Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống ma
túy tại các trường THCS huyện Kiến Xương
tỉnh Thái Bình
Mai Thành Khởi
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Võ Kỳ Anh
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lí cơng tác giáo dục phòng
chống ma tuý xâm nhập vào nhà trường. Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện các
biện pháp giáo dục phòng chống ma tuý xâm nhập nhà trường tại các trường THCS
huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình. Đề xuất một số biện pháp giáo dục phòng chống
ma tuý xâm nhập vào nhà trường.
Keywords: Quản lý giáo dục; Phòng chống ma túy; Trường trung học cơ sở; Thái
Bình
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua công cuộc xây dựng đất nước cùng với nhiều chính sách của
Đảng và Nhà nước và sự hội nhập giao lưu kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng đã tạo ra nhiều
chuyển biến tích cực trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước nhằm xây
dựng một xã hội có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, khơi dậy và phát huy những tiềm
năng của dân tộc. Vì thế đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn
tinh thần. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ngoài những mặt ưu việt thì mặt trái của nó để lại
cho xã hội cũng hết sức nặng nề, nếu khơng có sự can thiệp kịp thời của Đảng và Nhà nước,
sự chung tay của mọi tổ chức, thành phần và mọi người dân thì nó sẽ là nguy cơ gây tụt hậu
kinh tế và sẽ làm nẩy sinh các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma túy. Tệ nạn ma túy là hiểm họa
cho toàn xã hội gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thối nịi giống, phẩm giá con người, phá
hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh
quốc gia, gây nguy hại cho nòi giống của dân tộc về trước mắt mà cả lâu dài, từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì số lượng người sử dụng
và nghiện ma tuý (SDVNMT) ngày một tăng cao, tỷ lệ tái nghiện rất lớn khoảng 90%, tỷ lệ
nghiện nặng chiếm đa số, các loại ma túy được sử dụng ngày càng đa dạng. Diễn biến phức
tạp của tình trạng nghiện ma túy hiện nay đặt ra cho xã hội những nhiệm vụ cấp bách. Quốc
hội đã ban hành Luật phòng chống ma túy năm 2000 và Chính phủ đã có nhiều Nghị quyết chỉ
đạo hoạt động của cơng tác phịng chống và kiểm soát ma túy. Một số ban ngành chức năng
được thành lập và tiến hành những biện pháp phòng chống ma túy một cách tích cực trong đó
có ngành Giáo dục và Đào tạo. Nhờ đó, tệ nạn nghiện ma túy trong học sinh, sinh viên đã
giảm, song chưa cơ bản, chưa vững chắc.
Theo báo cáo trong Hội nghị tổng kết 5 năm phòng chống ma túy học đường 2006 2010 do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tháng 12/2010 thì đến hết năm 2009 có 146731
người SDVNMT có hồ sơ, trong đó bao gồm cả cán bộ, giáo viên và học sinh sinh viên trong
ngành Giáo dục; 63/63 tỉnh thành phố trên cả nước, 90% quận huyện, trên 56% xã phường thị
trấn đã có người SDVNMT. Độ tuổi của các đối tượng SDVNMT ngày càng được trẻ hóa
năm 2001 độ tuổi số SDVNMT dưới 30 tuổi chiếm 57,7% năm 2009 tăng lên 68,3%.
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong các trường học phổ thơng về
phịng chống ma túy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu"Quản lý hoạt động giáo dục phòng
chống ma túy tại các trường Trung học cơ sở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình" làm luận
văn cao học.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở khảo sát thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng chống ma túy của
Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở (THCS) huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, từ đó
tìm ra ngun nhân và đề xuất một số biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm ngăn chặn ma
túy xâm nhập nhà trường.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Cơng tác quản lí giáo dục phịng chống ma túy của các trường THCS
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phịng chống ma túy tại các trường Trung
học cơ sở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
4. Các giả thuyết nghiên cứu:
Việc quản lí cơng tác giáo dục phòng chống ma túy xâm nhập vào nhà trường trong
những năm gần đây đã được các trường học quan tâm, song vẫn còn một số hạn chế. Nếu có
2
những biện pháp quản lí hợp lí, chỉ đạo chặt chẽ, tổ chức thực hiện tốt, kiểm tra đánh giá
chính xác thì sẽ khắc phục được các tồn tại và nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lí cơng tác giáo dục phịng chống ma tuý xâm
nhập vào nhà trường.
5.2 Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện các biện pháp giáo dục phòng chống ma tuý xâm
nhập nhà trường tại các trường THCS huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
5.3 Đề xuất một số biện pháp giáo dục phòng chống ma tuý xâm nhập vào nhà trường.
6. Giới hạn của đề tài nghiên cứu:
6.1 Giới hạn về nội dung:
- Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy xâm
nhập vào trường học tại trường THCS huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
6.2 Giới hạn về khơng gian
- Nghiên cứu chỉ tiến hành ở 10 trường trong tổng số 36 trường THCS huyện Kiến
Xương tỉnh Thái Bình trong các năm học từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:
7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc và phân tích nghiên cứu trong và ngồi nước, các văn bản pháp quy, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo có liên quan đến đề tài
quản lí cơng tác giáo dục phịng chống ma túy nói chung và giáo dục phịng chống ma túy
xâm nhập vào nhà trường nói riêng.
7.1.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân cán bộ lãnh đạo ngành giáo dục, giáo
viên, học sinh và phụ huynh học sinh.
- Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại trực tiếp.
- Phương pháp quan sát.
7.1.3. Các phương pháp phân tích số liệu:
Các phương pháp phân tích định tính: Phân tích nội dung, phân tích câu chuyện đối
thoại.
Các phương pháp phân tích định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê toán học.
7.2 Xây dựng công cụ khảo sát thực trạng:
7.2.1 Nguyên tắc xây dựng phiếu khảo sát, điều tra:
- Đảm bảo tính khoa học.
