Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý thiết bị dạy học của trường THPT, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.75 KB, 21 trang )

Qun lý thit b dy hc ca trng THPT,
Thnh ph Hi Phũng

Lờ Vn Nng

Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Ngụ Quang Sn
Nm bo v: 2011

Abstract: Trỡnh by c s lý lun v qun lý vic trang b, bo qun v s dng thit
b dy hc (TBDH) cỏc trng trung hc ph thụng (THPT). Nghiờn cu v c
im kinh t, vn húa, xó hi ca thnh ph Hi Phũng. Tỡm hiu thc trng qun lý
vic trang b, bo qun v s dng TBDH cỏc trng THPT, thnh ph Hi Phũng.
xut mt s bin phỏp qun lý vic trang b, bo qun v s dng TBDH trng
THPT, thnh ph Hi Phũng.

Keywords: Qun lý giỏo dc; Thit b dy hc; Ph thụng trung hc; Hi Phũng

Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ những năm 50 của thế kỷ XX, cho đến
nay đ-ợc đánh dấu bởi một loạt các cuộc cách mạng kế tiếp nhau nh- cách mạng công nghệ mới,
cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học Đặc biệt cuộc cách mạng trong lĩnh vực
thông tin bao gồm các lĩnh vực tin học, truyền thông đang tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời
sống xã hội chúng ta nói chung và quá trình giáo dục nói riêng. Cuộc cách mạng này đang tạo ra
những khả năng to lớn của việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình dạy
học, những ứng dụng đã và đang làm thay đổi vị trí của thiết bị dạy học (TBDH). TBDH vừa là
công cụ giúp giáo viên chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, vừa là
nguồn tri thức đa dạng và phong phú.


Hiện nay n-ớc ta đã đặt ra mục tiêu đến năm 2020 về căn bản Việt Nam trở thành một
n-ớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp này là
những con ng-ời mới năng động, sáng tạo, có khả năng tự mình tiếp thu kiến thức mới, giải
quyết đ-ợc mọi tình huống xảy ra. Để thực hiện nhiệm vụ này, nền giáo dục n-ớc ta đang tiến
hành đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến ph-ơng pháp dạy học.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học cần thiết
phải có các thiết bị dạy học. Ng-ời ta nhận thấy các thiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn trong
việc giúp cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, say mê học
tập của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học.
Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện cần thiết để giáo viên thực hiện đ-ợc
các nội dung giáo dục, giáo d-ỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của học
sinh.
Để có đ-ợc TBDH đến các tr-ờng THPT phải trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: Từ
ch-ơng trình và SGK, xây dựng danh mục trang bị Xây dựng đề c-ơng nghiên cứu, thể hiện
mẫu Chế thử Thử nghiệm Hiệu chỉnh và sản xuất thử Hiệu chỉnh Sản xuất

2
đồng loạt Trang bị cho các tr-ờng THPT Sử dụng và bảo quản lâu dài. Trong đó "trang
bị, sử dụng và bảo quản" TBDH có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao chất l-ợng giáo
dục. Hàng năm Nhà n-ớc phải chi hàng trăm tỷ đồng để trang bị TBDH cho các tr-ờng THPT
trong cả n-ớc . Nếu bảo quản và sử dụng TBDH không tốt thì sẽ gây nên lãng phí rất lớn.
Việc tìm ra một số nguyên nhân cơ bản trong đó có nguyên nhân thuộc về quản lý và đề
xuất những biện pháp quản lý chủ yếu nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập và nâng cao hiệu
quả trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học của các tr-ờng
Trung học phổ thông tại thành phố Hải Phòng hiện nay là một nhiệm vụ cần thiết. Với những lý
do đã phân tích ở trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Quản lý thiết bị dạy học của tr-ờng Trung
học phổ thông, thành phố Hải Phòng".
2. Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học của các
tr-ờng Trung học phổ thông tại thành phố Hải Phòng, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý

của Hiệu tr-ởng trong việc trang bị, bảo quản và sử dụng hiệu quả TBDH ở các tr-ờng THPT
của thành phố Hải Phòng.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của Hiệu tr-ởng các tr-ờng
Trung học phổ thông, thành phố Hải Phòng.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của Hiệu tr-ởng
các tr-ờng THPT, thành phố Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay các biện pháp quản lý của Hiệu tr-ởng trong việc trang bị, bảo quản và sử
dụng TBDH ở các tr-ờng THPT thành phố Hải Phòng đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định,
song vẫn còn nhiều bất cập.
Nếu chọn lựa, đề xuất và áp dụng đ-ợc một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản
và sử dụng TBDH phù hợp với thực tế thì sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả sử dụng TBDH và góp phần
nâng cao chất l-ợng dạy học ở các tr-ờng THPT thành phố HảI Phòng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ở các
tr-ờng THPT.
Tìm hiểu thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ở các tr-ờng
THPT, thành phố Hải Phòng.
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH ở tr-ờng THPT, thành phố Hải Phòng.
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý
việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH của Hiệu tr-ởng ở một số tr-ờng THPT công lập trên địa bàn
các quận nội thành, thành phố Hải Phòng (Tr-ờng THPT Chuyên Trần Phú, Tr-ờng THPT Ngô
Quyền, Tr-ờng THPT Thái Phiên, Tr-ờng THPT Trần Nguyên Hãn, Tr-ờng THPT Lê Quý Đôn,
Tr-ờng THPT Lê Hồng Phong, Tr-ờng THPT Hải An và Tr-ờng THPT Hồng Bàng).
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện việc nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp
nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học
8. Cu trỳc ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v khuyn ngh, ti liu tham kho, ph lc, ni dung
chớnh ca lun vn c trỡnh by trong 3 chng
Chng 1: c s lý lun v qun lý thit b dy hc cỏc trng trung hc ph thụng

3
Chng 2: Thc trng qun lý thit b dy hc mt s trng trung hc ph thụng,
thnh ph hi phũng
Chng 3: Mt s bin phỏp qun lý thit b dy hc trng trung hc ph thụng,
thnh ph hi phũng

CHNG 1
C S Lí LUN V QUN L THIT B DY HC
CC TRNG TRUNG HC PH THễNG
1.1. Vi nột v lch s nghiờn cu vn
1.1.1. Nc ngoi
1.1.2. Vit Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
1.2.1. Quản lý
Nh vy, qun lý mt t chc l s tỏc ng cú nh hng, cú ch ớch ca ch th qun
lý n khỏch th qun lý nhm lm cho t chc vn hnh t ti mc tiờu ra.
Nh vy: Qun lý l quỏ trỡnh tin hnh nhng hot ng khai thỏc, la chn, t chc v
thc hin cỏc ngun lc, cỏc tỏc ng ca ch th qun lớ theo k hoch ch ng v phự hp vi
quy lut khỏch quan gõy nh hng n i tng qun lớ nhm to ra s thay i cn thit vỡ s
tn ti (duy trỡ), n nh v phỏt trin ca t chc trong mt mụi trng luụn bin ng [14].

1.2.2. Quản lý giáo dục
Qun lý giỏo dc l qun lý h thng giỏo dc, l s tỏc ng cú mc ớch, cú k
hoch, cú ý thc ca ch th qun lý giỏo dc lờn cỏc i tng qun lý theo nhng qui lut
khỏch quan nhm a hot ng s phm ca h thng giỏo dc t ti kt qu mong mun.
1.2.3. Quản lý nhà tr-ờng
Qun lý nh trng l nhng tỏc ng hp qui lut ca ch th qun lý nh trung (
hiu trng) n khỏch th qun lý nh trng (giỏo viờn, nhõn viờn v hc sinh, ) nhm
a cỏc hot ng giỏo dc v dy hc ca nh trng t ti mc tiờu giỏo dc ca nh
trng.
1.2.4. i mi phng phỏp dy hc
Theo quan im chung, i mi PPDH l a cỏc PPDH mi vo trong nh trng
phỏt huy tớnh sỏng to, tớch cc v t giỏc hc tp ca HS, giỳp HS nõng cao kh nng t hc
v bit cỏch vn dng nhng tri thc ó lnh hi c vo trong thc tin cuc sng. i mi
khụng ng ngha vi s thay i hon ton cỏi c bi cỏi mi. i mi PPDH khụng phi l
thay i hon ton PPDH c bi nhng PPDH mi m ú l s thay i trờn c s cú chn
lc, k tha v phỏt huy cỏc u im ca PPDH trc õy.
1.3. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở các tr-ờng THPT
1.3.1. Thiết bị dạy học
1.3.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất s- phạm
Cơ sở vật chất s- phạm là tất cả các ph-ơng tiện vật chất đ-ợc huy động vào việc giảng dạy, học
tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt đ-ợc mục đích giáo dục.
1.3.1.2. Khái niệm về Thiết bị dạy học
TBDH là một bộ phận trong hệ thống CSVC s- phạm, TBDH là tất cả những ph-ơng
tiện cần thiết đ-ợc giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt động dạy và học nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo trong hoạt động, khám phá và lĩnh hội tri thức của học sinh,
góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục, đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Điều 1 Quy chế thiết bị giáo dục trong tr-ờng Mầm non, phổ thông ban hành kèm
theo Quyết định số 41/2000 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định: Thiết bị giáo dục
bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể
dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác trong x-ởng tr-ờng, v-ờn tr-ờng, phòng

truyền thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất l-ợng dạy và học, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện.

