

+ Luận văn Thạc sĩ “Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa
học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT”.Tác giả Nguyễn Minh Đức. Trƣờng ĐHSP
Hà Nội (2011)
+ Luận văn Thạc sĩ : “Sử dụng PPDH theo hợp đồng trong dạy học hóa học phần phi kim
lớp 10 nâng cao” . Tác giả Nguyễn Phƣớc Hoài Sơn . Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh
(2011)
Ngoài ra còn khá nhiều các luận văn, luận án khác tuy không nghiên cứu sâu ba phƣơng
pháp dạy học trên nhƣng có sử dụng các phƣơng pháp dạy học này kết hợp trong các phƣơng
pháp dạy học tích cực khác nhằm phát triển năng lực cho học sinh nhƣ luận án Tiến sĩ của tác
giả Trần Thị Thu Huệ với đề tài: “Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thông qua PP
và thiết bị trong DH Hoá học vô cơ” .
Điều đó cho thấy các PPDH tích cực trong đó có các PPDH theo góc,theo hợp đồng
và dạy ọc theo dự án là những PPDH tích cực đang ngày càng đƣợc các nhà Giáo dục nƣớc
ta quan tâm trong xu thế đổi mới PPDH nhƣ hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học phân hóa với PPDH theo dự án, PPDH theo

hợp đồng và PPDH theo góc trong môn hóa học ở trƣờng THPT nhằm tích cực hóa hoạt động
nhận thức của học sinh, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Xu hƣớng đổi mới nền giáo dục THPT, đổi mới PPDH nói chung và PPDH hóa học nói riêng.
Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ trong dạy học phân hóa.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận tổng quan về “ Quan điểm dạy học phân hóa” với PPDH theo dự
án, PPDH theo hợp đồng và PPDH theo góc.
4.2. Áp dụng quy trình triển khai 3 PPDH và thiết kế giáo án.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng nhóm nitơ – hóa học 11 nâng cao, từ đó thiết kế kế hoạch bài học
có thể triển khai áp dụng PPDH theo dự án, theo hợp đồng và theo góc.
- Thiết kế một số giáo án có sử dụng 3 PPDH này.
4.3. Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả việc sử dụng các PPDH
theo dự án, dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc áp dụng trong chƣơng: Nhóm Nitơ -
hóa học 11 nâng cao bằng việc:
+ Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
+ Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận.
4

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học lớp 11 nâng cao ở trƣờng THPT
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quan điểm “dạy học phân hóa” với PPDH theo dự án, PPDH theo hợp đồng và PPDH
theo góc thực hiện trong quá trình dạy học ở lớp 11THPT.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và áp dụng PPDH theo dự án, PPDH theo hợp đồng, PPDH theo góc theo
quan điểm dạy học phân hóa chƣơng : Nhóm nitơ - hóa học 11 nâng cao .
7. Mẫu khảo sát
- Lớp 11A1, 11A3 – trƣờng THPT Bắc Sơn, Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

- Lớp 11A1, 11A2– trƣờng THPT Đông Sơn I, Thanh Hóa.
8. Câu hỏi nghiên cứu
Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa nhƣ thế nào trong dạy học chƣơng nhóm nitơ – hóa
học 11 nâng cao sẽ giúp HS học tích cực dựa trên năng lực của mình?
9. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng các PPDH theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo
góc và tổ chức dạy học phân hóa một cách hợp lý chƣơng nhóm nitơ – hóa học 11 nâng cao, sẽ
giúp HS có thể học tích cực dựa trên năng lực của mình. Nói cách khác, việc tổ chức cho HS học
phân hoá là con đƣờng nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
10. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Tổng quan các tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt về các vấn đề có liên quan đến đề tài: dạy học
phân hóa, lý thuyết nhận thức, tính tích cực hóa hoạt động nhận thức….
- Phối hợp các PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, mô hình hóa, khái quát hóa…
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra, quan sát QTDH hóa học chƣơng nhóm nitơ – hóa học 11 nâng cao.
- Phỏng vấn, trao đổi ý kiến với GV ở trƣờng THPT trong thời gian TNSP.
- TNSP nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của đề tài và đƣa ra các đề xuất.
 Phương pháp xử lý thông tin
Phƣơng pháp thống kê toán học (áp dụng toán thống kê để xử lý số liệu và sử dụng phần mềm
đánh giá trong nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng).

5

11. Đóng góp mới của đề tài
- Tổng quan các cơ sở lý luận về quan điểm dạy học phân hóa, cơ sở lý luận về PPDH theo dự
án, PPDH theo hợp đồng và PPDH theo góc.
- Đánh giá thực trạng về việc thực hiện dạy học phân hóa ở một số trƣờng THPT ở tỉnh
Thanh Hóa.
- Áp dụng quy trình triển khai thực hiện 3 PPDH trên để thiết kế một số giáo án chƣơng nhóm nitơ

– hóa học 11 nâng cao theo quan điểm dạy học phân hóa và tiến hành TNSP.
12. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo; luận văn đƣợc trình bày trong
3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đổi mới PPDH ở trƣờng THPT theo quan
điểm dạy học phân hóa.
Chương 2: Áp dụng quan điểm dạy học phân hóa chƣơng nhóm nitơ – hóa học 11 nâng cao.
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm

CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở THPT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA
1.1. Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học
1.1.1. Phương hướng chung
1.1.2. Những đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học
1.2. Một số quan điểm dạy học ở Việt nam
1.2.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
1.2.2. Dạy học hoạt động hóa người học (hay dạy học bằng hoạt động)
1.2.3. Dạy học tích cực
1.3. Quan điểm “dạy học phân hóa”
1.3.1. Thuyết “đa trí tuệ”
Thuyết đa trí tuệ là cơ sở nền tảng của mô hình dạy học theo quan điểm dạy học phân
hóa, chúng tôi sẽ trình bày ở dƣới đây.
1.3.2. Dạy học phân hóa là gì?
1.3.3. Tại sao nên đưa day học phân hóa vào THPT?
1.3.4. Các yếu tố có thể sử dụng trong lớp học phân hóa
1.3.4.1. Phân hóa về nội dung
6

1.3.4.2. Phân hóa về quá trình

1.3.4.3. Phân hóa về sản phẩm
1.3.5. Đặc điểm của lớp học phân hóa
1.3.6. Các con đường thực hiện phân hóa dạy học
1.4. Một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa
1.4.1. Dạy học theo dự án
1.4.1.1. Khái niệm
1.4.1.2. Bản chất của dạy học theo dự án
1.4.1.3. Quy trình thực hiện dạy học dự án
a. Giai đoạn chuẩn bị
Bƣớc 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo dự án được hiệu quả
Bƣớc 2: Thiết kế kế hoạch bài học theo dự án
b. Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS học theo dự án
Bƣớc 1: Quyết định chủ đề dự án
Bƣớc 2: Xây dựng kế hoạch
Bƣớc 3: Thực hiện dự án
Bƣớc 4: Giới thiệu sản phẩm dự án
Bƣớc 5: Đánh giá dự án
1.4.1.4. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án
1.4.2. Dạy học theo hợp đồng
1.4.2.1. Khái niệm
1.4.2.2. Bản chất của dạy học theo hợp đồng
1.4.2.3. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng
a. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Bƣớc 1. Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo hợp đồng đạt hiệu quả
Bƣớc 2: Thiết kế các dạng bài tập và nhiệm vụ học theo hợp đồng
Bƣớc 3. Thiết kế văn bản hợp đồng
b. Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS học theo hợp đồng
GV phát hợp đồng  HS nghiên cứu và kí kết hợp đồng  HS thực hiện nhiệm vụ trong
hợp đồng  GV nghiệm thu hợp đồng.
1.4.2.4. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo hợp đồng

1.4.3. Dạy học theo góc
1.4.3.1. Khái niệm
7

1.4.3.2. Bản chất của dạy học theo góc
1.4.3.3. Quy trình thực hiện
a. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Bƣớc 1. Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả
Bƣớc 2. Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc
b. Giai đoạn 2. Tổ chức cho HS học theo góc
Bƣớc 1. Bố trí không gian lớp học
Bƣớc 2. Giới thiệu bài học/nội dung học tập và các góc học tập
Bƣớc 3. Tổ chức cho HS học tập tại các góc
Bƣớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần).
1.4.3.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo góc
1.5. Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1.5.1. Kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn”
1.5.2. Kỹ thuật sơ đồ tư duy
1.6. Tình hình nghiên cứu và thực trạng áp dụng quan điểm dạy học phân hóa trên thế
giới và các trƣờng THPT ở tỉnh Thanh Hóa.
1.6.1. Trên thế giới
1.6.2. Thực trạng tổ chức dạy học hóa học theo PPDH hợp đồng, PPDH theo góc và PPDH
theo dự án và các PPDH khác ở trường THPT
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng các PPDH ở trƣờng THPT
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến GV về các phƣơng pháp dạy học và cơ sở vật chất

Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận về thuyết đa trí tuệ là cơ sở
phƣơng pháp luận của quan điểm dạy học phân hóa. Quan điểm dạy học phân hóa và các
PPDH theo dự án, theo HĐ và theo góc.Chúng tôi cũng đã tìm hiểu thực trạng của việc dạy học

môn Hóa học ở một số trƣờng THPT thuộc tỉnh Thanh hóa về việc áp dụng các PPDH tích cực
trong đó có 3 PPDH theo hợp đồng, theo góc và theo dự án để làm cơ sở cho việc nghiên cứu
đề xuất các nội dung ở chƣơng 2.




8

CHƢƠNG 2
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN, DẠY HỌC HỢP ĐỒNG VÀ DẠY HỌC
GÓC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA
CHƢƠNG NHÓM NITƠ - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO
2.1. Nội dung, cấu trúc chƣơng trình chƣơng “nhóm nitơ” hóa học 11 nâng cao
2.1.1. Mục tiêu của chương [6]
2.1.1.1. Kiến thức
Biết – hiểu – vận dụng
2.1.1.2. Kĩ năng
2.1.1.3. Giáo dục tình cảm, thái độ
2.1.2. Cấu trúc chương trình chương: Nhóm Nitơ - hóa học 11 nâng cao.
2.1.3. Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy học về : Nhóm Nitơ- Hóa học 11 nâng cao
2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung và yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự
án, dạy học theo hợp đồng và dạy học theo góc [23]
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung
2.2.2. Yêu cầu tổ chức dạy học
2.3. Thiết kế một số giáo án chƣơng nhóm nitơ – hóa học 11 nâng cao theo quan điểm dạy
học phân hóa.
2.3.1.Thiết kế kế hoạch dạy học áp dụng PPDH theo góc
2.3.1.1. Kế hoạch dạy học bài “Amoniac và muối amoni”
Chúng tôi chỉ tiến hành dạy học theo góc trong mục “tính chất hóa học của