3
- Phù hợp với nội dung giáo dục phòng, chống ma tuý để giải quyết nhiệm vụ và mục đích
của đề tài.
- Xây dựng phiếu điều tra học sinh: Chủ yếu điều tra, tìm hiểu đời sống tình cảm, gia đình và
nhận thức về giáo dục phịng chống ma t của các em học sinh.
- Xây dựng phiếu điều tra giáo viên: Tìm hiểu về nhận thức, hiểu biết về tác hại của ma tuý,
kết quả các hoạt động giáo dục của nhà trường và các biện pháp giáo dục phịng, chống ma
t từ phía giáo viên.
- Đối với Hiệu trưởng, Cơng đồn, Chi đồn, Cha mẹ học sinh, chúng tơi tiến hành phỏng
vấn, trị chuyện, trao đổi về hoạt động giáo dục phòng, chống ma tuý.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý tại các nhà
trường.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy tại các trường trung
học cơ sở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy tại các trường trung
học cơ sở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG MA TÚY XÂM NHẬP NHÀ TRƢỜNG.
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Nghiện ma tuý là một hiện tượng xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người. Ngày nay,
do tác hại của ma tuý đối với xã hội, gia đình cũng như cá nhân người sử dụng diễn ra ở mức
độ trầm trọng và có tính chất phổ biến nên hiện tượng này đã trở thành một tệ nạn xã hội trên
khắp thế giới, mang tính tồn cầu. Vì thế, phòng chống ma tuý là một nhiệm vụ cấp thiết được
đặt ra cho mọi châu lục, mọi quốc gia.
Năm 1990, 150 nước trên thế giới tham gia Đại hội đặc biệt về cấm ma túy của LHQ
và nhất trí thơng qua Cương lĩnh hoạt động tồn cầu.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành hệ thống những qui định mang tính luật
pháp, thành lập những tổ chức chuyên trách, tăng cường hoạt động phòng chống ma túy và
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.
1.1.2. Trong nước
4
Ở Việt Nam, tình trạng nghiện, sử dụng và bn bán ma túy đang thực sự là tệ nạn xã
hội được mọi người, mọi nhà, mọi ngành đấu tranh phòng chống và đẩy lùi tệ nạn đang hủy
hoại cuộc sống của con người. Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về tệ nạn ma túy như các tác giả: Vũ Ngọc Bừng, Nguyễn Thị Miến, Phạm Ngọc
Cường,...
Tuy nhiên các cơng trình kể trên hầu hết đi sâu nghiên cứu những vấn đề chung về
TNMT, rất ít cơng trình dành riêng cho cơng tác phịng chống MT xâm nhập vào đời sống học
đường, nhất là đề cập đến thực trạng TNMT và các biện pháp quản lí của hiệu trưởng các
trường THCS nhằm GD học sinh phòng, chống MT xâm nhập vào nhà trường. Do vậy, việc
nghiên cứu phịng chống TNMT ở góc độ quản lý trong một phạm vi giới hạn, cụ thể là rất
cần thiết. Vì vậy tiếp nối những nghiên cứu về biện pháp quản lý HĐGD học sinh của Hiệu
trưởng các trường THCS huyện Kiến Xương, với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục phòng
chống ma túy tại các trường trung học cơ sở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, chúng tơi
mong muốn góp phần nhỏ bé của mình đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác
giáo dục học sinh phòng chống ma túy tại các nhà trường THCS của huyện Kiến Xương.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Khái niệm về quản lý
Có nhiều quan niệm khác nhau của các nhà nghiên cứu nhưng theo tôi hiểu: Quản lý là
hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối
hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra
một cách hiệu quả nhất.
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Có nhiều khái niệm khác nhau, ta có thể hiểu: QLGD theo nghĩa rộng là quản lý mọi
hoạt động liên quan đến giáo dục trong xã hội nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục; QLGD theo nghĩa hẹp là những tác động có mục đích, có hệ thống, có khoa học, có
ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục của nhà trường
đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.3. Khái niệm về quản lý nhà trường
1.2.3.1. Quản lý nhà trường
Ta có thể hiểu: Quản lý nhà trường là những tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đối với các nguồn lực trong và ngoài nhà trường (nhân lực, vật lực, tài lực)
nhằm thúc đẩy tất cả các hoạt động của nhà trường theo nguyên lý giáo dục, tiến tới đạt mục
tiêu ma ftrongj tâm là đưa hoạt động dạy và học tiến lên một trạng thái mới về chất.
1.2.3.2 Quản lý trường THCS
5
Trường THCS là cơ sở giáo dục phổ thông. Một cơ sở giáo dục cần pải có: đất đai, cơ
sở vật chất, tìa chính, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh, nội
dung, chương trình, phương pháp dạy học, ... Ở trường THCS Hiệu trưởng nhà trường là chủ
thể quản lý, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường bao gồm:
- Tổ chức bộ máy nhà trường;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;
- Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
- Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ
chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; ...
1.2.4. Khái niệm về tệ nạn ma túy
Có nhiều định nghĩa về ma túy, ta có thể hiểu: Ma túy là các chất hóa học có nguồn
gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người sẽ có tác động làm thay đổi tâm
trạng, ý thức và trí tuệ, làm con người bị lệ thuộc vào chúng gây lên tổn thương cho cá nhân
và cộng đồng. Ở Việt Nam có hai loại chất ma túy thường gặp là ma túy dạng thô và ma túy
tổng hợp (được quy định trong Nghị định số 6767/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính
phủ về việc ban hành danh mục chất ma túy và tiền chất).
Từ những khái niệm trên ta hiểu tệ nạn ma túy là: Tình trạng nghiện ma túy, tội phạm
về ma túy và các hành vi trái phép khác về ma túy.