4
1.3.1.3. Phân loại thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học ở các tr-ờng THPT bao gồm:
a. Thiết bị dạy học dùng chung (ph-ơng tiện kĩ thuật dùng chung): Máy tính, máy
chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm
b. Thiết bị dạy học bộ môn bao gồm các loại hình chính nh- sau:
1.3.2. Vai trò của TBDH trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học
Theo lý luận dạy học thì vai trò của TBDH trong quá trình dạy học thể hiện ở những
điểm sau:
1. Sử dụng TBDH đảm bảo đầy đủ và chính xác thông tin về các hiện t-ợng, đối t-ợng
nghiên cứu, do đó làm cho chất l-ợng dạy học cao hơn.
2. Sử dụng TBDH nâng cao tính trực quan - cơ sở của t- duy trừu t-ợng, mở rộng khả năng
tiếp cận với các đối t-ợng và hiện t-ợng.
3. Sử dụng TBDH giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập, phát triển
hứng thú nhận thức của học sinh.
4. Sử dụng TBDH giúp gia tăng c-ờng độ lao động học tập của học sinh và do đó cho
phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa.
5. Sử dụng TBDH cho phép học viên có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành
kỹ năng kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm để khai
thác nguồn kiến thức mới, lựa chọn câu trả lời, vận dụng)
6. Sử dụng TBDH hợp lý hoá quá trình dạy học, tiết kiệm thời gian để mô tả.
7. Sử dụng TBDH gắn bài học với đời sống thực tế, học gắn với hành, nhà tr-ờng gắn
với xã hội.
8. Sử dụng TBDH giúp hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, rèn luyện tác phong
làm việc có khoa học.
1.3.3. Các yêu cầu s- phạm khi lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong tr-ờng THPT
1.3.3.1. Cỏc ch s ỏnh giỏ hiu qu s dng thit b dy hc:

Mt l, tn sut s dng TBDH
Hai l, mc v thỏi s dng TBDH
Ba l, tớnh thnh tho s dng TBDH
Bn l, tớnh kinh t ca s dng TBDH
Nm l, phc v i mi PPDH
1.3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học cần đảm bảo thực hiện
những yêu cầu cơ bản sau đây:
- Sử dụng TBDH đúng mục đích
- Sử dụng TBDH đúng lúc.
- Sử dụng TBDH đúng chỗ
- Sử dụng TBDH đúng mức độ và c-ờng độ.
1.4. Quản lý thiết bị dy hc trong trng trung hc ph thụng
1.4.1. Khỏi nim qun lý TBDH
Quản lý TBDH là tác động có mục đích của ng-ời quản lý, phát triển và sử dụng có
hiệu quả hệ thống TBDH phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và dạy học. Nội dung TBDH
mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu t-ơng ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã
chỉ ra rằng TBDH chỉ phát huy đ-ợc tác dụng tốt trong việc giáo dục, dạy học khi đ-ợc quản
lý tốt. Do đó, đi đôi với việc đầu t- trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc
quản lý TBDH trong nhà tr-ờng. TBDH là một lĩnh vực vừa mang tính kinh tế - giáo dục, vừa
mang tính khoa học - giáo dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về
quản lý kinh tế, khoa học mặt khác cần tuân theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục.
Cỏc chc nng qun lý theo quan im qun lý hin i bao gm:
K HOCH



5
KIM TRA TTQL T CHC




CH O

qun lý TBDH cú hiu qu ngi cỏn b qun lý cn xỏc nh nhng mc tiờu phỏt
trin ca nh trng, xõy dng k hoch chi tit c th nh: cn trang b cỏc TBDH no, cn
b sung, sa cha ra sao, k hoch bi dng i ng, vi nhng bin phỏp tt nht thc
hin mc tiờu ú. Nhm hin thc hoỏ cỏc mc tiờu ó ra trong k hoch. vic t chc
thc hin t hiu qu cao khụng th thiu vai trũ ch o, iu hnh ca ngi cỏn b qun
lý, khụng phi c giao cho h lm ri b mc m phi thng xuyờn theo dừi, ụn c, nhc
nh, ng viờn, giỏm sỏt v cú nhng iu chnh kp thi khi cn thit nhm thỳc y cỏc hot
ng phỏt trin. Cui cựng l chc nng kim tra, kim tra bao gm ỏnh giỏ v iu chnh.
Qun lý m khụng kim tra coi nh khụng qun lý, nu buụng lng kim tra coi nh nh qun
lý ó t tc i ca mỡnh mt v khớ sc bộn nht. Vỡ vy, tng cng hiu qu s dng
TBDH ngi cỏn b qun lý cn tng cng kim tra, ỏnh giỏ nm c tỡnh trng s
dng TBDH ca tng giỏo viờn.
Núi túm li, qun lý TBDH cú hiu qu ngi qun lý cn thc hin chu ỏo,
nghiờm tỳc t khõu lp k hoch n khõu kim tra ỏnh giỏ. Ngi xa núi: Chun b chu
ỏo l thnh cụng mt na, nu cú mt bn k hoch kh thi v trang b, s dng v bo
qun TBDH thỡ chc chn s nõng cao hiu qu qun lý TBDH, gúp phn quan trng nõng cao
cht lng giỏo dc trong nh trng. Cht lng giỏo dc s thp nu chỳng ta lm k hoch
s si, i khỏi, t chc, ch o lng lo v buụng lng kim tra ỏnh giỏ.
1.4.2. Nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học
1.4.3. Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học
1.4.4. Ni dung qun lý TBDH
1.4.4.1. Qun lý trang b
* TBDH đ-ợc cấp
* Mua sắm TBDH
* S-u tầm TBDH và tự làm TBDH đơn giản.
1.4.4.2. Qun lý bo qun

Bảo quản TBDH là việc chống h- hỏng TBDH do thời tiết, con ng-ời, tự nhiên
Cần có hệ thống sổ sách quản lý việc m-ợn trả TBDH của giáo viên để họ nâng cao tinh thần
trách nhiệm. Khi mất mát, hỏng hóc phải có biện pháp xử lý thích hợp.
1.4.4.3. Qun lý sử dụng
Theo lý luận dạy học thì chức năng cơ bản của TBDH trong quá trình dạy học thể hiện
ở những điểm sau.
+ Sử dụng TBDH đảm bảo đầy đủ, chính xác
+ Sử dụng TBDH nâng cao đ-ợc tính trực quan, cơ sở của t- duy trừu t-ợng, mở rộng
khả năng tiếp cận với các đối t-ợng và hiện t-ợng.
+ Sử dụng TBDH giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập, phát triển hứng
thú nhận thức của học sinh.
+ Sử dụng TBDH giúp gia tăng c-ờng độ lao động học tập của học sinh và do đó cho
phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa.
+ Sử dụng TBDH cho phép học sinh có điều kiện chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp thí nghiệm, làm thí nghiệm, tìm thông tin, lựa
chọn câu trả lời, vận dụng)
+ Sử dụng TBDH hợp lý hoá quá trình dạy học, tiết kiệm đ-ợc thời gian để mô tả.
+ Sử dụng TBDH gắn bài học với đời sống thực tế, học gắn với hành, nhà tr-ờng gắn
với xã hội.

6
+ Sö dông TBDH gióp häc sinh h×nh thµnh nh©n c¸ch, thÕ giíi quan, nh©n sinh quan,
rÌn luyÖn t¸c phong lµm viÖc khoa häc.
Tiể u kế t chương 1

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Vài nét về đặc điểm Kinh tế - Văn hóa - Xã hội thành phố Hải Phòng
2.2. Thực trạng phát triển giáo dục THPT của thành phố Hải Phòng

2.2.1. Tình hình phát triển giáo dục phổ thông thành phố Hải Phòng
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT
2.2.2.1. Đéi ngò cán bộ quản lý
2.2.2.2. §éi ngò gi¸o viªn
2.2.2.3. Chất lượng giáo dục học sinh
2.2.2.4. Mạng lưới trường, lớp
2.2.2.5. Cơ sở vật chất trường THPT
2.3. Thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng THPT
thành phố Hải phòng
2.3.1. Kết quả khảo sát
2.3.2. Thực trạng về nhận thức của giáo viên về tác dụng của TBDH trong việc đổi mới
phương pháp dạy học
2.3.3. Thực trạng quản lý việc trang bị thiết bị dạy học
2.3.3.1. Thực trạng quản lý việc trang bị thiết bị dạy học
2.3.3.2. Đánh giá mức độ trang bị TBDH
Việc trang bị TBDH ở các trƣờng THPT thành phố Hải Phòng đã đƣợc quan tâm chú ý
và thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy qua xử lý bộ phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ
quản lý, giáo viên và nhân viên nhận thấy TBDH ở các trƣờng THPT của thành phố Hải
Phòng so với yêu cầu của chƣơng trình và đáp ứng đổi mới phƣơng pháp dạy học thì không
chỉ thiếu về số lƣợng mà chất lƣợng cũng không đảm bảo.
2.3.4. Thực trạng quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học
Có thể nói việc bảo quản TBDH ở 8 trƣờng THPT ở khu vực nội thành đã đƣợc chú
trọng nhƣng hiệu quả chƣa cao. Tình trạng hƣ hỏng, lãng phí vẫn còn xảy ra, do vậy đòi hỏi
đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên nhà trƣờng cần quan tâm chú ý hơn nữa.
2.3.5. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học
2.3.5.1. Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học
Theo đánh giá của cán bộ quản lí 8 trƣờng THPT ở khu vực nội thành ở thành phố Hải
Phòng cho thấy:
Một là, tần suất sử dụng thiết bị dạy học: số thiết bị dạy học đƣợc sử dụng từ 60% trở
lên chỉ có 71%. Điều đó cho thấy một phần thiết bị dạy học đƣợc cung cấp chƣa đƣợc giáo

viên sử dụng. Không phải do khó sử dụng (26%) mà trên 50% số ý kiến cho rằng hiểu biết về
thiết bị dạy học và chủ yếu là do ngại, thấy vất vả khi sử dụng thiết bị dạy học (60%).
Hai là, mức độ hiểu tính năng và tác dụng của TBDH: Có 72% số giáo viên hiểu đƣợc trên
60% tính năng kĩ thuật và tác dụng của thiết bị dạy học đƣợc sử dụng trong nhà trƣờng. Số còn lại
có thái độ ngại nghiên cứu sử dụng tính năng của thiết bị dạy học.