amoniac”.
Bài Amoniac gồm có các nội dung: Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý, chúng tôi áp dụng
phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với thí nghiệm biểu diễn của GV (Thí nghiệm tính tan của
NH
3
). Mục ứng dụng của amoniac sử dụng phương pháp HS tự nghiên cứu, mục điều chế
amoniac, áp dụng phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở kết hợp với tự nghiên cứu SGK.
Mục muối amoni , áp dụng PP đàm thoại kết hợp với hoạt động nhóm.
BÀI 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Ở đây, chúng tôi trích đƣa phần tính chất hóa học: có sử dụng PPDH theo góc kết hợp với
kĩ thuật khăn trải bàn.
9

-3
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng –
thiết bị
Hoạt động 2: Triển khai
dạy học theo góc (30
phút)
III. TÍNH CHẤT HÓA
HỌC
Các nhóm trình bày (10
phút)
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với H
2
O

NH
3
+H
2
O NH
4
+
+OH
-

K
b
= 1,8.10
-5

b. Tác dụng với axit
NH
3(k)
+ HCl
(k)

 NH
4
Cl
(r)

NH
3
+ H
+

 NH
4
+

c. Tác dụng với muối
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
O  
Al(OH)
3
+3NH
4
+
2. Khả năng tạo phức
dd NH
3
có khả năng hòa tan
hidroxit hay muối ít tan của
một số kim loại tạo phức chất
Cu(OH)
2
+ 4NH
3

[Cu(NH
3

)
4
](OH)
2

Xanh thẫm
3. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
0
3 0 0
3 2 2 2
4 3 2 6
t
N H O N H O

  
0
32
3 2 2
4 5 4 6
t
xt
N H O NO H O



Nêu mục tiêu và cách
thực hiện nhiệm vụ
theo góc, thời gian mỗi
góc là 10 phút

- Nêu tóm tắt mục tiêu,
nhiệm vụ của mỗi góc
(chiếu trên màn hình và
dán ở các góc).
- Hƣớng dẫn HS về các
góc xuất phát.
- Quan sát, theo dõi hoạt
động của các nhóm HS
và hỗ trợ nếu HS yêu
cầu về : Hƣớng dẫn sử
dụng kĩ thuật khăn trải
bàn ở góc phân tích,
hƣớng dẫn quan sát thí
nghiệm, hƣớng dẫn áp
dụng bài tập.
- Nhắc nhở HS luân
chuyển góc theo nhóm.
- Hƣớng dẫn HS báo cáo
kết quả.
- Yêu cầu đại diện nhóm
HS báo cáo kết quả trên
bảng từ góc phân tích
đến góc quan sát và cuối
cùng là góc áp dụng.
- GV Chốt lại kiến thức
và hƣớng dẫn HS ghi
vở.
- HS biết đƣợc các
mục tiêu và nhiệm
vụ ở mỗi góc học

tập.
- HS nghe, nhận
nhiệm vụ.
- Trao đổi những
vấn đề còn chƣa rõ
trong PHT ở các
góc.
- Thực hiện các
nhiệm vụ theo yêu
cầu của các PHT.
- Báo cáo kết quả
qua việc thực hiện
các nhiệm vụ tại
mỗi góc theo nhóm.
- Rút ra kiến thức
chung.
- HS chốt lại nội
dung kiến thức về
phần tính chất vật lí,
tính chất hóa học
của NH
3
: tính bazơ
yếu, khả năng tạo
phức và tính khử.
Đại diện các nhóm
HS lên trình bày sản
phẩm của nhóm
mình. Giải thích vì
sao NH

3
có những
Góc
nghiên
cứu: SGK
hóa học 11
NC, bút
dạ, giấy.
Phiếu học
tập số 1.

Góc quan
sát.
Các video
thí nghiệm
về tính
chất hóa
học của
NH
3
. Viết
các PTHH.
Phiếu học
tập số 2,
giấy viết.



Góc áp
dụng

Bảng hỗ
trợ kiến
thức.
Phiếu học
tập số 3,
10


GÓC “PHÂN TÍCH” -
Phiếu học tập số 1
 In trên giấy màu hồng (Mức độ dành cho HS trung bình – khá)
Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Dựa vào thuyết axit, bazơ của Bron-stêt để giải thích tính bazơ của NH
3
.
- Dựa vào tính chất chung của một bazơ nêu tính chất và viết PTHH minh họa tính
chất bazơ của amoniac?
- Amoniac có khả năng tạo phức với Cu(OH)
2
nhƣ thế nảo? Viết PTHH?
- Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử amoniac. Qua đó, cho biết NH
3
thể hiện
tính khử hay tính oxi hóa? Viết các PTHH minh họa.
 In trên giấy màu xanh (Mức độ dành cho HS khá – giỏi)
- Dựa vào công thức electron, công thức cấu tạo và số oxi hóa của N trong phân tử NH
3

dự đoán tính chất hóa học và giải thích vì sao NH
3

có những tính chất đó? Viết PTHH
minh họa?
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất và vai trò của NH
3
trong các phản
ứng hóa học đó?
GÓC “QUAN SÁT”
Phiếu học tập số 2
1. Quan sát các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và điền các thông tin vào tờ
giấy A0 đã in sắn các đề mục như dưới:

b. Tác dụng với CuO
0
30
3 2 2
2 3 3 3
t
N H CuO Cu N H O

  