1.2.5. Tác động xấu của ma túy đối với sự phát triển nhân cách học sinh THCS.
1.2.5.1. Một vài đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS.
Lứa tuổi học sinh THCS gồm các em có độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi là những em
đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 trong các trường THCS. Các em có những đặc điểm về tâm
sinh lý như sau :
- Sinh lý : Cơ thể phát triển nhảy vọt và mất cân đối
- Tâm lý : Thay đổi nhận thức, tình cảm, nhu cầu.
1.2.5.2. Tác động xấu của ma túy đối với học sinh THCS
*Đối với thể chất:
Sử dụng ma tuý, HS sẽ bỏ học, trốn tiết, học tập sa sút, xa lánh bạn bè, lười biếng, kém
ăn, ngủ nhiều, ngại tham gia các hoạt động tập thể,... dẫn tới sức khoẻ giảm sút nhanh chóng, cơ
thể kém phát triển so với sức phát triển của lứa tuổi, dễ mắc các loại bệnh nguy hiểm do ma tuý
6
gây ra cho cơ thể người như đối với hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ thần kinh, các
bệnh về da và HIV /AIDS.
*Đối với nhân cách:
Ma túy kích thích hoạt động và gây ảo giác khiến người sử dụng nhận thức và hành
động không phù hợp đạo đức, pháp luật : Sống cô độc, cộc cằn, khơng có tình người, sẵn sàng
phạm tội.
1.3. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về phòng, chống ma túy
1.3.1. Đảng và Nhà nước với công tác giáo dục phòng, chống ma túy
Nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi tệ nạn ma túy, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã
ban hành các quy phạm pháp luật làm cơ sở sở pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ xã hội liên
quan đến việc phòng, chống ma túy như: Luật phòng chống ma túy, Chỉ thị 06 - CT/TW về
tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng chống và kiểm soát ma túy; thành lập các tổ
chức, ủy ban phòng chống ma túy như: Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và phòng,
chống tệ nạn ma túy, mại dâm.
1.3.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo với công tác giáo dục phòng, chống ma túy
Xác định rõ ngành giáo dục có vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác ngăn ngừa,
giáo dục phòng chống ma túy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Chỉ thị 24/CT-GD-ĐT trong đó
chỉ rõ: cần phải chặn đứng, không cho tệ nạn ma túy lây lan đến trường học, phấn đấu đạt
mục tiêu "Trường học khơng có ma túy". Trên cơ sở đó nhà trường phải đưa nội dung giáo
dục phòng, chống ma túy vào chính khóa và ngoại khóa; tổ chức các chiến dịch truyền thơng
đẩy mạnh giáo dục phịng, chống tệ nạn ma túy, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, cơng an,
Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cha mẹ học sinh, Hội học sinh, sinh viên.
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy trong các trƣờng THCS
1.4.1. Mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp GDPCMT trong trường học
1.4.1.1 Mục tiêu GDPCMT trong trường học
Giáo dục phòng chống ma túy trong trường học giúp cho học sinh có hiểu biết về ma
túy và chất gây nghiện; Xác định được nguyên nhân nghiện ma túy và các chất gây nghiện;
Biết tác hại của việc sử dụng ma túy, các chất gây nghiện; trình bày được những qui định của
nhà trường và của Bộ GD&ĐT đối với việc sử dụng ma túy; Xác định được những hành vi
phạm pháp liên quan đến ma túy theo qui định của pháp luật; Rèn luyện kỹ năng phòng tránh
ma túy; Ủng hộ tham gia các hoạt động phòng, chống ma túy phù hợp với độ tuổi.
1.4.1.2. Nội dung GDPCMT trong trường học
7
Giáo dục phòng, chống ma túy trong trường học là những nội dung có liên quan tới
những kiến thức về sinh học và sức khỏe, về đạo đức và pháp luật với những giá trị có liên
quan đến sự phát triển của cơ thể, đến việc bảo vệ sức khỏe và lựa chọn cuộc sống lành mạnh.
1.4.1.3. Hình thức GDPCMT trong trường học
Giáo dục PCMT thơng qua các hình thức : Dạy học tích hợp, phối kết hợp giữa nhà
trường, gia đình và các tổ chức, đồn thể trong xã hội.
1.4.1.4. Phương pháp GDPCMT trong trường học
Phương pháp giáo dục thơng qua các hoạt động trong chương trình chính khóa và
ngoại khóa.
Tổ chức cho học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc bộ về phòng chống tệ nạn xã hội của
nhà trường, tổ chức tuyên truyền thông qua hoạt động của Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí
Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
1.4.2. Vị trí, vai trị của quản lý cơng tác GDPCMT trong các trường THCS
Bên cạnh các biện pháp quản lý công tác dạy - học, giáo dục đạo đức, của các nhà quản
lý trường THCS, Hiệu trưởng các nhà trường còn phải quan tâm tới việc xây dựng các biện
pháp quản lý cơng tác phịng, chống ma túy xâm nhập vào nhà trường đảm bảo cho HS một
môi trường học tập và rèn luyện an toàn.
1.4.3 Nội dung quản lý công tác GDPCMT trong các trường THCS
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch PCMT phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tránh xa tệ nạn
ma túy cho học sinh, giáo viên.
- Tổ chức ký cam kết, khám sức khỏe định kỳ cho người học.
- Tổ chức tiếp nhận, xử lý các thông tin, lập hồ sơ theo dõi các trường hợp có liến quan đến tệ
nạn ma túy để có hình thức phối hợp xử lý kịp thời.
- Định kỳ tổ chức kiểm tra, có hình thức biểu dương, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có
thành tích và xử lý nghiêm các vi phạm trong cơng tác phòng, chống TNMT
8
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG
MA TÚY TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN KIẾN XƢƠNG TỈNH THÁI BÌNH.
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình.
2.1.1. Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Kiến Xương 2.1.2. Khái quát
đặc điểm tình hình giáo dục huyện Kiến Xương.
* Tình hình giáo dục chung tồn huyện.