7
Ba là, tính thành thạo trong sử dụng thiết bị dạy học: Có 55% GV còn lúng túng khi sử
dụng đa số các loại hình thiết bị dạy học vì họ còn chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể cách sử dụng
các TBDH (65%) mà chủ yếu là học tập nhau và tự tìm hiểu qua sách hƣớng dẫn hoặc
Cataloge (20%). Bên cạnh đó, nhà trƣờng chƣa chủ động bồi dƣỡng rèn luyện các kĩ năng sử
dụng TBDH.
Bốn là, tính kinh tế của việc sử dụng thiết bị dạy học: Hiệu quả giờ lên lớp có TBDH đã
đƣợc tăng lên (85,7%), công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn 5(82%) và nhờ dạy học có thiết bị
dạy học nên tỉ lệ số giờ dạy giỏi của giáo viên số giáo viên giỏi đã đƣợc tăng lên (91%), nghĩa
là tính kinh tế của thiết bị dạy học đã đƣợc thể hiện khá rõ ở chỉ tiêu này.
Năm là, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học: Gần nhƣ 100% cán bộ quản lí cho rằng dạy học
có thiết bị dạy học đã góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học dần tới tích cực hoá quá trình nhận thức
của học sinh làm cho không khí của trƣờng học sôi nổi, gắn bó, cách làm việc cùng nhau của thầy và trò
làm cho kết quả học tập cũng tăng lên.
Theo đánh giá của học sinh lớp 12 (lớp cuối cấp) ở 8 trƣờng THPT nội thành thành phố
Hải Phòng:
Một là, tần suất sử dụng: Khi so sánh 3 chỉ số đầu thì tỉ lệ số phiếu trả lời của HS đều
thấp hơn tỉ lệ số phiếu trả lời của GV (65%), tỉ lệ phiếu trả lời của HS là thấp hơn (26,5%).
Hai là, mức độ và thái độ sử dụng: Phần lớn HS (52,8%) thiếu thời gian tìm hiểu khai
thác các tính năng của TBDH.
Ba là, tính thành thạo trong sử dụng: Do trình độ có hạn nên phần lớn các HS còn lúng
túng khi sử dụng TBDH (75,3%) và luôn cần đến sự hƣớng dẫn của GV (64,3%).
Bốn là, tính kinh tế: 68% HS khẳng định giờ học có TBDH giúp kết quả học tập của các
HS đƣợc tăng lên, 62% nhận thấy giờ học có TBDH giúp các HS rèn luyện nhiều kĩ năng.

Năm là, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học: Năm chỉ số đánh giá ở câu 5 đã cho
thấy giờ học có sử dụng TBDH sẽ làm cho HS tích cực học tập hơn, làm tăng khả năng hợp
tác giữa các nhóm và giữa các HS trong cùng một nhóm (81%), không khí học tập trong lớp
sôi nổi hơn (73%).
2.3.5.2. Những nguyên nhân chính làm cho quản lý việc sử dụng TBDH ở một số trường
THPT chưa đạt hiệu quả cao
a. Sách hướng dẫn
b. Đội ngũ cán bộ quản lý
c. Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên thí nghiệm
d. Các nguyên nhân khác
2.4. Phân tích nguyên nhân của thực trạng quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị
dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông
2.4.1. Nguyên nhân khách quan
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp
3.1.1. Căn cứ vào các quy định, văn bản của Nhà nước về giáo dục
3.1.2. Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện
nay
3.1.3. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn quản lí việc trang bị, bảo quản
và sử dụng TBDH
3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp

8
3.2.1. m bo tớnh ng b ca cỏc bin phỏp
3.2.2. m bo tớnh thc tin ca cỏc bin phỏp

3.2.3. m bo tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp
3.3. Mt s bin phỏp qun lý ca Hiu trng trong vic trang b, bo qun v s dng
TBDH
3.3.1. Bin phỏp 1: Nõng cao nhn thc cho i ng giỏo viờn trung hc ph thụng v tỏc
dng ca TBDH trong vic i mi phng phỏp dy hc
a. Mc tiờu
- Từ năm học 2011-2012, đội ngũ giáo viên trung học phổ thông của thành phố Hải
Phòng đánh giá đúng tác dụng của TBDH trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo lý
luận dạy học.
- Giáo viên THPT Hải Phòng không ngừng đ-ợc bồi d-ỡng nâng cao nhận thức về tác
dụng của TBDH trong dạy học.
b. Ni dung v cỏch thc thc hin
TBDH cú tỏc dng ln trong vic i mi PPDH nhm nõng cao cht lng dy hc.
Mun hc sinh hot ng nhiu hn, suy ngh nhiu hn, tho lun nhiu hn thỡ khụng th
thiu TBDH trong quỏ trỡnh dy hc. Theo tỏc gi i ng cỏn b giỏo viờn cỏc nh trng
phi thm nhun tinh thn ny hn ai ht, ch cú nh th, h mi quyt tõm s dng TBDH
trong gi hc.
Hiu trng giỳp giỏo viờn cú nhn thc ỳng v vai trũ ca TBDH vi vic i mi
PPDH, kt hp vi chớnh sỏch xó hi húa giỏo dc v cỏc bin phỏp mnh v linh hot ca
nh trng. Cú 3 loi s sỏch: S bỏo ging, S u bi v S mun TBDH dy hc v tin
hnh thớ nghim nghiờn cu; ng ký danh hiu thi ua cui kỡ, cui nm v bỡnh bu, khen
thng hin vt cho nhng giỏo viờn tớch cc s dng TBDH Nhng dn chng trờn ó
khng nh bin phỏp v nõng cao nhn thc cho i ng cỏn b giỏo viờn l cc kỡ quan
trng trong vic nõng cao hiu qu s dng TBDH. Trờn c s bin phỏp 1 ó thụng sut thỡ
cỏc bin phỏp tip theo s gúp phn h tr cho cụng tỏc TBDH ngy mt tt hn.
3.3.2. Bin phỏp 2: Tp hun k nng, nghip v khai thác s dng hiệu quả TBDH cho giáo
viên
a. Mc tiờu
TBDH là một điều kiện rất quan trọng của giáo viên, nó không thể thiếu trong các giờ
dạy học. Nó giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng. Nếu cán bộ quản lý biết tổ

chức bồi d-ỡng kiến thức và chỉ đạo giáo viên cách lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBDH và
nếu giáo viên biết lựa chọn và sử dụng TBDH thì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy góp phần đổi
mới nội dung ph-ơng pháp và hình thức tổ chức, tạo nên hứng thú cho HS.
b. Ni dung v cỏch thc thc hin
- Cn bi dng kin thc tin hc, hng dn s dng cỏc phn mm dy hc giỏo viờn
cú th khai thỏc a vo ging dy nhm thc hin i mi PPDH. Lónh o nh trng, T
trng chuyờn mụn phi to mụi trng thun li (trang b mỏy tớnh, mỏy chiu a nng, hun
luyn giỏo viờn v thit k v s dng giỏo ỏn in t trong mụi trng a phng tin ) giỏo
viờn cú th thc hin vic ng dng hiu qu CNTT v truyn thụng vo quỏ trỡnh dy hc tớch
cc.
- Giỏo viờn phi c tp hun s dng v bo qun TBDH khi nhn TBDH. Giỏo
viờn phi c bi dng s dng TBDH thng xuyờn.
- Bi dng nghip v, chia s kinh nghim tt v s dng TBDH trong T b mụn. Cú
ti liu hng dn s dng TBDH (trc cha cú ti liu hng dn s dng tng loi hỡnh
TBDH, bng hỡnh hng dn thit k thớ nghim n gin t lm). Cỏc nh trng cn phỏt
ng phong tro t lm TBDH giỏo viờn tng thờm lũng yờu ngh v thờm quý nhng
TBDH ó c cung cp.

9
Trong cỏc nguyờn nhõn giỏo viờn cũn ớt s dng TBDH thỡ cú mt nguyờn nhõn l cú
giỏo viờn cha bit ht tớnh nng ca chỳng phi s dng nh th no. Vỡ vy vic tp hun
cho giỏo viờn s dng TBDH khi c nhn TBDH l rt cn thit. Vic lm ú ó gõy hng
thỳ ngay ban u cho giỏo viờn h cú th lm ch TBDH. Nu sau ú giỏo viờn c tip tc
bi dng s dng thỡ cng ngy h cng s dng mt cỏch ch ng hn, s dng TBDH thnh
tho hn v ng nhiờn hiu qu s dng s cao hn. Bờn cnh vic s dng TBDH c cung
cp thỡ vic khuyn khớch giỏo viờn lm thờm TBDH cng rt quan trng. Ch cú nhng giỏo viờn
thc s yờu ngh, yờu tr thỡ mi tớch cc lm thờm TBDH. Qua vic t lm TBDH, giỏo viờn
thy: lm c 1 TBDH n gin ó phi tn bao nhiờu cụng sc thỡ cỏc TBDH c cung cp
t gp nhiu ln TBDH t lm, vỡ vy giỏo viờn cng thy giỏ tr ca TBDH c cung cp, t
ú cú thờm quyt tõm s dng cú hiu qu TBDH.

