Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN THỂ DỤC CẤP HUYỆN THCS MÔN CHẠY NGẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.86 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC

1

Phần một : Mở đầu

2

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

3

1. Mục đích, yêu cầu:

3

2. Nhiệm vụ:

3

III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI

3

1. Đối tượng nghiên cứu:



3

2. Phạm vi nghiên cứu

4

IV PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4

3.Phương pháp nghiên cứu

4

4. Thời gian nghiên cứu

4

PHẦN HAI: NỘI DUNG

5

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN

5

III. CƠ SỞ THỰC TIỄN

5


1.Thuận lợi

5

2. Khó khăn

6

3.Nguyên nhân của hạn chế

6

III. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ

7

IV. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

8

PHẦN BA: KẾT LUẬN

11

I. KẾT LUẬN

11

II. KHUYẾN NGHỊ


11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

13

Trang 1


PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
I/. Lý do chọn đề tài
Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện, đồng thời là một
bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước ta.
Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp
phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện,
hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng.
Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng cần tới sức khỏe mới thành cơng”.
Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW
Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khẳng
định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát
triển nhân tố con người, cơng tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức
khỏe giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời
sống văn hóa tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội
và năng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”.
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí cơng tác TDTT trong nhà trường càng

được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thơng qua giáo dục trong
bộ mơn Thể dục, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn
sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác
phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, có sự tăng tiến
về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản
thân về TDTT.
Điền kinh là một môn thể thao bao gồm các nội dung đi bộ, chạy, nhảy,
ném đẩy và nhiều mơn phối hợp. Chạy ngắn là nội dung điển hình của sự phát
triển về tốc độ, có cường độ và biên độ cực lớn hội tụ đầy đủ các yếu tố NhanhMạnh – Bền trong thể thao. Đồng thời còn có tác động tốt tới các cơ quan chức
Trang 2


năng của cơ thể, thông qua nội dung chạy ngắn để rèn luyện ý chí vươn lên, sự
nỗ lực của bản thân cho học sinh trong học tập, lao động.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với những kiến thức của bản thân
trong những năm học tập, rèn luyện và giảng dạy tại trường cũng như mong
muốn được góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy tôi mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài “ Đổi mới phương pháp tập luyện để nâng cao thành tích
chạy ngắn cho Học sinh nữ lớp 9 tại trường THCS ”.
II/. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích, yêu cầu:
Nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly ngắn cho đối tượng là học
sinh nữ lớp 9 trung học cơ sở. Đồng thời rút ra kinh nghiệm về phương pháp để
giảng dạy bộ môn chạy ngắn ở các năm học sau được tốt hơn.
Giúp học sinh nâng cao sức khỏe, thể lực hoàn thiện khả năng vận động
và u thích mơn học hơn.
2. Nhiệm vụ:
Trang bị những kiến thức cần thiết về môn chạy ngắn cho học sinh. Đưa
ra những phương pháp giảng dạy, những nội dung bài tập phải phù hợp đối với
lứa tuổi, đối tượng cụ thể và đặc điểm tâm sinh lý để nâng cao hứng thú của

học sinh đối với môn học.
Các nội dung bài tập phải đi từ thấp đên cao, từ động tác đơn giản đến
động tác khó, lượng vận động được tăng từ từ qua từng buổi tập và sắp xếp một
cách chặt chẽ phải đảm bảo tính hệ thống, tính tuần tự và liên tục nó phải hồn
tồn phù hợp với quy luật của tâm - sinh lý, quy luật phát triển lứa tuổi và quy
luật thích nghi của cơ thể người tập.
Tổng kết các giai đoạn và phương pháp có tính khả thi cao nhằm đúc rút
kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện hơn về phương pháp.
III/. Đối tượng và phạm vi
1. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 9 THCS:
- Lớp 9/3 19 học sinh nữ (nhóm thực nghiệm).
- Lớp 9/5 19 học sinh nữ (nhóm đối chứng).
Trang 3


2. Phạm vi nghiên cứu: học sinh trường THCS.
IV/ Phương pháp và thời gian nghiên cứu đề tài
1. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp sử dụng lời nói: phân tích – giảng giải.
- Phương pháp trực quan trực tiếp.
- Phương pháp kiểm tra sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2. Thời gian nghiên cứu:
Học kì 1 năm học 2021 - 2022.
- Giai đoạn 1: tháng 9 /2021.
- Giai đoạn 2: tháng 10/2021.