* Khái qt tình hình giáo dục THCS của Kiến Xương:
Tính đến năm học 2009 – 2010, huyện Kiến Xương có 37 trường THCS – 100% là
trường cơng lập với tổng số 11.618 học sinh ở 347 lớp.
- Đánh giá chung về công tác dạy và học: Thực hiện đổi mới dạy học theo chương trình và
SGK mới, trong những năm gần đây, giáo dục THCS Kiến Xương đã có nhiều tiến bộ, đổi
mới trong cơng tác dạy và học. Dưới sự chỉ đạo của Phòng GD& ĐT huyện, chất lượng giáo
dục mọi mặt hàng năm của Kiến Xương đều đã tăng lên. Cụ thể kết quả xếp loại văn hoá
trong 5 năm qua được thể hiện ở bảng sau.
Bảng thống kê chất lƣợng văn hoá
Năm học
Số HS
2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-2009
2009-2010
12765
12287
12245
11868
11618
SL
2268
2206
2468
3371
2628
KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
%
SL
%
SL
%
SL
%
17.76 4564 35.75 4981 39.02 780 6.1
17.95 5136 41.8
4280 34.83 720 5.85
20.15 5212 42.56 3725 30.42 775 6.33
28.4
4135 34.84 3728 31.41 562 4.73
22.62 5392 46.41 2956 25.44 595 5.12
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Xương)
Kém
SL
%
172 1.34
145 1.18
65 0.53
72 0.6
47 0.4
- Công tác GD đạo đức cho HS: Bên cạnh việc chú trọng công tác dạy học, ngành GD&ĐT
Kiến Xương cũng hết sức quan tâm tới công tác GD đạo đức cho HS với phương châm “rèn
đức” để “luyện tài. Các chủ trương, kế hoạch GD đạo đức và phòng chống tệ nạn xã hội, được
Phòng GD chỉ đạo các nhà trường thực hiện nghiêm túc. Kết quả cụ thể công tác GD đạo đức
5 năm qua được thể hiện ở bảng sau.
Bảng thống kê kết quả giáo dục đạo đức
Năm học
Số HS
2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-2009
12765
12287
12245
11868
Tốt
SL
8785
8220
9348
9056
KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Khá
Trung bình
%
SL
%
SL
%
68.82
3455
27.06 505
3.95
66.89
3648
29.68 400
3.25
76.34
2378
19.42 507
4.14
76.3
2323
19.57 474
3.99
9
Yếu
SL
20
19
12
15
%
0.15
0.15
0.1
0.12
2009-2010
11618
8290
71.35
2610
22.46 698
6.0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Xương)
20
0.17
- Về đội ngũ GV: Đến năm học 2009- 2010, 100% GV đạt chuẩn và trên chuẩn. Cụ thể trong
tổng số 926 GV có 284 GV (30.66%)đạt chuẩn, 642 GV (69.34%) có trình độ đại học.
- Về đội ngũ CBQL: Ngành GD&ĐT Kiến Xương rất coi trọng việc xây dựng đội ngũ CBQL
đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, tổ chức, sắp xếp phù hợp cân đối giữa các đơn vị
trường học. 100% cán bộ QL đạt chuẩn; 92% có trình độ trên chuẩn; 100% có bằng cấp về
QLGD; 100% là đảng viên.
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động GDPCMT tại các trƣờng THCS huyện Kiến Xƣơng
tỉnh Thái Bình.
2.2.1. Thực trạng hoạt động GDPCMT cho học sinh
* Thực trạng nhận thức và thái độ của Hiệu trưởng về nguy cơ ma túy xâm nhập vào nhà
trường
Kết quả khảo sát cho thấy 100% Hiệu trưởng khi được hỏi đều cho rằng nguy cơ ma túy xâm
nhập vào nhà trường là đáng báo động. Từ đó mà 100% Hiệu trưởng đều có thái độ rất quan
tâm tới cơng tác phịng chống TNMT.
* Thực trạng nhận thức của học sinh về vấn đề PCMT trong trường học.
Qua bảng hỏi 100% học sinh đều cho rằng ma túy rất có hại cho người sử dụng đặc biệt là đối
với lứa tuổi học sinh THCS. Từ đó đa số các em (94.4%) có thái độ rất quan tâm tới vấn đề
PCMT trong nhà trường. Và 84.4% số học sinh được hỏi cho rằng các em biết được các thông
tin về ma túy là từ các giờ học nội khóa. Khi được hỏi các em thích các hình thức giáo dục,
tuyên truyền PCMT nào nhất thì có trên 90% các em đều cho rằng hình thức: Mời chun gia
nói chuyện, tham quan tìm hiểu thực tế là những hình thức các em thấy thích thú và dễ tiếp
thu nhất.
* Thực trạng các hoạt động GDPCMT đã được CBGV thực hiện
+ Nội dung sinh hoạt, tuyên truyền về giáo dục phòng chống ma túy.
Tổ chức cho học sinh xem băng hình, tranh cổ động có nội dung PCMT tại phịng nghe nhìn
của trường trong các giờ sinh hoạt ngoại khóa, đồng thời cho các em nhận xét, viết thu hoạch
nêu nhận thức của mình về TNMT. Ngồi ra 95.33% các thầy cô phản ánh việc đưa nội
dung PCMT vào giảng dạy cũng đạt hiệu quả cao vì tập trung được 100% các em học sinh
tham gia. Ngoài ra hình thức mời báo cáo viên nói chuyện chun đề cũng được thầy cô đánh
giá là đạt hiệu quả với 94% ý kiến. Với hình thức tham quan thực tế tại các trung tâm cai
nghiện có tác dụng giáo dục rất thiết thực, bổ ích nhưng khi trao đổi với giáo viên, có
10
(50.66%) ý kiến cho rằng cịn mang tính hình thức vì kinh phí cịn hạn chế một số em khơng
có điều kiện tham gia.