- GV đánh giá thái độ,
kết quả của các góc.
tính chất nhƣ vậy.
giấy, bút
dạ





11

xt
TN
Tên TN
Hiện tƣợng
Giải thích bằng PTHH
Xác định số OXH của các
NTHH và xác định vai trò của
NH
3
trong các PƢHH
1
dd NH
3
đặc tác dụng với
dd HCl

đặc


2
Khả năng tạo phức của
NH
3
với Cu(OH)

2
.


3
Đốt NH
3
trong khí O
2



4
NH
3
tác dụng với CuO



2. Nêu kết luận về tính chất hóa học của NH
3
?
GÓC “ÁP DỤNG”
Mục tiêu: Củng cố lại cho HS nắm vững phần tính chất hóa học và vận dụng vào giải các bài tập.
Nhiệm vụ: HS tƣ lựa chọn PHT tƣơng ứng với màu giấy để làm vào giấy A
0
.
Phiếu học tập số 3
 In trên giấy màu hồng (Mức độ dành cho HS trung bình – khá)
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

NH
3
+ HCl  ….
Cu(OH)
2
+ ….  [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2

NH
3
+ O
2
….
NH
3
+ Cl
2
 ….
Câu 2: Sục V (lít) khí NH
3
ở đktc vào dd Al
2
(SO
4
)
3

thu đƣợc 1,56 (g) kết tủa.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính V.
 In trên giấy màu xanh (Mức độ dành cho HS khá – giỏi)
Câu 1: Cho biết dd NH
3
thể hiện tính chất gì trong phản ứng dƣới đây:
2NH
3
+ 3CuO 3Cu + N
2
 + 3H
2
O
Câu 2: Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:

Khí A dd A B Khí A C D + H
2
O
Câu 3: Sục từ từ V(lít) khí NH
3
ở đktc vào 200ml dd Al
2
(SO
4
)
3
đến khi đƣợc kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa. Để
hòa tan lƣơng kết tủa này cần vừa đủ 500ml dd NaOH 3M.
a. Viết PT phân tử và PT ion thu gọn.

b. Tính C
M
của dd Al
2
(SO
4
)
3
và tính V?
t
0

t
0

+H
2
O
+H
2
O
+HC
l
+NaOH
nung
+HNO
3

12


2.3.2.Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy.
2.3.2.1. Kế hoạch dạy học bài “luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ”


HOẠT ĐỘNG 1: NGHIÊN CỨU VÀ KÍ KẾT HỢP ĐỒNG (5 phút)
GV: Đƣa ra mẫu hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu trong hợp đồng.
HS: Xem hợp đồng, hỏi GV những điều chƣa hiểu rõ rồi kí hợp đồng.




Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ

Họ và tên:……………………………
Thời gian: 90 phút
13

Nhiệm
vụ
Nội dung
Lựa
chọn
Nhóm


Đáp án
Tự đánh
giá




1
Hệ thống hóa KT cần
nhớ


10




  
2
Giải bài tập trong
phiếu học tập số 1


10




  
3
Giải bài tập trong
phiếu học tập số 2


3’





  
4
Giải bài tập trong
phiếu học tập số 3


7’




  
5
Giải bài tập trong
phiếu học tậpsố 4


5’




  













NHIỆM VỤ 1. Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ ( Sử dụng SĐTD) ( 10 phút)
(-  - làm ở nhà)
HS tổng kết kiến thức về tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ (sử dụng sơ đồ tƣ duy)
Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

Học sinh Giáo viên
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)



Đã hoàn thành  Nhiệm vụ bắt buộc  HĐ cá nhân
 Bình thƣờng  Nhiệm vụ tự chọn  HĐ nhóm đôi
 Không hài lòng  Thời gian tối đa  HĐ theo nhóm
 Rất thoải mái  Chia sẻ với bạn  Đáp án
 Nhiệm vụ không bắt buộc  Giáo viên chỉnh sửa



14


Phiếu học tập số 1

NHIỆM VỤ 2 ( -  )
 Viết trên bìa màu hồng
a. Viết PTHH thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
NH
3
A NH
3
C D E

H G

b. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dung dịch đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau:
Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
3
. Viết PTHH.
 Viết trên bìa màu xanh

a. Viết các PTHH thể hiện các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện)
NH
4
NO
2
 N
2
 NO
2
 NaNO
3
 O
2

NH
3
 Cu(OH)
2
 [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
b. Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau:
NH
4
NO
3
, (NH

4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, Fe(NO
3
)
3
. Viết PTHH.
Phiếu học tập số 2
NHIỆM VỤ 3 (- ) Giải thích ý nghĩa của câu ca dao (viết các PTHH minh họa):
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Phiếu học tập số 3
NHIỆM VỤ 4 ( - )
+CuO
t
0
t
0
,p,xt
t
0
,xt
+NaOH
t
0