PHẦN HAI: NỘI DUNG
Trang 4



I/. Cơ sở lý luận:
Thể dục thể thao ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài
người. Những đặc điểm của nền sản xuất và những quan hệ xã hội thời sơ cổ đã
quyết định sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục thể chất với ngay quá trình lao
động và các hình thức giáo dục khác. Cùng với quá trình lao động sản xuất,
TDTT đã góp phần biến cải vượn người thành người cổ đại và từ cổ đại thành
con người hiện đại ngày nay. Đối với tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội
TDTT đã trở thành một trong những phương tiện quan trọng để tồn tại xã hội và
phát triển xã hội.
Trong phương pháp luận khoa học của mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã
nhấn mạnh vị trí quan trọng của thể dục thể thao trong việc phát triển con người
một cách toàn diện. Trên cơ sở lý luận chung ấy nước ta cũng khơng nằm ngồi
quy luật chung của nhân loại. Trong nghị quyết của các đại hội đảng lần thứ VI,
VII, VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng về việc xây dựng và phát triển thể thao
của nước ta trong giai đoạn mới. Và mục tiêu của hệ thống giáo dục nước ta
hiện nay là hướng tới sự phát triển tồn diện về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và lao động. Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng tới các hoạt động giáo dục khác. Với mục tiêu là trang bị kiến
thức về thể thao, phát triển thể chất, nền tảng thể lực cho học sinh. Ngồi ra cịn
nhằm để phát hiện và bồi dưỡng các tài năng về thể thao.
Điền kinh là một môn thể thao bao gồm các nội dung đi bộ, chạy, nhảy,
ném đẩy và nhiều mơn phối hợp. Chạy ngắn là nội dung điển hình của sự phát
triển về tốc độ, có cường độ và biên độ cực lớn hội tụ đầy đủ các yếu tố Nhanh Mạnh – Bền trong thể thao. Đồng thời cịn có tác động tốt tới các cơ quan chức
năng của cơ thể, thông qua nội dung chạy ngắn để rèn luyện ý chí vươn lên, sự
nỗ lực của bản thân cho học sinh trong học tập, lao động.
II/. Cơ sở thực tiễn:
1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo sâu sát của Chi bộ, BGH nhà trường.

BGH phân cơng hợp lí, đúng u cầu chức năng, nghiệp vụ. Tất cả giao
viên đều có năng lực chun mơn vững vàng.
Trang 5


Tập thể giáo viên đều có năng lực, nhiệt tình, tinh thần thái độ làm việc
hăng hái, tích cực, yêu thích bộ mơn có ý thức trách nhiệm, tham gia tích cực
đầy đủ các phong trào do trường ngành đề ra.
Sân tập đảm bảo thực hiện tất cả các nội dung trong phân phối chương
trình hiện hành, dụng cụ giảng dạy cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu.
Học sinh đa số u thích bộ mơn, tham gia tập luyện tích cực và đã đạt
được một số thành tích qua các kì hội thao, hội khỏe do Thành phố tổ chức.
2. Khó khăn:
Điều kiện sân tập cịn thiếu bóng mát, ảnh hưởng đến giờ dạy và tiếp thu
bài của học sinh.
Lớp hỗn hợp (nam, nữ) nên trong quá trình thực hành các động tác thiếu
sự đồng bộ, hài hòa tâm sinh lí, giới tính.
Tài liệu tham khảo bộ mơn thể dục cho học sinh cịn thiếu, số học sinh có
năng khiếu bộ mơn lại khơng có điều kiện tham gia tập luyện thường xun.
Giáo viên dạy thể dục có trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa thật sự
đồng đều có một số bài tập học sinh chưa đảm bảo yêu cầu về mặt kĩ thuật động
tác và thể lực.
Đa số học sinh hiện nay có thể lực chung quá yếu do các em khơng có
điều kiện tham gia tập luyện thường xuyên.
Tâm lí của học sinh và phụ huynh hiện nay xem trọng việc học các mơn
văn hóa mà xem nhẹ việc học mơn thể dục nói chunh và nội dung chạy cự li
ngắn nói riêng.
3. Nguyên nhân của hạn chế: có nhiều nguyên nhân, trong đó có 6
nguyên nhân cơ bản sau:
- Không nắm được khái niệm và kĩ thuật chạy.