- M lp bi dng cho giỏo viờn v cỏn b qun lý v k thut v nghip v s dng
TBDH trong cỏc tit dy. Vic m lp bi dng cn t chc lm nhiu t vi tng loi i
tng.
- Ch o nõng cao cht lng sinh hot t, khi chuyờn mụn cỏc nh trng. Trong
cỏc bui sinh hot chuyờn mụn, cn tp trung bn k vo nhng bi, nhng phn mi v khú
ging dy. Ch o t chc kin tp, thc tp rỳt kinh nghim v vic la chn v s dng
TBDH.
- T chc, xõy dng cỏc chuyờn s dng hiu qu TBDH nhiu bi, mụn, lp ca
chng trỡnh cp trng, th xó phỏt huy tớnh sỏng to, ch ng ca c s.
- T chc hi tho cỏc cp v vic s dng hiu qa TBDH trong cỏc tit dy. Ti hi
tho cn cú cỏc bỏo cỏo tham lun, t chc trỡnh din cỏc tit dy, trỡnh by sỏng kin ca
nhng giỏo viờn, cỏn b qun lý cú hiu qu cao trong vic ch o, s dng hiu qu TBDH.
3.3.3. Bin phỏp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng hiệu quả
TBDH
a. Mục tiêu:
Để đạt đ-ợc một hệ thống TBDH hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy
là một việc làm tốn kém và lâu dài, nhà tr-ờng cần phải tập trung trí tuệ, công sức của nhiều
ng-ời để xây dựng kế hoạch dài hạn trong khoảng 5-10 năm mới có thể hoàn chỉnh đ-ợc. Kế
hoạch về công tác TBDH, kế hoạch về công tác TBDH cần đ-ợc xây dựng lồng trong bản kế
hoạch chung của nhà tr-ờng trong từng năm học, phải đ-a thành mục tiêu phấn đấu cần hoàn
thành trong chỉ tiêu năm học. Việc xây dựng kế hoạch cần làm từng b-ớc hết sức cẩn thận.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
- Chuẩn bị kế hoạch.
+ Ng-ời hiệu tr-ởng phải nắm rõ các văn bản pháp lý, quy chế hiện hành về công tác
TBDH, trình độ nhận thức, chuyên môn, ý thức, thái độ của tập thể s- phạm; nắm đ-ợc trình độ kỹ
thuật, kỹ năng sử dụng TBDH của giáo viên.
+ Cần điều tra thực trạng CSVC, TBDH của đơn vị mình (tình trạng, TBDH thiếu, đủ,
chất l-ợng, sự đồng bộ giữa sách, TBDH trình độ giáo viên) điều kiện bảo quản, sử dụng,
thực trạng của việc dạy và học.
+ Nắm rõ nguồn tài chính chủ yếu, sự ủng hộ từ bên ngoài.

Nói chung, ng-ời quản lý phải nắm đ-ợc tình hình và thông tin có liên quan, những
thuận lợi, khó khăn phục vụ cho việc lập và thực hiện kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng TBDH phải phối hợp với các hoạt động trong nhà
tr-ờng, để đảm bảo cơ sở hợp lý cho hoạt động và tạo khả năng hoạt động một cách kinh tế.
Kế hoạch phải có tác dụng kiểm tra, nó là một công cụ quản lý, tạo điều kiện cho ng-ời quản
lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động của cá nhân và tập thể trong tổ chức nhà tr-ờng.
- Phải xác định đ-ợc mục đích của kế hoạch, xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc
dạy học, căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà tr-ờng để dự kiến các bản thiết kế và dự toán
kinh phí, giúp nhà quản lý chủ động trong vấn đề chỉ đạo các hoạt động. Kế hoạch quản lý

10
TBDH đ-ợc xây dựng lồng trong bản kế hoạch hoạt động chung trong năm học của nhà tr-ờng,
nó là một chỉ tiêu, là một giải pháp trong việc thực hiện mục tiêu hoạt động của nhà tr-ờng.
Trong xu thế hiện nay, chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới đồng bộ và tài liệu SGK,
PPDH vì vậy, phải xây dựng một hệ thống TBDH t-ơng xứng với yêu cầu của công tác dạy
học hiện nay, bản kế hoạch mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH phải h-ớng vào các nội dung
cụ thể.
Trong bản kế hoạch phải định ra đ-ợc những việc dự định làm nh- chỉ đạo sử dụng
TBDH: Yêu cầu các tổ khối chuyên môn, cá nhân GV có kế hoạch sử dụng TBDH cụ thể tr-ớc
vào đầu năm học. Có nh- vậy khi yêu cầu sử dụng TBDH, ng-ời phụ trách TBDH sẽ bố trí
cung cấp TBDH kịp thời. Trong bản kế hoạch phải định ra đ-ợc những việc làm nh- kiểm tra,
bảo d-ỡng th-ờng xuyên, kiểm tra định kỳ để kịp thời bổ sung, sửa chữa.
Tuy nhiên nội dung kế hoạch phải linh hoạt, phải phù hợp với những thay đổi của nhà
tr-ờng. Do đó phải xây dựng các tình huống và các giải pháp khác nhau. TBDH phải đủ về số
l-ợng, đảm bảo về chất l-ợng, xã hội đang trong thời kỳ CNH - HĐH, chúng ta phải sử dụng
nhiều thiết bị hiện đại trong hoạt động lao động sản xuất. Trong mỗi nhà tr-ờng cũng rất cần
các TBDH kỹ thuật hiện đại. Các PTKT dạy học có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo
khả năng hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, PTKT dạy học
gồm các máy chiếu quang học, máy tạo khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy l-u giữ và tái
hiện thông tin, máy tính vốn chứa đựng những tiềm năng s- phạm to lớn trong việc tích cực

giảng dạy và học tập.
Để phấn đấu đạt đ-ợc mục tiêu trang bị hoàn chỉnh hệ thống TBDH là việc làm đòi hỏi
tốn kém công sức, trí tuệ, tiền của, thời gian nhà tr-ờng phải đặt ra kế hoạch mục tiêu hoàn
thiện dần trong khoảng thời gian vài năm. B-ớc đầu phấn đấu trang bị TBDH các môn học cho
giáo viên và học sinh.
Khi mua sắm TBDH phải nghiên cứu mẫu, lựa chọn mặt hàng TBDH cần mua sắm.
Phải có phòng để TBDH, các TBDH phải đ-ợc sắp đặt khoa học, dễ sử dụng, có các ph-ơng
tiện bảo quản (tủ, giá, hòm) che phủ, ph-ơng tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ,
phòng chữa cháy.
TBDH của các nhà tr-ờng ngoài việc sử dụng kinh phí đầu t- của nhà n-ớc. Nhà tr-ờng cần
tập trung nhiều nguồn lực khác nhau nh- s-u tầm, tự làm của giáo viên và học sinh, tu bổ lại những
TBDH cũ. Cán bộ quản lý nhà tr-ờng cần khai thác triệt để các chức năng của TBDH, thực hiện
đúng nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với lao động sản xuất, chống học
chay, dạy chay.
Nếu thực hiện tốt quy trình nêu trên sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý. GV nhanh
chóng có đ-ợc nhận thức đầy đủ và vững chắc, tạo tiền đề cho những giải pháp tiếp theo.
- Sử dụng hiệu quả TBDH trong các giờ dạy.
- Giáo viên phải đ-ợc tập huấn sử dụng và bảo quản TBDH khi nhận TBDH, giáo viên
phải đ-ợc bồi d-ỡng sử dụng TBDH th-ờng xuyên.
- Bồi d-ỡng nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm tốt về sử dụng TBDH trong tổ bộ môn.
- Mở lớp bồi d-ỡng cho giáo viên và cán bộ quản lý về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng
TBDH trong các tiết dạy. Việc mở lớp bồi d-ỡng cần tổ chức làm nhiều đợt với từng loại đối
t-ợng.
- Chỉ đạo nâng cao chất l-ợng sinh hoạt tổ, khối chuyên môn ở các nhà tr-ờng, trong
các buổi sinh hoạt chuyên môn, cần tập trung bàn kỹ vào những bài, những phần mới và khó
giảng dạy.
- Chỉ đạo tổ chức kiến tập, thực tập rút kinh nghiệm về việc lựa chọn và sử dụng
TBDH.
- Tổ chức, xây dựng các chuyên đề sử dụng hiệu quả TBDH ở nhiều bài, môn, lớp của
ch-ơng trình ở cấp thị, tỉnh hoặc tổ chức theo cụm để phát huy tính sáng tạo, chủ động của cơ

sở.

11
- Tổ chức hội thảo các cấp về việc sử dụng hiệu quả TBDH trong các tiết dạy. Tại hội thảo cần
có các báo cáo tham luận, tổ chức trình diễn các tiết dạy, trình bày sáng kiến của giáo viên, cán bộ
quản lý có hiệu quả cao trong việc chỉ đạo, sử dụng hiệu quả TBDH.