(khí
)
(rắn)
+O
2
+ H
2
O
15

Tia lửa điện
 Viết trên giấy màu hồng
Hòa tan 3g hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO
3
loãng, dƣ thu đƣợc V(l) khí NO (đktc). Cô cạn
dung dịch thu đƣợc 7,34 g hỗn hợp 2 muối khan.
a. Tính khối lƣợng mỗi kim loại.
b. Tính V.
 Viết trên giấy màu xanh
Hòa tan hết 14,4 g hỗn hợp Fe và Mg trong HNO
3
loãng, dƣ thu đƣợc dung dịch A và 2,352
(lit) hỗn hợp 2 khí N
2
và N
2
O (đktc) có khối lƣợng 3,74gam.
a. Tính % theo khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính số mol HNO
3

ban đầu, biết lƣợng HNO
3
dƣ 10% so với lƣợng cần thiết.
Phiếu học tập số 4
NHIỆM VỤ 5 ( -  )
a. Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: N
2
, NH
3
, CO
2

b. Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn: NH
4
Cl, NaCl, MgCl
2
.
Chú thích:
- Giấy màu hồng: Mức độ vận dụng cho HS trung bình – khá
- Giấy màu xanh: Mức độ vận dụng cho HS khá – giỏi
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (35 phút)
Nhiệm vụ 1 cho HS tiến hành làm ở nhà trƣớc tiết luyện tập.
Nhiệm vụ 3 là bắt buộc; nhiệm vụ 2, 4 là tự chọn bắt buộc
Nhiệm vụ 5 là không bắt buộc
GV: chuẩn bị các phiếu hỗ trợ, và có thể trực tiếp trợ giúp cho HS nếu có yêu cầu.
HS: - tiến hành giải quyết các nhiệm vụ theo khả năng và sở thích của bản thân, có thể dùng các
phiếu trợ giúp cá nhân, thảo luận cùng bạn, hoặc trực tiếp hỏi GV.
ĐÁP ÁN NHIỆM VỤ 4
Trong mƣa giông, khi có sự phóng điện do sấm sét, một phần N
2

trong khí quyển kết hợp với
O
2
tạo thành NO, rồi chuyển hóa thành HNO
3
và theo nƣớc mƣa thấm vào đất. HNO
3
chuyển thành
muối NO
3
-
khi kết hợp với các muối cacbonat và các kim loại có trong đất. Muối nitrat cung cấp
lƣợng phân đạm ngấm vào trong đất, trong nƣớc; rễ cây lúa hấp thụ trong thời điểm này giúp cây
phát triển và tăng trƣởng tốt.
N
2
+ O
2
NO
2NO + O
2
 2NO
2

4NO
2
+ O
2
+ 2H
2

O  4HNO
3

HNO
3
+ CO
3
2-
 NO
3
-
+ CO
2
 + H
2
O
PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 5
16

0
0
0
+5
+5
+1
+3
+2
 Đựng trong phong bì màu hồng
- Viết các PTHH xảy ra. 3Cu + 8HNO
3

 3Cu (NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
3Ag + 4HNO
3
 3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O
- Dựa vào dữ kiện: tổng khối lƣợng 2 kim loại và tổng khối lƣợng muối khan thu đƣợc thiết lập hệ 2 PT
2 ẩn (theo số mol kim loại).
- Giải hệ PT tìm ẩn. Tính đƣợc khối lƣợng 2 kim loại theo số mol là ẩn.
- Dựa vào ẩn số, theo PTHH tìm ra đƣợc số mol của NO  V?
 Đựng trong phong bì màu xanh
Cách 1:
- Dựa vào thể tích và khối lƣợng của N
2
và N
2
O, lập hệ PT tìm ra số mol của N
2
và N
2
O.
- Viết các PTHH xảy ra

- Dựa vào PTHH, thiết lập hệ PT tìm mối tƣơng quan giữa số mol kim loại và số mol khí.
- Giải hệ PT tìm số mol của 2 kim loại. Tính đƣợc % khối lƣợng mỗi kim loại.
- Theo 2 PT tìm đƣợc số mol HNO
3
.  số mol HNO
3
ban đầu cần lấy.
Cách 2: Tính theo Định luật bảo toàn electron.
- Tìm số mol N
2
và N
2
O nhƣ cách 1.
- Thiết lập các quá trình oxi hóa và quá trình khử
Fe  Fe + 3e 2N + 10e  N
2

Mg  Mg + 2e 2N + 8e  2N (N
2
O)
- Đặt số mol theo các nửa PT; áp dụng ĐLBTKL tìm ra số mol của 2 kim loại.
- Tính toán bƣớc tiếp theo nhƣ cách 1.
ĐÁP ÁN NHIỆM VỤ 5 (để trong phong bì)
a. Dẫn hỗn hợp khí vào dd HCl dƣ, NH
3
tan. Cho tiếp dd NaOH vào rồi đun nóng dd thu lại
NH
3
. Hỗn hợp còn lại gồm N
2