- Kĩ thuật chạy cịn nhiều sai sót và hạn chế.
- Giai đoạn xuất phát và chạy lao chưa tốt.
- chạy giữa quãng sai tư thế kĩ thuật.
- Kĩ thuật về đích sai.
- Chưa phối hợp được 4 giai đoạn.
III. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Trang 6


Ban đầu thực hiện chương trình giảng dạy chung cho 2 nhóm với cùng
một giáo án theo chương trình chuẩn.
* Đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Sử dụng phương pháp sư phạm chung:
- Phương pháp phân tích và giảng giải.
- Phương pháp trực quan trực tiếp.
* Đối với học sinh: thực hiện và tập luyện theo các yêu cầu của bài học,
nhiệm vụ của giáo viên đề ra:
*Trình tự các nhiệm vụ và biện pháp giảng dạy được tiến hành
như sau.
Giải pháp 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật và tìm hiểu đặc điểm chạy
của người học thơng qua các biện pháp chủ yếu sau:
- Giáo viên phân tích làm mẫu kỹ thuật.
- Cho xem phim ảnh kỹ thuật.
- Cho người học chạy lặp lại 30 - 50m giáo viên nhận xét ưu nhược điểm
của từng người.
Giải pháp 2: Dạy kỹ thuật chạy trên đường thẳng thông qua các biện
pháp sau:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau , chạy tăng tốc (tăng
dần cự ly, tần số và độ dài bước chạy).
- Chạy tăng tốc sau đó chạy theo qn tính, từ 60 - 70m.

- Tập đánh tay (đứng tại chỗ tăng dần tần số và biên độ động tác).
- Chạy biến tốc các đoạn ngắn 40 - 60m.
Ví dụ: Các động tác bổ trợ thì cho học sinh tập thành bài khởi động ở
đầu mỗi tiết học với đội hình dịng chảy.
Tập tại chỗ đánh tay thì tập bổ trợ ở các tiết 11, 12 theo PPCT.
Chạy tăng tốc trên đường thẳng được vẽ sẵn trên sân với 70 – 80% sức ở
các tiết 13, 14 theo PPCT
Giải pháp 3: Dạy thuật xuất phát và chạy lao thông qua các biện pháp kỹ
thuật sau.
- Giới thiệu cách đóng bàn đạp và tập đóng bàn đạp.
Trang 7


- Thực hiện theo khẩu lệnh “vào chỗ”, “sẵn sàng”.
- Xuất phát thấp và chạy lao 30 - 40m.
Ví dụ: Xuất phát thấp chạy lao được ôn tập ở
các tiết 13, 14 theo PPCT.
Giải pháp 4: Chuyển tiếp từ chạy lao sang
chạy giữa quãng.
- Chạy tăng tốc độ sau đó chạy theo quán tính.
- Xuất phát thấp, chạy lao rồi chạy theo quán
tính.
- Chạy biến tốc các đoạn ngắn 50 - 60m.
- Chạy 60m xuất phát thấp.
Giải pháp 5: Dạy kỹ thuật về đích .
- Giới thiệu và làm mẫu kỹ thuật.
- Chạy chậm 6 - 10m làm mẫu động tác đánh đích.
- Chạy tăng tốc độ 15 - 20m làm động tác đánh đích.
- Chạy 50m làm động tác đánh đích.
Ví dụ: Dạy kĩ thuật về đích ở tiết 16, 17 theo PPCT

Giải pháp 6: Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
- Chạy 30m xuất phát thấp (lặp lại).
- Chạy 50 - 100m xuất phát thấp với toàn bộ kỹ thuật (từ 80 - 100% sức
mạnh tối đa).
- Chạy 100m với tồn bộ kỹ thuật.
Ví dụ: Hồn thiện kĩ thuật chạy ngắn từ tiết 18 đến tiết 20 theo PPCT
Sau khi hồn thiện xong chương trình của giáo án đề ra giáo viên tiến
hành kiểm tra theo tiêu chuẩn thành tích chạy 100m đối với học sinh lớp 9 của
Bộ giáo dục và đào tạo đối với 2 nhóm thực nghiệm (9/3) và đối chứng (9/5).
Kết quả thu được như sau:
Lớp 9/3:
Đạt (Giỏi: 6 học sinh: 31.6 %).
Đạt (Khá: 8 học sinh: 42.1%).
Đạt (Trung bình: 5 học sinh: 26.3%).
Trang 8