Mẫu phiếu đăng ký sử dụng TBDH
Tuần: .Từ ngày: .Đến ngày:
Họ và tên giáo viên:
Thứ
Ngày
Tên TBDH cần sử dụng
Tên bài dạy
Môn
Lớp
Hai





Ba






T-





Năm





Sáu





3.3.4. Bin phỏp 4: Tng cng trang b TBDH theo phng chõm v s lng m bo v cht
lng ỏp ng yờu cu nõng cao cht lng dy hc.
a. Mc tiờu
Tng cng TBDH, xõy dng k hoch bo qun v s dng lõu di nõng cao cht
lng dy hc, i mi phng phỏp. Nh trng khụng ch trụng ch vo cỏc thit b c
cp phỏt m cn cú k hoch u t mua sm nhng trang thit b, nhng phng tin k
thut dy hc hin i, cn phi xõy dng mt h thng TBDH tng xng vi tm phỏt trin
ca nh trng v vi yờu cu ca cụng tỏc dy hc trong giai on hin nay.
b. Ni dung v cỏch thc thc hin
Xõy dng k hoch phi nh ra c mt h thng nhng vic d nh lm trong mt
thi gian nht nh vi cỏch thc, trỡnh t, thi hn tin hnh. K hoch ra phi giỳp giỏo
viờn v nhõn viờn thy c nhng hot ng cn thit, cỏc cụng vic c th cn tin hnh

t c cỏc kt qu d kin. K hoch phi cú xỏc nh mc tiờu, cỏc hot ng tng ng
thc hin, trỡnh t tip theo ca cỏc hot ng, nú to ra s cõn i nhp nhng gia cỏc
cụng vic c th trong nh trng.
Xõy dng k hoch chi tit: H thng qun lý TBDH phự hp vi nhõn lc v iu kin
ca nh trng.
K hoch phi l cụng c cú giỏ tr trong vic thc hin mc tiờu, chng tỡnh hnh
ng ton din, cú hiu qu v cú ý ngha nh l mt cụng c giỏm sỏt cỏc i tng c
qun lý.
- Xõy dng k hoch qun lý s dng TBDH phi phi hp vi cỏc hot ng trong nh
trng, m bo c s hp lý cho hot ng v to kh nng hot ng mt cỏch kinh t.
K hoch phi cú tỏc dng kim tra, nú l mt cụng c qun lý, to iu kin cho ngi qun
lý kim tra, ỏnh giỏ vic thc hin hot ng ca cỏc cỏ nhõn v tp th trong t chc cỏc
nh trng.
- Phi xỏc nh c mc ớch ca k hoch, xut phỏt t yờu cu khỏch quan ca vic dy
hc, cn c vo tỡnh hỡnh thc tin ca nh trng d kin cỏc bn thit k v d toỏn kinh phớ,
giỳp nh qun lý ch ng trong vn ch o cỏc hot ng. K hoch qun lý TBDH c xõy
dng lng trong bn k hoch hot ng chung trong nm hc ca nh trng, nú l mt ch tiờu,
l mt gii phỏp trong vic thc hin mc tiờu hot ng ca nh trng.
Thc t hin nay, chỳng ta ó v ang tin hnh i mi ng b v ti liu sỏch giỏo
khoa, PPDH, vỡ vy phi xõy dng mt h thng TBDH tng xng vi yờu cu ca cụng

12
tác dạy học hiện nay. Bản kế hoạch mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH phải hƣớng vào các
nội dung cụ thể:
+ Xây dựng hệ thống phòng chức năng để TBDH, phòng thí nghiệm theo quy mô của
Bộ Giáo dục và đào tạo.
+ Mua sắm, bổ sung TBDH một cách thƣờng xuyên theo mục đích yêu cầu chƣơng
trình của các tổ bộ môn. Khi mua sắm TBDH thì phải nghiên cứu kỹ mục tiêu, mẫu vật, quy
cách.
+ Xây dựng hệ thống TBDH tự làm bằng kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ giáo

viên, bằng tài liệu hƣớng dẫn, bằng việc học tập nhà trƣờng khác. TBDH tự làm cần mang
tính thực tiễn cao, chống hình thức và phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo tính thực tiễn,
tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính sáng tạo và tính kinh tế.
Nếu thực hiện tốt quy trình nêu trên sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhanh
chóng có đƣợc nhận thức đầy đủ và vững chắc, tạo tiền đề cho những giải pháp tiếp theo.
3.3.5. Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH đơn giản và sưu tầm TBDH trong
toàn trường
a. Mục tiêu
Phát huy tiềm năng trí tuệ, sáng kiến của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học.
Hoạt động tự làm TBDH có tác dụng huy động mọi tiềm năng, trí tuệ và sự sáng tạo của họ,
kích thích hứng thú nghề nghiệp của giáo viên, niềm say mê học tập của học sinh, thông qua
hoạt động này, tầm hiểu biết và nhận thức của giáo viên đƣợc mở rộng, thấy đƣợc sự cần thiết
phải sử dụng TBDH. Hoạt động tự làm TBDH còn có tác dụng phục vụ kịp thời cho việc cải
tiến, đổi mới phƣơng pháp dạy học.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
Để kích thích khả năng sáng tạo của giáo viên, học sinh hàng năm nhà trƣờng nên tổ
chức các hội thi tự làm TBDH, hội thi khéo tay hay làm, hội thi vẽ về quê hƣơng, đất nƣớc,
con ngƣời… cho giáo viên và học sinh, mời cha mẹ học sinh cùng tham gia. Hội thi cần đƣợc
tổ chức long trọng, các thiết bị mang đến hội thi không chỉ trƣng bày mà phải đƣợc thực
nghiệm qua các tiết dạy. Cần chấm thi công bằng, khách quan, có quy chế khen thƣởng xứng
đáng đúng đối tƣợng. Sau mỗi cuộc thi những sản phẩm đạt giải nên lƣu giữ lại tại phòng thiết
bị để sử dụng sau này làm nhƣ vậy sẽ khích lệ đƣợc giáo viên và học sinh tích cực hƣởng ứng
và phát huy hết khả năng sáng tạo của mình với những TBDH đòi hỏi tính kỹ thuật và tính
chuyên môn cao của những nhà thiết kế nhà trƣờng có thể lấy ý tƣởng của giáo viên và chi
kinh phí để thuê các nhà thiết kế làm, những giáo viên có ý tƣởng sáng tạo cũng cần đƣợc
khen thƣởng xứng đáng. Ngoài giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh tự làm TBDH
cũng cần khuyến khích họ sƣu tầm những tranh ảnh, mô hình, mẫu vật trong thực tế để
phục vụ cho hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
Nhƣ vậy, việc tự làm TBDH vừa góp phần tích cực xây dựng hệ thống TBDH vừa mang ý
nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nhà trƣờng cần tổ chức hoạt động này thƣờng

xuyên (mỗi năm 1 lần) để trở thành phong trào sôi nổi trong giáo viên và học sinh. Tổ chức phong
trào thi tự làm, cải tiến TBDH từ cấp thị, cấp tỉnh, cấp bộ. Chỉ đạo để trở thành một hoạt động
thƣờng xuyên và tự giác, đƣợc đánh giá, xếp loại, đƣa vào thử nghiệm giảng dạy và phổ biến trên
phạm vi rộng. Cuộc thi hàng năm với chủ đề "Sử dụng có hiệu quả TBDH trong quá trình dạy
học". Tổ chức các hội thảo chuyên đề về sử dụng TBDH cho các cán bộ quản lý, các tổ trƣởng,
khối trƣởng chuyên môn. Chỉ đạo tổ chức các cuộc thi tự làm TBDH, thi khéo tay, sáng tạo để
khích lệ, động viên mọi ngƣời cùng tham gia, tạo cơ hội để mọi ngƣời thể hiện và phát huy tài
năng, sáng tạo của bản thân.
Thực tế cho thấy nhà nƣớc đã quan tâm đầu tƣ TBDH cho các ngành học. Các tỉnh thành đã
trang bị các TBDH đồng bộ, nhƣng do khả năng kinh tế của đất nƣớc còn nhiều hạn chế trong khi
số trƣờng lớp lại phát triển nhanh và mạnh, có cái chƣa phù hợp với thực tế địa phƣơng. Vì vậy,
hiệu trƣởng cần phải phát động phong trào tự làm TBDH trong giáo viên và học sinh. Hoạt động

13
ny s phỏt huy c tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to, phỏt huy c tim nng trớ tu, nng lc
sỏng to mi ngi. Cng t hot ng ú m giỏo dc mi ngi ý thc bo v, gi gỡn cỏc
sn phm do chớnh mỡnh lm ra.
T chc tng kt, ỏnh giỏ, khen thng ng viờn kp thi v hp lý i vi nhng tp
th, cỏ nhõn cú thnh tớch cao trong vic s dng TBDH.
3.3.6. Biện pháp 6: Từng b-ớc xây dựng cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm và triển khai dạy học
theo phòng học bộ môn
a. Mục tiêu:
- Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch trung hạn và kế hoạch hàng năm về công tác thiết
bị: Đầu t- có trọng điểm và đồng bộ theo nhiệm vụ dạy học hàng năm. Huy động các nguồn
lực đa dạng, từ kinh phí trong ngân sách, ngoài ngân sách của nhà n-ớc, từ các nguồn lực khác
(hỗ trợ của các cơ quan và các tổ chức xã hội, viện trợ quốc tế)
- Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý TBDH, tr-ớc mắt và tối thiểu gồm có: Sổ
ph-ơng tiện đồ dùng dạy học (do cán bộ phụ trách thiết bị quản lý), sổ theo dõi sử dụng
TBDH (do ban lãnh đạo quản lý)
- Tổ chức giữ gìn, bảo quản, sắp xếp phòng TBDH: cán bộ phụ trách TBDH phải tự tìm

hiểu nghiên cứu các văn bản pháp quy để tổ chức thực hiện theo trách nhiệm cá nhân và tham m-u
đề xuất với hiệu tr-ởng về công tác thiết bị.
b. Nội dung và cách thức thực hiện:













* Xây dựng hệ thống sổ sách:



TBDH khi giáo viên m-ợn phải đ-ợc ký vào sổ theo dõi m-ợn trả, khi giáo viên trả
TBDH cán bộ phụ trách thiết bị cần kiểm tra kỹ, nếu mất mát, h- hỏng cần có biện pháp xử lý
kịp thời, cụ thể, nếu coi th-ờng công việc này sẽ dẫn đến thất thoát thiết bị, xếp đặt lộn xộn và
nh- vậy sẽ mất nhiều công tìm kiếm cho các lần sử dụng tiếp theo.
Mẫu sổ theo dõi m-ợn, trả TBDH
Họ tên ng-ời m-ợn
Tên TBDH
Mục đích
sử dụng
Ngày

m-ợn
Ký tên
Ngày trả
Ký tên





























Hoàn thiện hệ thống hồ sơ sổ
sách quản lý hành chính
Nghiên cứu các văn bản quản lý
hoàn chỉnh
Tổ chức gìn giữ, bảo quản, sắp
xếp TBDH
Tổ chức xây dựng kế
hoạch trung hạn và kế
hoạch hàng năm
Kiểm tra, đánh giá
th-ờng xuyên

14
Khi nhận các TBDH đ-ợc cấp, hay thiết bị do nhà tr-ờng tự trang bị hoặc TBDH do
giáo viên tự làm cán bộ phụ trách thiết bị cũng cần có sổ để nhập TBDH và thống kê đ-ợc số
TBDH hiện có.
Mẫu sổ nhập thiết bị
Ngày
Tên TBDH đ-ợc
trang bị
Tình trạng của TBDH
Số
l-ợng
Ng-ời giao
ký tên
Ng-ời
nhận ký

























Cuối mỗi năm học ban CSVC, TBDH cùng cán bộ phụ trách thiết bị cần kiểm kê lại
toàn bộ sổ TBDH nhà tr-ờng có, đánh giá đ-ợc tình trạng của thiết bị và tần suất sử dụng theo
mẫu sổ sau:
Sổ theo dõi tình trạng TBDH
Tên TBDH
Tình trạng
Tần suất sử dụng

(số lần SD/năm)
Hiệu quả sử dụng
Đề xuất
Mất
Hỏng
Còn
tốt
Tốt
Khá
TB
Yếu































Hệ thống sổ sách dùng để giúp cán bộ thiết bị quản lý thiết bị tiện lợi hơn, nếu biết
cách ghi chép khoa học thì khi tìm, khi kiểm tra cũng rất dễ dàng. Nhà tr-ờng cần trang bị cho
phòng thiết bị một máy vi tính để tiện cho việc quản lý hệ thống TBDH trên máy.
3.3.7. Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống các văn bản, quy định về trang b, bảo quản và sử dụng
thiết bị dạy học
a. Mục tiêu:
Để thống nhất trong việc quản lý TBDH ngay từ khâu lên kế hoạch bổ sung, bảo quản
và sử dụng TBDH trong toàn tr-ờng. Giúp nâng cao tính chủ động của các đơn vị, công tác
quản lý TBDH phục vụ hoạt động đào tạo đ-ợc công khai, rõ ràng.
b. Nội dung và cách thức thực hiện:
Một hệ thống các văn bản quy định về việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học
trong các tr-ờng trung học phổ thông là rất cần thiết. Hệ thống các quy định này phải là kết
quả của việc tập hợp ý kiến từ các tổ bộ môn, tổ hành chính, cán bộ giáo viên và nhân viên
thiết bị thí nghiệm trong nhà tr-ờng tr-ờng trên cơ sở quy định của các văn bản nhà n-ớc.
Cụ thể là cần tập trung hoàn chỉnh một số văn bản sau:
- Quy định chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của tổ văn phòng, hành chính, cán bộ nhân
viên thiết bị thí nghiệm.
- Xây dựng kế hoạch về quản lý trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH; kế hoạch sử dụng
TBDH số l-ợng từng loại TBDH chi tiết đến từng tiết, từng bài, ch-ơng của từng bộ môn, kế

hoạch từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học.
- Quy định về trang bị TBDH
- Quy định về nghiệm thu, bàn giao, m-ợn và trả TBDH
- Quy định về bảo quản và sử dụng TBDH
- Quy định về kiểm kê, thanh lý TBDH
- Quy định về điều chuyển TBDH
- Quy định về kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen th-ởng kỷ luật và đ-a vào tiêu chí thi đua.
Để có đ-ợc những văn bản này, Hiệu tr-ởng cần giao nhiệm vụ cho một tổ chuyên gia
khởi thảo, sau đó tổ chức các hội thảo lấy ý kiến đóng góp của các tổ chuyên môn, tổ văn
phòng hành chính và toàn thể cán bộ giáo viên và nhân viên thiết bị thí nghiệm từ đó hoàn
chỉnh dần nội dung để trở thành văn bản quy định chung áp dụng trong toàn tr-ờng. Văn bản
này cũng là căn cứ để kiểm tra đánh giá về trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH

15
Với cách làm đó, các văn bản quy định chung cho toàn tr-ờng mới phù hợp với thực tế
của tr-ờng, mới phát huy đ-ợc tác dụng giúp công tác quản lý TBDH đạt kết quả.
3.3.8. Bin phỏp 8: Tng cng kim tra ỏnh giỏ cụng tỏc trang b, bo qun v s dng
TBDH ca nh trng
a. Mc tiờu
- Kim tra, iu tra xem xột, ỏnh giỏ quỏ trỡnh qun lý v s dng TBDH cú hiu qu, cú
phự hp vi mc tiờu, k hoch, chun mc, quy ch ó ra hay khụng; ch ra nhng lch lc, t
ú cú th xỏc nh li phng hng, mc tiờu, iu chnh, un nn, giỳp nhm nõng cao cht
lng v hiu qu dy hc.
- Kim tra to lp mi liờn h thụng tin ngc trong qun lý TBDH. Vic s dng
TBDH trong quỏ trỡnh dy hc l phc tp, a dng, phong phỳ song khụng c phộp sai sút.
Do ú Hiu trng phi thng xuyờn kim tra phỏt hin, phũng nga, ỏnh giỏ chớnh xỏc
nhm ng viờn, giỳp , un nn, iu chnh kp thi cho phự hp vi mc tiờu, quy ch, k
hoch.
- Kim tra gúp phn tng cng hiu lc qun lý nh trng, nú tỏc ng ti ý thc,
hnh vi v hot ng ca giỏo viờn, nõng cao tinh thn trỏch nhim, ng viờn thỳc y vic

thc hin nhim v.
b. Ni dung v cỏch thc thc hin
- Ngi ph trỏch TBDH phi cú h thng s sỏch:
+ S danh mc chung
+ S cho mn, s lng, tỡnh trng TBDH, TBDH t mc no theo chun, ngun
gc, xut x.
+ Phõn loi TBDH thớ nghim chng minh v thc hnh.
- T chc kim kờ, kim tra nh k, phõn loi v cú gii phỏp khc phc kp thi.
TBDH vi thi gian, vi cỏc ln s dng s h hng, mt mỏt, yờu cu phi cú s kim tra
thng xuyờn, kim tra nh k sa cha kp thi. S kim tra nh k (cui k, cui nm)
TBDH c lm theo mu:
NGY, THNG
TấN TBDH
MT
HNG
Lí DO
YấU CU












Bờn cnh ú, ci tin khõu ỏnh giỏ TBDH t lm. T chc ỏnh giỏ TBDH v khen

thng nhng ngi lm TBDH tt, bo qun TBDH tt, s dng TBDH cú hiu qu.
3.4. Mi quan h gia cỏc bin phỏp
Cỏc bin phỏp m tỏc gi a ra cú mi quan h mt thit vi nhau, to thnh mt th thng
nht. S dng phự hp tng bin phỏp trong nhng tỡnh hung c th v kt hp hi hũa cỏc bin
phỏp s qun lý hiu qu TBDH trng THPT
Bin phỏp 1: L tin xõy dng v phỏt trin cỏc bin phỏp khỏc. Khi CBQL v
GV nhn thc y v tỏc dng ca TBDH trong vic i mi phng phỏp dy hc, c
bit nhn thc ỳng bn cht vai trũ ca TBDH, thỡ nhn thc ny s chuyn thnh quyt tõm,
khc phc mi khú khn, tỡm ra cỏc bin phỏp thc hin tt cỏc yờu cu c th v l c s
thc hin tt cỏc bin phỏp khỏc.
Bin phỏp 2: Khi GV hiu c tm quan trng ca TBDH thỡ h s tớch cc tp hun
k nng, nghip v khai thỏc v s dng cú hiu qu cỏc TBDH. Khi GV cú k nng, nghip
v khai thỏc s dng hiu qu TBDH thỡ mc tiờu ca cỏc bin phỏp khỏc mi t c.
Bin phỏp 3: Phi xõy c k hoch thỡ mi xõy dng c tiờu chớ trong kim tra
ỏnh giỏ vic qun lý trang b, bo qun v s dng hiu qu TBDH v mi trin khai c
cỏc bin phỏp khỏc trong qun lý TBDH.