, CO
2
đƣợc dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dƣ để thu N
2
. Lọc kết tủa đem
nung nóng thu đƣợc CO
2
.
b. Nung hỗn hợp đến khối lƣợng không đổi, NH
4
Cl thăng hoa, thu khí thoát ra, làm nguội lại thu
đƣợc NH
4
Cl.
Hỗn hợp còn lại hòa tan vào nƣớc rồi cho tác dụng với dd NH
3
dƣ. Lọc kết tủa, cho kết tủa tác
dụng với dung dịch HCl dƣ rồi cô cạn dung dịch thu MgCl
2
. Còn dd sau khi lọc bỏ kết tủa đem cô cạn tồi
nung đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc NaCl.
HOẠT ĐỘNG 3: THANH LÝ HỢP ĐỒNG (10 phút)
GV: Chiếu sơ đồ tổng hợp lại kiến thức ở nhiệm vụ 1.
Cho HS đánh giá đồng đẳng bài của nhau.
Gọi HS lên giải quyết các nhiệm vụ 2, 4, 5. GV đánh giá rồi chiếu đáp án nếu cần thiết.
Nhiệm vụ 3 yêu cầu 1 HS giải thích ngay dƣới lớp.
17


HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ( 5 phút)
GV: Thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng kết lại kiến thức cần nhớ.
2.3.3.Thiết kế giáo án dạy học theo dự án với sự hỗ trợ của CNTT
Tên dự án: Phân bón và vai trò của phân bón đối với sản xuất nông nghiệp
Phân công nhiệm vụ
Nhiệm vụ chung:
Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để tăng năng suất cây trồng?
Câu hỏi bài học:
Câu 1: Phân bón hóa học là gì? Tại sao phải sử dụng phân bón hóa học? Phân loại phân bón hóa
học?
Câu 2: Vai trò của phân bón đối với sản xuất nông nghiệp nói chung?
Câu 3: Các biện pháp sử dụng để nâng cao chất lƣợng phân bón?
Câu 4: Thực trạng của việc sản xuất phân bón hóa học nói chung ở nƣớc ta?
Nhiệm vụ riêng: Câu hỏi nội dung chi tiết
Nhóm 1
Câu 1: Phân đạm là gì? Có mấy loại phân đạm? PP sản xuất mỗi loại?
Câu 2: Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng nào cho cây?
Câu 3: Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?
Câu 4: Độ dinh dƣỡng của phân đạm đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở nào?
Câu 5: Việt Nam có những cơ sở sản xuất phân đạm nào? Giá thành ra sao? (đưa ra hình ảnh một số
nhà máy sản xuất)? Địa phƣơng (tỉnh) nơi em ở có nhà máy nào?
Nhóm 2
Câu 1: Phân lân là gì? Có mấy loại phân lân? PP sản xuất mỗi loại?
Câu 2: Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng nào cho cây?
Câu 3: Tác dụng của phân lân đối với cây trồng?
Câu 4: Độ dinh dƣỡng của phân lân đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở nào?
Câu 5: Việt Nam có những cơ sở sản xuất phân lân nào? Giá thành ra sao? (đưa ra hình ảnh một số
nhà máy sản xuất)? Địa phƣơng (tỉnh) nơi em ở có nhà máy nào chƣa? Kể tên (nếu có)?
Nhóm 3
Câu 1: Phân kali là gì? Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng?

Câu 2: Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dƣỡng nào cho cây?
Câu 3: Độ dinh dƣỡng của phân kali đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở nào?
Câu 4: Việt Nam có những cơ sở sản xuất phân kali nào? Giá thành ra sao? (đưa ra hình ảnh một số
nhà máy sản xuất)? Địa phƣơng (tỉnh) nơi em ở có nhà máy nào?
Nhóm 4
18

Câu 1: Khái quát chung về phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lƣợng?
Câu 2: Tác dụng của các loại phân trên đối với cây trồng nhƣ thế nào?
Câu 3: Ƣu và nhƣợc điểm khi sử dụng các loại phân bón này đối với cây trồng?
Câu 4: Việt Nam có những cơ sở sản xuất nào? Giá thành ra sao? (đưa ra hình ảnh một số nhà máy
sản xuất)? Địa phƣơng (tỉnh) nơi em ở có nhà máy nào?
Nhiệm vụ công việc cụ thể của mỗi cá nhân trong nhóm – (phụ lục 4)
Bài 16. Phân bón hóa học
Hoạt động 1: (5p)
GV thông qua lại mục tiêu, nhiệm vụ trong dự án của mỗi nhóm.
HS chuẩn bị sản phẩm để báo cáo.
Hoạt động 2: (30p)
Mỗi nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm của mình trên máy chiếu (7p/mỗi nhóm)
Nhóm 1: Trình bày “Nhiệm vụ chung + phần phân đạm”
Nhóm 2: Trình bày “nhiệm vụ chung + phần phân lân”
Nhóm 3: Trình bày “nhiệm vụ chung + phần phân kali”
Nhóm 4: Trình bày “nhiệm vụ chung + một số phân bón khác”
Hoạt động 3: (10p)
GV: - Nghiệm thu, nhận xét và đánh giá bài báo cáo sản phẩm của từng nhóm.
- Tóm tắt ngắn gọn trọng tâm của bài học.
- Nhắc nhở HS lƣu ý kiến thức trọng tâm và học bài.