Với hoạt động giáo dục tuyên truyền PCMT trong nhà trường thì có 86% các thày cơ
cho biết là hài lịng, cịn 14% thầy cơ khơng hài lịng với các hình thức giáo dục tun truyền
PCMT trong các nhà trường hiện nay. Vì vậy khi được hỏi nguyên nhân làm cho công tác
giáo dục tuyên truyền PCMT trong nhà trường chưa đạt hiệu quả có 80% thầy cơ cho rằng vì
cơng tác này chỉ thực hiện mang tính phong trào, 59.3% thầy cơ cho rằng hình thức tuyên
truyền tẻ nhạt không thu hút học sinh.
* Công tác Đồn, Đội với vấn đề phịng chống ma túy.
Qua trao đổi thực tế tại 10 trường, tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản và Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh đã đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền
PCMT trong nhà trường. Tất cả các chi đồn đều có kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng tổ
chức các phong trào phục vụ cho công tác giáo dục tuyên truyền phòng chống ma túy. Tuy
nhiên do điều kiện kinh phí, quỹ thời gian hạn hẹp và cịn bị ảnh hưởng bởi công tác chuyên
môn nên hoạt động cịn mang tính thời vụ, khơng thường xun, chưa thu hút được học sinh,
chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí của học sinh.
* Cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Khi được hỏi thái độ của ông bà với việc giáo dục con em PCMT thì 97.6% PHHS cho
rằng rất quan tâm tới việc giáo dục con em PCMT. Tuy nhiên trong thực tế, việc phối hợp
giữa PHHS với nhà trường để quản lý học sinh ngoài giờ học tập tại trường gặp khơng ít khó
khăn, do u cầu kinh tế gia đình, khá nhiều bậc phụ huynh khơng cịn thời gian để theo dõi
việc học hành, đi lại của con em mình, một số gia đình gần như khốn trắng việc giáo dục con
em họ cho nhà trường.
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý GDPCMT của hiệu trưởng các trường THCS huyện
Kiến Xương
* Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh phòng, chống TNMT xâm
nhập vào nhà trường của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Kiến Xương
Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh phòng chống TNMT xâm
nhập nhà trường 100% Hiệu trưởng cho rằng đây là công tác cần thiết, không thể thiếu trong
nhà trường.
- Có 81% Hiệu trưởng thường xuyên quản lý việc thực hiện chương trình GD PCMT thể hiện
qua việc lập kế hoạch giáo dục và tổ chức giảng dạy trong cả năm học, và tình hình thực hiện
tốt đạt 75% . Còn 19% Hiệu trưởng chưa thực sự quan tâm quản lý việc thực hiện chương
trình của GV trong trường.
11
- Thực trạng quản lý hoạt động soạn giảng và chuẩn bị bài lên lớp của GV: Có 75 % Hiệu trưởng
thường xuyên quan tâm quản lý, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, góp ý, nhắc nhở, động viên. Cịn
25% Hiệu trưởng chưa quản lý một cách thường xuyên hoạt động này phần nào hạn chế chất
lượng soạn giảng cũng như chất lượng dạy học của GV.
-Thực trạng quản lý việc dự giờ và đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy GD học sinh phòng,
chống MT: Qua điều tra thực tế cho thấy 67% các Hiệu trưởng đã thường xuyên quan tâm tới
hoạt động này. Tuy nhiên có tới 1/3 Hiệu trưởng đã xem nhẹ việc dự giờ, thăm lớp.
-Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá HS: Có 32% hiệu trưởng quan tâm kiểm tra, đánh
giá HS một cách thường xuyên. Đây là một mặt yếu trong khâu quản lý HĐGD phòng, chống
ma túy của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Kiến Xương.
- Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng GV: Có 71% Hiệu trưởng chưa thường xuyên quan tâm
việc phân cơng, sử dụng đúng GV có năng lực và bồi dưỡng nâng cao tay nghề GV trong
công tác GDPCMT. Do vậy, việc bồi dưỡng nội dung này gặp nhiều khó khăn nên dẫn tới
chất lượng giảng dạy cũng như tay nghề của GV không cao.
* Thực trạng việc quản lý các hoạt động GD ngoại khố.
Có 24 % Hiệu trưởng thường xuyên quan tâm tới việc lập kế hoạch tổ chức các hoạt
động GD sinh hoạt ngoại khố. Đây là một điểm yếu trong cơng tác quản lý của Hiệu trưởng
các trường trong huyện Kiến Xương. Điều này gây hạn chế lớn trong công tác tuyên truyền,
GD học sinh vì theo kết quả điều tra cho thấy trên 90% các em thích tiếp cận thơng tin về
PCMT thơng qua các hoạt động ngoại khố.
* Thực trạng quản lý việc phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường: Theo kết
quả điều tra cho thấy Hiệu trưởng các nhà trường mới chỉ quan tâm phối hợp với các lực
lượng trong trường như Đoàn, Đội hoặc phối hợp với gia đình (92%) cịn lại các lực lượng
khác mới chỉ dừng ở mức hình thức và vào những đợt cao điểm.
* Thực trạng việc quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho cơng tác GD phịng chống ma
túy xâm nhập vào nhà trường THCS
Qua điều tra cho thấy
- 37/37 trường có hệ thống âm thanh (loa, đài, băng hình)
- 23/37 trường có phịng truyền thống.
- 22/37 trường có thư viện dành cho học sinh (đạt chuẩn)
- 25/37 trường có phịng đa năng.
- 20/37 trường có nối mạng Internet cho GV khai thác
Hầu hết các nhà trường có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. Vấn đề đặt ra cho
đội ngũ Hiệu trưởng các nhà trường là quản lý, sử dụng sao cho hiệu quả, lâu dài và phát huy
12
tối đa ưu điểm trong việc nâng cao chất lượng GDPCMT xâm nhập vào nhà trường bởi thực
tế đã có khơng ít trường có tương đối đầy đủ CSVC và trang thiết bị nhưng do công tác quản
lý việc sử dụng chưa hợp lý, GV không thường xuyên sử dụng gây ra tình trạng lãng phí
khơng đáng có.