16
Biện pháp 4: Là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng, khẳng định kết quả của việc quản
lý trang bị TBDH là cơ sở để giáo viên tích cực sử dụng TBDH góp phần đổi mới phƣơng
pháp dạy học. Biện pháp này là tiền đề cho các biện pháp khác.
Biện pháp 5: Đây là biện pháp tích cực trong việc trang bị TBDH. Nếu không thực hiện tốt
biện pháp này thì khó đạt đƣợc mục tiêu đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng TBDH mà biện
pháp 4 đã nêu ra.
Biện pháp 6: Đây là biện pháp mang tính tích cực tổng hòa của cả trang bị, bảo quản và sử
dụng TBDH. Biện pháp này góp phần đạt đƣợc mục tiêu của các biện pháp khác.
Biện Pháp 7: Biện pháp này mang tính pháp lý điều hành mọi hoạt ddngj trong khâu
quản lý TBDH của Hiệu trƣởng đến mọi thành viên trong nhà trƣờng. Nó là điều cần cho việc
triển khai các biện pháp khác, biện pháp này là công cụ cho biện pháp kiểm tra đánh giá.
Biện pháp 8: Biện pháp này là một khâu quan trọng không thể thiếu đƣợc trong các nội

dung quản lý TBDH. Có quản lý là phải có kiểm tra đánh giá, có kiểm tra đánh giá thì giáo
viên, nhân viên mới tích cực bảo quản và sử dụng hiệu quả TBDH.
Nhƣ vậy chúng ta thấy rằng tất cả sáu biện pháp mà tác giả đề xuất đều là những biện
pháp quan trọng có quan hệ mật thiết bổ trợ lẫn nhau và không thể thiếu một biện pháp nào
nếu muốn biện pháp đảm bảo tính khả thi và thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp quản lí TBDH đối với các trƣờng THPT thành phố Hải Phòng tác giả đã
và đang từng bƣớc đƣợc áp dụng vào một số trƣờng THPT ở thành phố Hải Phòng. Do thời
gian nghiên cứu có hạn, để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp tác giả
luận văn đã tiến hành xin ý kiến đánh giá cuả 16 cán bộ quản lí Sở Giáo dục và Đào tạo, cán
bộ quản lí và giáo viên các trƣờng THPT ở thành phố Hải Phòng. Phƣơng pháp lấy ý kiến: tác
giả xây dựng các phiếu trƣng cầu ý kiến (xem phụ lục) cho từng đối tƣợng để đánh giá tính
cần thiết và tính khả thi các biện pháp.
Bảng 3.1: Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
S
T
T
CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ TBDH
TÍNH CẦN THIẾT (%)
TÍNH KHẢ THI (%)
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
Rất

khả thi
Khả
thi
Không
khả thi
1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV
THPT về tác dụng của TBDH trong việc
đổi mới PPDH.
79,2
20,8
0
91,3
8,7
0
2
Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử
dụng hiệu quả TBDH cho GV.
91,4
8,6
0
65,2
34,8
0
3
X©y dùng kÕ ho¹ch qu¶n lý viÖc trang
bÞ, b¶o qu¶n vµ sö dông hiÖu qu¶
TBDH.
82,7
17,3

0
76,5
23,5
0
4
Tăng cƣờng trang bị TBDH theo phƣơng
châm đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất
lƣợng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất
lƣợng dạy học.
94,3
5,7
0
27,8
72,2
0
5
Phát động phong trào tự làm đồ dùng và
sƣu tầm TBDH trong nhà trƣờng.
80,2
19,8
0
52,5
47,5
0
6
Từng bƣớc xây dựng CSVC phòng thí
nghiệm và triển khai theo phòng học bộ
môn
86,5
13,5

0
28,7
71,3
0

17
7
Xây dựng hệ thống các văn bản, quy định
về trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH
91,6
8,4
0
66,5
33,5
0
8
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá
việc trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH.
80
20
0
75
25
0

Nhận xét bảng 3.1: Qua ý kiến đánh giá của cán bộ quản lí thì ta thấy nhìn chung các
biện pháp đều đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi cao. Biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị
dạy học có số phiếu cao nhất (94,3%), điều đó thể hiện sự tính cấp thiết của việc đầu tƣ thiết
bị dạy học. Tuy nhiên, tính khả thi không cao (27,8%) do còn phụ thuộc vào việc đầu tƣ của

thành phố. Biện pháp xây dựng hệ thống các văn bản, quy định về trang bị bảo quản và sử
dụng thiết bị dạy học vừa mang tính rất cần thiết (91,6) vừa mang tính cả thi cao (66,5%).
Biện pháp xây cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm và triển khai theo phòng học bộ môn thì rất
cần thiết (86,5) nhƣng lại mang tính khả thi không đƣợc cao (28,7)
Trong quá trình thực hiện các biện pháp này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các nhà trƣờng
và sự phối hợp của các cấp lãnh đạo. Tóm lại, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc đó,
đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý của Hiệu trƣởng trong việc trang bị, bảo quản và sử
dụng Hiệu quả TBDH các trƣờng THPT mà chúng tôi đƣa ra một số biện pháp quản lí TBDH
nhằm góp phần thiết thực đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học trong các
trƣờng THPT hiện nay ở Thành phố Hải Phòng.
Tiểu kết chƣơng 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Dựa vào kết quả tổng hợp, phân tích các tài liệu, văn bản có liên quan đến quản lí
cơ sở vật chất và thiế bị dạy học ở trƣờng THPT. Ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng THPT có thể xác
định: Biện pháp quản lí TBDH của Hiệu trƣởng trƣờng THPT thành phố Hải Phòng là những
cách thức tiến hành của Hiệu trƣởng nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc sử
dụng, bảo quản TBDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo.
1.2. Qua nghiên cứu thực tế về các biện pháp quản lý, việc trang bị bảo quản và sử dụng
TBDH các trƣờng THPT khu vực nội thành thành phố Hải Phòng, chúng tôi đã khái quát
đƣợc những mặt manh, mặt hạn chế trong quá trình quản lý của Hiệu trƣởng. Qua điều tra
thực trạng cho thấy việc trang bị TBDH của các trƣờng THPT khu vực nội thành Thành phố
Hải Phòng chủ yếu dựa vào nguồn Ngân sách nhà nƣớc cấp phát, số lƣợng còn thiếu, có
TBDH hiện đại nhƣng số lƣợng chƣa nhiều. Do vậy, chƣa đáp đƣợc nhu cầu sử dụng của tất
cả các giáo viên THPT. Giáo viên ở một số môn học và học sinh sử dụng TBDH còn chƣa tốt.
Các TBDH hiện có và đƣợc mua sắm thêm chƣa đảm bảo chất lƣợng. TBDH tự làm không
đáng kể, giá trị sử dụng chƣa cao, do đó chƣa đáp ứng đƣợc một cách có hiệu quả nhất đƣợc
nhu cầu phục vụ dạy học trong giai đoạn hiện nay. Số phòng thực hành, máy chiếu Projector ,
máy vi tính và một số TBDH có giá trị còn ít, chƣa nhiều. Nếu tính theo đầu học sinh thì tỷ lệ

máy vi tính là rất ít. Diện tích khuôn viên các trƣờng ở nội thành còn chật, một số trƣờng
không có nhà đa năng là trung tâm TDTT. Với số lƣợng TBDH nhƣ hiện có chƣa thể đáp ứng
nhu cầu sử dụng của tất cả các GV THPT trong quá trình giảng dạy nên có môn học vẫn dạy
chay, chất lƣợng của các tiết dạy học chƣa đạt hiệu quả cao. Nhà trƣờng đã có sổ sách theo
dõi mƣợn, trả TBDH của giáo viên. Nhƣng cán bộ phụ trách thiết bị thƣ viện chƣa quan tâm
chú ýcòn có hiện tƣợng thất thoát, lãng phí. Có thể nói việc bảo quản TBDH ở 8 trƣờng
THPT khu vực nội thành ở thành phố Hải Phòng có đƣợc chú trọng nhƣng chƣa đạt hiệu quả
cao. Việc bảo quản TBDH còn chƣa thật tốt, TBDH chƣa đƣợc khai thác và hiệu quả sử dụng
chƣa thật cao. Việc quản lý trang thiết bị dạy học chƣa chặt chẽ còn nặng về hình thức, chƣa

18
thực sự đổi mới, chƣa có chiều sâu. Về xây dựng kế hoạch phần lớn chƣa có kế hoạch dài hạn,
chƣa quan tâm đến đầu tƣ mua sắm TBDH, nặng về báo cáo cho nên tính khả thi của kế hoạch
còn thiếu. Về tổ chức thực hiện kế hoạch còn thiếu tính thƣờng xuyên. Việc quản lý, sử dụng
TBDH trên lớp mới chỉ quan tâm đến số lƣợng mà chƣa chú trọng đến chất lƣợng sử dụng,
bảo quản.
Những biện pháp quản lí TBDH của các trƣờng trung học phổ thông vẫn còn có phần
hạn chế, chƣa quan tâm thƣờng xuyên, chƣa chú ý nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên,
chƣa tăng cƣờng quản lí việc bảo quản, sử dụng TBDH, chƣa chú trọng kiểm tra đánh giá số
lƣợng chất lƣợng và sử dụng TBDH.
1.3. Trên cơ sở phân tích lí luận và thực tiễn, cho phép luận văn đề xuất 6 biện pháp sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông về tác dụng
TBDH trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Biện pháp 2: Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả TBDH cho GV.
Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng hiệu quả thiết
bị dạy học
Biện pháp 4: Tăng cƣờng trang bị TBDH theo phƣơng châm đủ về số lƣợng đảm bảo về
chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học.
Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm TBDH đơn giản và sƣu tầm TBDH trong nhà
trƣờng.