2.4. Tổ chức dạy học phân hoá

2.4.1.Tìm hiểu HS trong lớp học
2.4.2. Cân bằng mục tiêu học tập, tài liệu học tập và nhu cầu HS
2.4.3. Xây dựng kế hoạch bài học với các hoạt động đa dạng và hướng dẫn công bằng.
2.4.4. Sử dụng các nhóm học tập linh hoạt và hợp tác
2.4.5. Tiến hành đánh giá thường xuyên
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng này chúng tôi đã triển khai việc áp dụng quan điểm dạy học phân hóa với PPDH
theo hợp đồng, PPDH theo góc và PPDH theo dự án cho các bài học cụ thể trong chƣơng “Nitơ –
photpho” chƣơng trình hóa học lớp 11 nâng cao.
Nội dung được thực hiện theo cấu trúc sau:
1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung chƣơng “Nitơ – photpho” hóa học 11 – nâng cao.
19

2. Đề xuất những yêu cầu để lựa chọn nội dung để thiết kế kế hoạch bài học áp dụng PPDH theo hợp
đồng, theo góc và theo dự án dựa trên quan điểm dạy học phân hóa.
3. Chúng tôi đã xây dựng đƣợc 6 giáo án có sử dụng 3 PPDH tích cực nêu trên kết hợp với các kĩ
thuật dạy học tích cực: 2 giáo án theo PPDH hợp đồng, 3 giáo án theo PPDH góc và 1 giáo án theo
PPDH dự án.

CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm.
3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm.
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm
Tại trƣờng THPT Bắc Sơn, chúng tôi chọn lớp 11A3 là lớp TN và lớp 11A1 là lớp ĐC, do tôi -
GV. Nguyễn Thị Liên trực tiếp giảng dạy.
Tại trƣờng THPT Đông Sơn I, chúng tôi chọn lớp 11A1 là lớp TN, 11A2 là lớp ĐC. Do ThS.

Nguyễn Thị Hiền – GV của trƣờng trực tiếp giảng dạy.
Nội dung thực nghiệm
Tên bài TN
PP thực nghiệm
Trường – lớp thực nghiệm
Amoniac và muối amoni
PP góc
THPT Bắc Sơn – THPT Đông Sơn I
Luyện tập: tính chất của nitơ
và hợp chất của nitơ
PP hợp đồng
THPT Bắc Sơn – THPT Đông Sơn I
Phân bón hóa học
PP dự án
THPT Bắc Sơn – THPT Đông Sơn I

3.2.4. Một số hình ảnh thực nghiệm (trong luận văn)
3.2.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.5.1. Kết quả điều tra GV.
3.2.5.2. Kết quả điều tra HS
3.2.5.3. Kết quả của bài kiểm tra của chương dạy thực nghiệm:
Bảng 3.2. Kết quả 3 bài kiểm tra lớp 11A1 và 11A3, trƣờng THPT Bắc Sơn
Bài
KT
Lớp
HS
Điểm

0
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài 1
11A3 TN
40
0
0
0
0
0
2
4
12
13
6
3
11A1 ĐC
40
0
0
0
0
3

5
6
11
10
4
1
20

Bài 2
11A3 TN
40
0
0
0
0
0
2
5
10
12
8
3
11A1 ĐC
40
0
0
0
0
2
5

9
8
10
5
1
Bài 3
11A3 TN
40
0
0
0
0
0
1
4
9
12
10
4
11A1 ĐC
40
0
0
0
0
0
4
9
7
11

7
2
Bảng 3.3. Kết quả 3bài kiểm tra tại lớp 11A1 và 11A3 tại trƣờng THPT Đông Sơn I
Bài KT
Lớp
HS
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài 1
11A1(TN)
38
0
0
0
0
0
1
2
8
13

10
4
11A2(ĐC)
42
0
0
0
0
0
3
5
14
12
6
2
Bài 2
11A1(TN)
38
0
0
0
0
0
0
2
8
14
10
4
11A2 ĐC)

42
0
0
0
0
0
2
8
12
11
7
2
Bài 3
1A1 (TN)
38
0
0
0
0
0
0
1
8
13
10
6
1A2 (ĐC)
42
0
0

0
0
0
0
7
12
12
8
3

3.2.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Xử lí với bài kiểm tra 10 phút bài “Amoniac”
Bảng 3.8. Phân loại kết quả học tập của HS
Phân loại kết quả học tập của HS (%)
Yếu kém
(0-4 điểm)
Trung bình
(5,6 điểm)
Khá
(7,8 điểm)
Giỏi
(9,10 điểm)
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC

0,00
3,66
11,5
23,17
58,97
57,12
29,48
15,85

Bảng 3.9. % số học sinh đạt điểm X
i
, % HS đạt điểm X
i
trở xuống
0
10
20
30
40
50
60
YẾU
TRUNG
BÌNH
KHÁ
GIỎI
TN
ĐC
0
20

40
60
80
100
120
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC


Hình 3.1. Đồ thị cột và đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút bài “Amoniac”

21

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng
Trƣờng
X
S
V

TN
ĐC
TN
ĐC

TN
ĐC
THPT Bắc Sơn
7,65
6,9
1,23
1,49
16,08
21,59
THPT Đông Sơn I
8,08
7,45
1,17
1,23
14,48
16,51