* Cơng tác chỉ đạo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện các biện pháp: Với kết
quả điều tra : 32 % cán bộ quản lý thường xuyên thực hiện và 68% đôi khi thực hiện cho thấy
hoạt động này chưa được Hiệu trưởng các nhà trường của Kiến Xương quan tâm thích đáng.
2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống ma túy tại
các trường THCS huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
2.2.3.1. Những ưu điểm.
-Về nhận thức và thái độ: Tất cả các đồng chí Hiệu trưởng, CBGV,CNV, HS, PHHS trong
huyện đều có nhận thức đúng về nguy cơ xâm nhập và tác hại của ma túy đối với các nhà
trường trong tình hình hiện nay.
- Về biện pháp quản lý: Hiệu trưởng các nhà trường đã thực hiện quản lý HĐGD nhằm PCMT
xâm nhập vào nhà trường thông qua việc kết hợp hoạt động dạy - học, phối kết hợp được các
lực lượng trong nhà trường, gia đình và xã hội nhằm huy động sức mạnh tổng hợp GD học
sinh.
2.2.3.2. Những tồn tại
- Về nhận thức và thái độ: Một số ít CBQL và GV chưa nhận thức đúng thực trạng TNMT và
nguy cơ xâm nhập vào nhà trường, vì vậy còn thái độ chủ quan, chưa thực sự quan tâm tới
công tác này.
- Hiệu trưởng mới chỉ kết hợp được với các lực lượng GD trong nhà trường, còn các lực
lượng ngoài nhà trường cũng chưa kết hợp thường xuyên nên chưa được hỗ trợ, giúp đỡ nhiều
từ các lực lượng này.
- Công tác chỉ đạo, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác này cũng chưa được tất cả hiệu trưởng
quan tâm đúng mức.
2.2.3.3. Những thuận lợi
Công tác giáo dục PCMT xâm nhập vào nhà trường THCS được Sở GD&ĐT Thái
Bình, UBND huyện quan tâm hỗ trợ thơng qua các hoạt động, hỗ trợ kinh phí, phối kết hợp
triển khai các kế hoạch GDPCMT.
Về phía nhà trường, đa số các CBQL và GV trong các nhà trường đều nhận thức rõ vai
trị và tầm quan trọng của cơng tác GDPCMT, coi đây là một nội dung GD không thể thiếu
trong nhà trường trong tình hình hiện nay nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho HS.
13
Về phía gia đình, nhiều phụ huynh đã thường xun liên lạc, kết hợp với nhà trường,
với GV để quản lý, GD con.
2.2.3.4. Những khó khăn
Chưa có giáo viên chuyên trách về giáo dục phịng chống ma túy.
Về phía xã hội, một số cơ quan, ban ngành đoàn thể cho rằng hoạt động GDPCMT là
trách nhiệm của chính quyền và cơng an.
Về phía gia đình, nhiều PHHS do mải làm kinh tế không quan tâm sâu sát tới việc học tập
của con em mình .
Về CSVC, kinh phí và trang thiết bị, tuy có được đầu tư song chưa đồng bộ.
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
CHỐNG MA TÚY TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN XƢƠNG
TỈNH THÁI BÌNH.
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh phòng chống ma túy tại các
trƣờng THCS huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình
3.2.1. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà
trường trong hoạt động giáo dục PCMT cho học sinh
3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp
100% CBGV, CNV và HS trong trường có hiểu biết cơ bản về ma túy, có thái độ quan tâm tới
cơng tác PCMT, coi GDPCMT là một nội dung GD.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Tổ chức sưu tầm, tìm hiểu các tài liệu có kiến thức cơ bản về TNMT
- Chỉ đạo phổ biến kiến thức, cập nhật thông tin về TNMT
- Tổ chức diến đàn, mời chuyên gia đến nói chuyện phổ biến.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Các thành viên, tổ chức trong nhà trường hưởng ứng
- Tìm được nguồn kinh phí, các chun gia, các cơ quan chức năng hỗ trợ,
14
3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh PCMT xâm nhập nhà
trường
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.
Toàn trường và 100% đơn vị lớp thống nhất các hoạt động theo một kế hoạch chung vào thời
gian thống nhất nhằm tạo thành một phong trào rộng khắp.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Xây dựng nội dung kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, kiếm tra, rút kinh nghiệm. Căn cứ
vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của nhà trường khi thực hiện kế hoạch.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.
Nắm vững lý luận lập kế hoạch, văn bản của cấp trên, tình hình TNMT trong huyện, được sự
đồng thuận của các thành viên, tổ chức trong nhà trường.
3.2.3. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong
hoạt động giáo dục PCMT cho học sinh
3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp
Huy động sức mạnh tổng hợp của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nhà trường để
GDPCMT cho học sinh.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp thức hiện với các lực lượng
- Nhà trường đóng vai trị chủ đạo trên ngun tắc tơn trọng, thống nhất, cộng tác không làm
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các lực lượng.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Các lực lượng đều có thái độ quan tâm tới công tác GDPCMT cho học sinh.
- Xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc, phối kết hợp giữa các lực lượng đúng chức năng để
phát huy thế mạnh riêng của từng cá nhân, tổ chức.
3.2.4. Quản lý HĐGD học sinh phịng chống ma túy xâm nhập vào nhà trường thơng qua
hoạt động dạy học của GV
3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp
Thông qua giảng dạy các bộ mơn văn hóa và các hoạt động chuyên môn, GV cung cấp cho
100% HS trong trường các kiến thức về ma túy và các kỹ năng PCMT.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng nội dung chương trình phù hợp cho từng khối lớp, cần đảm bảo cho học sinh hiểu
biết cơ bản về tác hại của ma túy, tình hình TNMT trên địa bàn huyện, các nguyên nhân dẫn
đến và cách phịng tránh ma túy.Bố trí thời gian, kinh phí hợp lý.