Biện pháp 6: Từng bƣớc xây dựng CSVC, phòng thí nghiệm và triển khai theo phòng học
bộ môn.
Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống các văn bản, quy định về trang bị, bảo quản và sử dụng
TBDH
Biện pháp 8: Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá công tác trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH
của nhà trƣờng.
Quản lý việc trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH là nhiệm vụ quan trọng trong việc quản
lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng. Để đào tạo đƣợc đội ngũ giáo viên và học sinh sử dụng tốt TBDH
trong việc đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học, là yêu cầu cần thiết của ngành
giáo dục, đòi hỏi Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của
mình trong đó có nhiệm vụ quản lý TBDH.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở cụ thể hoá các nội dung trong định hƣớng
chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc và mối quan hệ biện
chứng giữa các yếu tố. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy học, quản
lý cơ sở vật chất để nâng cao chất lƣợng dạy học. Biện pháp quản lý, trang bị, bảo quản và sử
dụng TBDH của Hiệu trƣởng, vai trò của Hiệu trƣởng, vai trò của công tác quản lý đối với
giáo viên và học sinh, tính tất yếu trong công việc trong việc đổi mới phƣơng pháp, nâng cao
chất lƣợng dạy học của giáo viên và học sinh các trƣờng THPT, thông qua các biện pháp quản
lý của Hiệu trƣởng. Kết quả nghiên cứu của đề tài này đóng góp một phần vào công tác ứng
dụng các lý luận khoa học quản lý giáo dục vào quản lý TBDH trong trƣờng THPT, giúp cho
đội ngũ cán bộ quản lý mà trƣớc hết là ngƣời Hiệu trƣởng có thêm cơ sở lý luận về biện pháp
quản lý việc trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH các trƣờng THPT khu vực nội thành thành
phố Hải Phòng nhằm đổi mới phƣơng pháp, nâng cao chất lƣợng dạy học. Qua nghiên cứu
thực trạng cho thấy, công tác quản lý của Hiệu trƣởng mặc dù có nhiều cố gắng trong việc
trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH cho phù hợp với điều kiện CSVC của các nhà trƣờng
nhƣng thực tế các trƣờng còn nhiều hạn chế, lúng túng trong khâu tổ chức, điều hành.
Qua nghiên cứu, so sánh đối chiếu lý luận và thực tiễn của vấn đề, qua tìm hiểu thực
trạng các trƣờng THPT khu vực nội thành thành phố Hải Phòng luận văn đề xuất một số
biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong các nhà
trƣờng THPT khu vực nội thành thành phố Hải Phòng và đã khẳng định qua kết quả khảo


19
nghiệm về tám biện pháp đã đƣợc đề xuất thấy rằng các biện pháp trên đều có tính cần
thiết và khả thi cao.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần cung ứng TBDH kịp thời để nhà trƣờng có kế hoạch tập huấn nghiệp vụ sử dụng
cho giáo viên trong dịp hè cùng lúc với việc tập huấn về đổi mới nội dung chƣơng trình và đổi
mới phƣơng pháp.
- Hàng năm nguồn kinh phí rót về địa phƣơng cho TBDH nên quy định rõ một tỷ lệ nào
đó dùng để bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ sử dụng TBDH.
- Tiếp tục cải tiến công tác thi cử, đánh giá, cần đƣa đội kiểm tra có kết quả sử dụng
TBDH và coi trọng khâu thực hành.
- Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho CSVC nói chung và TBDH nói riêng phù hợp với quy
mô giáo dục và đào tạo.
- Tổ chức thƣờng xuyên, kịp thời các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, kỹ năng thực hành, sử
dụng TBDH cho giáo viên và ngƣời phụ trách TBDH.
- Tiếp tục tổ chức nghiên cứu danh mục TBDH và ban hành tiêu chuẩn đối với chất
lƣợng TBDH, biên soạn và phát hành rộng rãi các tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng
các loại hình TBDH.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Việc cấp phát TBDH cho các nhà trƣờng không nên cấp đều mọi trƣờng nhƣ nhau mà
nên căn cứ vào điều kiện sử dụng, nghiệp vụ sử dụng của giáo viên các nhà trƣờng để cấp
phát cho phù hợp.
- Tăng cƣờng hơn nữa công tác chỉ đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ giáo
viên bộ môn trên chuẩn.
- Tổ chức cho cán bộ quản lý các trƣờng học tham quan học hỏi kinh nghiệm, các điển
hình tiên tiến về giáo dục, tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề nhất là các chuyên đề về
đổi mới phƣơng pháp dạy học sử dụng đồ dùng và TBDH.
- Tổ chức các chuyên đề hội thảo đi sâu trao đổi về kinh nghiệm sử dụng TBDH trong

quá trình dạy học.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, hoạt động giảng dạy sử dụng TBDH đối với
các trƣờng THPT.
- Có quy chế kiểm tra, giám sát thật cụ thể từ tổ bộ môn đến ban giám hiệu về việc sử
dụng (tần số sử dụng và chất lƣợng sử dụng). Đƣa công tác sử dụng TBDH thành quy chế
đánh giá giáo viên hàng năm nhƣ xét danh hiệu thi đua, động viên khuyến khích một cách
thích hợp: thƣởng tiền, vật chất, tham quan, tăng lƣơng sớm…
2.3. Đối với Hiệu trưởng trường THPT
- Thƣờng xuyên tham mƣu, đề xuất với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và
Đào tạo với hội phụ huynh học sinh trong việc xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị
dạy học theo phƣơng thức "Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm". Đẩy mạnh hoá giáo dục phối
kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trƣờng - xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
- Quản lý nhà trƣờng một cách toàn diện, đặc biệt quan tâm tới quản lý việc trang bị, bảo quản
và sử dụng TBDH. Vận dụng các biện pháp quản lý TBDH linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều
kiện hiện có của nhà trƣờng. Vận dụng các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trong việc trang bị
bảo quản và sử dụng TBDH linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trƣờng.
- Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đƣợc học tập, giao lƣu, học hỏi, tham khảo, bồi
dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ. Tích cực ứng dụng các tri thức về khoa học quản lý giáo dục
và kiểm nghiệm thực tế và lý luận trong quá trình quản lý nhằm góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học và đổi mới phƣơng pháp.

References

20
1. F.F Aunpu (1976), Quản lý là gì? Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), "Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Tr-ờng Cán bộ Quản lý
giáo dục Trung -ơng 1", Phát triển giáo dục, (1).
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà tr-ờng - Một số h-ớng tiếp cận,
Tr-ờng cán bộ Quản lý giáo dục Trung -ơng 1.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đào tạo - Bồi d-ỡng (1989), Tài liệu bồi d-ỡng hiệu tr-ởng

mẫu giáo, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Hữu Chí (1996), "Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm", Nghiên cứu
giáo dục, (12).
6. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn T- (2000), "Về công tác tự làm thiết bị dạy học",
Nghiên cứu giáo dục, (6).
7. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn T- (2002), "Một số ý kiến về công tác thiết bị tr-ờng học.
Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp", Phát triển giáo dục, (8).
8. Trần Khánh Đức (2002), S- phạm kỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Tô Xuân Giáp (1997), Ph-ơng tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
11. Phạm Minh Hạc (1996), M-ời năm đổi mới giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Đỗ Đình Hoan, Triển vọng của đổi mới giáo dục, Hà Nội.
13. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học, Nxb Đại học quốc gia, Hà
Nội.
14. Ngô Quang Sơn, Quản lý CSVC và TBDH, Bài giảng các lớp cử nhân.
15. Ngô Quang Sơn, Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị
giáo dục trong quá trình dạy học tích cực- Thông tin quản lý giáo dục số 3 năm 2005
16. Ngô Quang Sơn. Thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Bài giảng lớp
Thạc sĩ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ, năm 2005.
17. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
18. Trần Kiều, Nguyễn Lan Ph-ơng (1997), "Tích cực hóa hoạt động của học sinh", Thông tin
Khoa học giáo dục, (62).
19. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán bộ Quản
lý giáo dục Trung -ơng 1, Hà Nội.
20. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán bộ Quản
lý giáo dục Trung -ơng 1, Hà Nội.

21

21. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà tr-ờng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
22. V.I. Lênin (1997), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
23. Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Cao Xuân Nguyên (1984), Một số ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1 (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Quản lý cho t-ơng lai - Thập kỉ 90 và xa hơn nữa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về ký luận quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán bộ
Quản lý giáo dục Trung -ơng 1.
30. Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận về ph-ơng tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học
viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
31. Vũ Trọng Rỹ (1998), "Vấn đề sử dụng băng hình giáo khoa trong dạy học", Nghiên cứu
giáo dục, (6).
32. Từ điển tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
33. Tr-ờng Cán bộ Quản lý giáo dục Trung -ơng 2 (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục và
đào tạo, Hà Nội.

×