ƠBảng 3.11. Thông số tính theo phần mềm excel
Xử lí với bài kiểm tra 10 phút bài luyện tập “tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ”
Bảng 3.12. Bảng phân loại kết quả học tập
Phân loại kết quả học tập của SV (%)
Yếu kém
(0-4 điểm)
Trung bình
(5,6 điểm)
Khá
(7,8 điểm)
Giỏi
(9,10 điểm)
TN

ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0,00
2,44
11,54
29,27
56,41
50,00
32,05
18,29

Bảng 3.13. % số học sinh đạt điểm X
i
, % HS đạt điểm X
i
trở xuống

0
20
40
60
YẾU
TRUNG
BÌNH
KHÁ

GIỎI
TN
ĐC
0
50
100
150
4
5
6
7
8
9
10
T
N

Hình 3.2. Đồ thị cột và đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút bài luyện tập
Xử lí với bài kiểm tra 10 phút bài “phân bón hóa học”
Bảng 3.16. Bảng phân loại kết quả học tập
Phân loại kết quả học tập của SV (%)
Yếu kém
(0-4 điểm)
Trung bình
(5,6 điểm)
Khá
(7,8 điểm)
Giỏi
(9,10 điểm)
TN

ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0,00
0,00
7,69
24,39
53,85
51,22
38,46
24,39

22

0
20
40
60
YẾU
TRUNG
BÌNH
KHÁ
GIỎI
TN
ĐC
0

50
100
150
4
5
6
7
8
9
10
TN
ĐC

Hình 3.3. Đồ thị cột và đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 10 phút bài “Phân bón hóa học”
Bảng 3.17. % số học sinh đạt điểm X
i
, % HS đạt điểm X
i
trở xuống
Bảng 3.18. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng
Trƣờng
X
S
V
P
ES

TN
ĐC
TN

ĐC
TN
ĐC


THPT Bắc Sơn
7,7
6,9
1,23
1,5
15,97
21,74
0,009
0,53
THPT Đông Sơn I
8,2
7,45
1,05
1,25
12,8
16,78
0,003
0,60

3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm.
3.7.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi
3.7.2. Đồ thị các đường luỹ tích
Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ
tích của lớp đối chứng (Bảng 3.9; 3.13; 3.17 và Hình 3.1; 3.2; 3.2).
Qua các số liệu và đƣờng tích lũy cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các

lớp đối chứng.
3.7.3. Giá trị các tham số đặc trưng
Kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, điều này chứng tỏ PPDH theo hợp đồng, theo góc và theo dự án
áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả trong giáo dục.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng này chúng tôi đã thực hiện:
1. Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung và lập kế hoạch TNSP.
2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại 2 trƣờng THPT Bắc Sơn – Ngọc lặc và Đông Sơn 1
Thanh hóa với 2 cặp lớp TN và ĐC
3. Thu thập và xử lý kết quả



23

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Cơ sở lí luận
Biết cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lí
luận và thực tiễn của đề tài, tổng quan cơ sở lí luận về PPDH theo hợp đồng, dạy học theo góc và dạy
học theo dự án.
2. Nội dung
Đề xuất nội dung dạy học có thể áp dụng PPDH theo hợp đồng, PPDH theo góc và PPDH theo dự
án theo quan điểm dạy học phân hóa.
Đã thiết kế 6 giáo án gồm 3 giáo án thuộc dạng bài truyền thụ kiến thức mới áp dụng dạy học theo
góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn, 2 giáo án bài dạy thuộc dạng bài luyện tập áp dụng PPDH theo
hợp đồng kết hợp với sơ đồ tƣ duy, 1 giáo án bài dạy áp dụng PPDH theo dự án thuộc chƣơng : Nhóm
Nitơ (hóa học 11 – nâng cao).
3. Thực nghiệm sư phạm
Đã tiến hành thực nghiệm 3 giáo án áp dụng 3 PPDH nói trên theo quan điểm dạy học phân hóa

trong chƣơng: “ Nhóm nitơ” (hóa học 11 – nâng cao) tại trƣờng THPT Bắc Sơn – Thanh Hóa và
trƣờng THPT Đông Sơn I – Thanh Hóa.
Kết quả điều tra ý kiến của HS cho thấy đa số các em (41,34%) đều thích đƣợc học theo ba
PPDH mới này và đề nghị áp dụng vào QTDH học phần tiếp theo.
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đề tài “Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học
phân hóa trong môn hóa học ở trường trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động nhận
thức của học sinh” là cần thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng giờ học môn hóa học, nâng cao năng lực
nhận thức của HS.
Kiến nghị
- Để nâng cao đƣợc chất lƣợng giờ học có sử dụng PPDH tích cực theo quan điểm dạy học
phân hóa, đặc biệt là học theo góc thì cần phải giảm số lƣợng HS trong lớp xuống còn từ 30 – 35 em
(để có không gian lớp học).
- Các PPDH tích cực nhƣ Dạy học theo hợp đồng, Dạy học theo góc, dạy học dự án là những
PPDH mới cần đƣợc khai thác và sử dụng nhiều hơn nữa nhằm góp phần tích cực vào việc đổi mới
giáo dục, đào tạo con ngƣời phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

×