15
3.2.5. Quản lý HĐGD học sinh phòng chống ma túy xâm nhập vào nhà trường thông qua
các hoạt động GD ngoại khoá.
3.2.5.1. Mục tiêu biện pháp
Thu hút tất cả các em tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể, từ đó mà
tránh xa ma túy. Thơng qua tập thể để phát hiện những cá nhân tích cực nhằm nêu gương,
động viên HS khác học tập, đồng thời phát hiện những cá nhân HS vi phạm để kịp thời đấu
tranh, ngăn chặn, giúp đỡ.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cần dựa vào thực tiễn nhà trường, dựa các văn bản chỉ
đạo của cấp trên, vào các ngày, tháng cao điểm trong năm để thực hiện hoạt động. Tổ chức
các hình thức phong phú đa dạng thu hút học sinh tham gia.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Người xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt đông GD phải am hiểu lý thuyết về các hình
thức hoạt động và vận dụng một cách sáng tạo, khéo léo vào thực tế.
- Bố trí được thời gian biểu để các hoạt động này được thực hiện thường xuyên, các trang
thiết bị, CSVC, kinh phí phải được trang bị đầy đủ, CBGV, CNV và các lực lượng GD ủng hộ
và hưởng ứng, tham gia.
3.2.6. Tăng cường quản lý và xây dựng CSVC, kỹ thuật, kinh phí phục vụ HĐGD học sinh
phòng chống ma túy.
3.2.6.1. Mục tiêu biện pháp
100% các nhà trường trong huyện xây dựng và quản lý hiệu quả CSVC, trang thiết bị cũng
như nguồn tài chính hỗ trợ đắc lực, đáp ứng đủ chi phí của thực tế các hoạt động, các hình
thức, biện pháp GDPCMT.
3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Thống kê cơ sở vật chất, huy động các nguồn kinh phí để từng bước trang bị, bổ sung. Tổ
chức hướng dẫn GV, HS sử dụng có hiệu quả CSVC hiện có.
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trường phải có cán bộ chuyên trách về hướng dẫn sử dụng, bảo quản các trang thiết bị.
Huy động được các nguồn tài chính.
3.2.7. Quản lý hoạt động xây dựng các phong trào thi đua
3.2.7.1. Mục tiêu biện pháp
Khích lệ các cá nhân, tổ chức tham gia công tác GDPCMT cho học sinh.
3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
16
Thành lập ban chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám sát, rút kinh nghiệm khen, chê kịp thời, công
khai.
3.2.7.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Được tập thể ủng hộ tham gia, có đủ kinh phí chi cho hoạt động.
3.2.8. Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, động viên, khen
thưởng
3.2.8.1. Mục tiêu biện pháp
Đưa ra được những con số thể hiện là số lượng và chất lượng hoạt động của cả CBGV, CNV
và HS, chỉ ra cái được và cái chưa được, những kinh nghiệm hay và bổ ích của mỗi biện pháp
để phát huy và những hạn chế cần khắc phục cho những năm học sau khi tiếp tục thực hiện
GD học sinh PCMT
3.2.8.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Xây dựng được kế hoạch kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, tuyên
dương, khen thưởng.
3.2.8.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Xây dựng được tiêu chí làm căn cứ để đánh giá mức độ đạt được của các tập thể, cá nhân.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất
Các biện pháp trên đây đều có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, do vậy
cần được phối kết hợp sử dụng thì mới nâng cao được chất lượng hiệu quả hoạt động giáo dục
PCMT cho học sinh.
3.4. Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm mức độ khả thi của 8 biện pháp tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 187
người bao gồm: Hiệu trưởng, giáo viên, kết quả khảo sát trên cho thấy: Về cơ bản cả 8 biện
pháp mà tác giả đề xuất đều đã được trên 80% các cán bộ quản lý và giáo viên tán thành, đại
đa số các ý kiến cho rằng 8 biện pháp đều mang tính khả thi để làm tốt công tác giáo dục
PCMT cho học sinh THCS huyện Kiến Xương. Điều đó chứng tỏ các biện pháp này hồn
tồn có thể áp dụng nhằm GD học sinh phịng chống TNMT xâm nhập vào nhà trường THCS
huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Tệ nạn ma túy đã và đang tấn công, đe dọa đời sống xã hội nước ta, gây những tác hại
nghiêm trọng về mọi mặt và nguy hại hơn là nó đã làm biến chất, hư hỏng một bộ phận không
nhỏ thế hệ trẻ của đất nước. Hiện nay, nguy cơ TNMT xâm nhập học đường ngày càng cao,
đã và đang gây những ảnh hưởng xấu tới việc hình thành và phát triển toàn diện của HS.
17
Đứng trước thực tế này, GDPCMT đã trở thành một nội dung giáo dục mới hết sức cần thiết
đối với ngành GD&ĐT. Để góp phần xây dựng một mơi trường GD an toàn, lành mạnh, tạo
điều kiện tốt nhất cho HS được học tập và rèn luyện thì một trong những yêu cầu đòi hỏi các
nhà quản lý GD quan tâm là tìm ra những biện pháp quản lý hữu hiệu nhất nhằm PCMT xâm
nhập vào đời sống học đường.
1.2. Qua nghiên cứu thực trạng TNMT và thực trạng các biện pháp quản lý HĐGD học sinh
PCMT của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Kiến Xương, tôi rút ra kết luận sau:
- Tình hình TNMT trên địa bàn huyện Kiến Xương đang diễn ra hết sức phức tạp, số vụ vi
phạm liên quan đến việc tàng trữ, sử dụng, buôn bán ma túy trên địa bàn ngày càng tăng.
- Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới việc ma túy xâm nhập vào nhà
trường, trong đó có một số nguyên nhân cơ bản sau: đặc điểm tâm lý lứa tuổi THCS là tị mị,
thích tìm hiểu cái mới; do sự bng lỏng quản lý của gia đình, do tình hình TNMT trên địa
bàn tăng nhanh
- Các CBQL và GV trong các nhà trường đã có nhận thức đúng về nguy cơ TNMT xâm nhập
vào nhà trường, và có thái độ quan tâm tới cơng tác GD học sinh PCMT
- Hiệu trưởng các nhà trường trong huyện đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của các
biện pháp quản lý hoạt động GD học sinh PCMT nên nhiều Hiệu trưởng đã đề ra các biện
pháp tích cực, cụ thể để quản lý công tác này. Các nhà trường đã thu được kết quả GD tốt,
tồn huyện khơng có hiện tượng HS phát hiện sử dụng ma túy, không để xảy ra các vụ việc vi
phạm lớn. Tuy nhiên kết quả GD chưa như mong muốn, TNMT vẫn rình rập hàng ngày và
tìm mọi cơ hội xâm nhập vào nhà trường vì thế việc GD học sinh PCMT là trách nhiệm chung
của gia đình, nhà trường và xã hội. Về phía nhà trường, thực trạng trên địi hỏi Hiệu trưởng
các nhà trường cần xem xét, điều chỉnh và bổ sung biện pháp quản lý nhằm kết hợp chặt chẽ
với gia đình và xã hội để GD học sinh PCMT một cách hiệu quả nhất.
1.3. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất 8 nhóm biện pháp quản lý hoạt
động GD học sinh PCMT xâm nhập nhà trường tại các trường THCS huyện Kiến Xương
gồm:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà
trường trong hoạt động giáo dục PCMT cho học sinh.
Biện pháp 2: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh PCMT xâm nhập nhà
trường.
Biện pháp 3: Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội
trong hoạt động giáo dục PCMT cho học sinh.
18
Biện pháp 4: Quản lý HĐGD học sinh PCMT xâm nhập nhà trường thông qua hoạt động dạy
học của GV.
Biện pháp 5: Quản lý HĐGD học sinh PCMT xâm nhập vào nhà trường thơng qua các hoạt
động GD ngoại khố.
Biện pháp 6: Tăng cường quản lý và xây dựng CSVC, kỹ thuật, kinh phí phục vụ HĐGD học
sinh PCMT.
Biện pháp 7: Quản lý hoạt động xây dựng phong trào thi đua.
Biện pháp 8: Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, động viên,
khen thưởng.
Vì thời gian và điều kiện có hạn nên việc khảo nghiệm các biện pháp này chưa được
thực hiện đại trà trong tồn huyện. Tuy nhiên, qua khảo sát tính phù hợp và khả năng thực thi
của 8 nhóm biện pháp đã đề xuất từ một số lực lượng GD khác nhau (hiệu trưởng, giáo viên)
chúng tôi thấy đa số đều đánh giá các biện pháp đã đề ra là phù hợp và có khả năng thực thi
cao (hầu hết đều trên 80% nhất trí). Kết quả này đã khẳng định Hiệu trưởng các trường THCS
huyện Kiến Xương hồn tồn có thể áp dụng thực hiện các biện pháp quản lý đã đề xuất nhằm
GD học sinh phịng ngừa có hiệu quả TNMT xâm nhập vào nhà trường. Để các biện pháp này
phát huy hiệu quả đòi hỏi người hiệu trưởng khi chỉ đạo thực hiện các biện pháp phải phối
hợp thực hiện đồng bộ, thường xuyên, vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo vào thực tế nhà
trường, tạo thêm điều kiện, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, huy động được sức mạnh của
tập thể CBGV, CNV, HS trong trường cũng như phối hợp chặt chẽ với các lực lượng GD bên
ngoài nhà trường.
2. Khuyến nghị
Qua thực tế điều tra, nghiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số ý kiến nhỏ với các cấp
chính quyền, các ban ngành liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GD học
sinh PCMT trong các nhà trường THCS hiện nay:
2.1. Đối với Sở GD&ĐT Thái Bình
- Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, các hình thức tổ chức các hoạt động PCMT
cho CBQL, GV.
- Cung cấp, cập nhật thường xun các thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan đến
công tác PCMT trong học đường.
2.2. Đối với Phịng GD&ĐT Kiến Xương
- Tăng cường cơng tác chỉ đạo các nhà trường giáo dục học sinh PCMT, đẩy mạnh phong trào
dạy chuyên đề, tổ chức các hội thi, hội diễn,… nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các
nhà trường.
19
- Trong tổng kết năm học, cần coi trọng GD học sinh PCMT là một nội dung đánh giá các nhà
trường, cần xếp loại các trường về công tác này, từ đó nhân điển hình để học tập.
2.3. Đối với các cấp chính quyền địa phương và gia đình.
- Chính quyền và các cơ quan chức năng cần quản lý tốt hơn tình hình an ninh trên địa bàn
huyện, hạn chế tối đa các TNXH đặc biệt là TNMT, quản lý các tụ điểm dễ chứa chấp, lôi kéo
học sinh dính líu đến ma túy.
- Các ban ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cần tăng cường phối hợp, giúp đỡ một cách thiết
thực, chặt chẽ, tạo điều kiện về đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho các nhà
trường .
- Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong việc quản lý, GD
con, kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các cấp chính quyền để thống nhất biện pháp GD con
PCMT.
2.4. Đối với các nhà trường THCS.
Với vai trò chủ đạo, nhà trường cần tăng cường đầu tư chỉ đạo công tác này. Cụ thể:
- Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn một cách chi tiết, cụ thể. Tổ chức việc thực hiện
kế hoạch nghiêm túc. Kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Tăng cường các hoạt động giáo dục học sinh PCMT dưới nhiều hình thức phong phú, đa
dạng nhằm thu hút các em tham gia.
- Chủ động, tăng cường phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường nhằm huy
động sức mạnh từ các lực lượng này.
20