Lớp 9/5:
Đạt (Giỏi: 6 học sinh: 31.6 %).
Đạt (Khá 7 học sinh: 36.8%).
Đạt (Trung bình 6 học sinh: 31.6%).
Trên đây là kết quả thu được sau quá trình lập test lần đầu của giai đoạn
1 trước khi tiến hành thực nghiệm để đánh giá tố chất sức mạnh ban đầu của 2
nhóm. Như vậy ta thấy thành tích của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng tương
đương nhau.
Đây là cơ sở ban đầu để tiến hành áp dụng phương pháp giảng dạy để
nâng cao thành tích chạy ngắn.
IV/ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Để kiểm nghiệm về phương pháp tập luyện và hệ thống các bài tập nhằm phát

triển sức mạnh tốc độ và nâng cao thành tích tơi tiến hành thực nghiệm sư
phạm trên 2 nhóm đối tượng được quy ước như sau:
Nhóm đối chứng:
Gồm 19 học sinh nữ lớp 9/5 các em học theo chương trình nhà trường và
tổ chun mơn biên soạn, thời gian 1 tháng.
Nhóm thực nghiệm :
Gồm 19 học sinh nữ lớp 9/3 các em học theo phương pháp nâng cao
thành tích do tơi biên soạn vơi thời gian 1 tháng với nội dung và trình tự như
sau:
- Chạy 30m xuất phát cao (giây).
- Chạy 30m tốc độ cao (giây).
- Chạy 60m xuất phát cao (giây).
- Nhảy xa tại chỗ (cm).
- Bật cao tại chỗ (cm).
- Bật cóc 20m.
- Chạy lên dốc, chạy trên bậc thang.
Trang 9


- Ngoài ra sử dụng các bài tập giáo dục sức nhanh trong vận động như
bài tập lặp lại liên tục với các tín hiệu tạo phản xạ nhanh, các bài tập nhằm
nâng cao tần số động tác, thực hiện động tác theo nhịp tăng dần đến tối đa. Để
phát triển sức mạnh tốc độ cần lưu ý đến sự luân phiên tập luyện và nghỉ ngơi
trong một buổi tập, lúc này các bài tập tiếp theo cần được thực hiện trên nền
tảng của sự phục hồi khả năng vận động khi tần số nhịp tim khoảng 120 - 135
lần/phút. Thời gian nghỉ trung bình để lặp lại các đoạn chạy 60m khoảng 2,5 - 3
phút, 100m khoảng 3 - 5 phút.
Cho học sinh tập thể lực tăng cường các bài tập bổ trợ. Nhằm tăng sức
mạnh của nhóm cơ chân.
Q trình thực nghiệm test:

Nhóm
Đối chứng (9/5)

Nội dung
Số lượng
Thời gian
Phương pháp tập luyện

19 học sinh
1 tháng
Sử dụng các bài tập

Thực nghiệm (9/3)
19 học sinh
1 tháng
Thực hiện các bài tập

theo chương trình của tổ

với phương pháp mới

chun mơn

do tơi biên soạn ở trên

Qua thời gian 1 tháng giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng kết thúc ta
thu được kết quả của bài test như sau:

Trang 10



Nhóm

Đối chứng

Xếp loại (%)

Thực nghiệm

7 học sinh (36.8%)

11 học sinh (57.9%)

Đạt (Giỏi )

Thành tích: 13’ – 13’4
6 học sinh (31.6%)

Thành tích: từ 12’6 – 13’
6 học sinh (31.6%)

Đạt ( Khá )

Thành tích: 13’9 – 15’
6 học sinh (31.6%)

Thành tích: từ 13’1 – 13’6
2 học sinh (10.5%)

Đạt (Trung bình )


Thành tích: 15’2 – 17’

Thành tích: 14’7 – 15’3

Như vậy sau 1 tháng áp dụng đổi mới phương pháp tập luyện để nâng
cao thành tích mơn chạy ngắn cho nhóm thực nghiệm với việc áp dụng các bài
tập phát triển tốc độ, phát triển sức nhanh, tăng dần lượng vận động, phù hợp
thì thành tích đã tăng cao rõ rệt so với nhóm đối chứng. Từ kết quả trên đã
chứng tỏ rằng việc áp dụng hệ thống phương pháp và các bài tập mới để nâng
cao thành tích chạy ngắn ở khối lớp 9 trường THCS đã phản ánh được tính
hiệu quả và tích cực.

PHẦN BA: KẾT LUẬN.
I/. KẾT LUẬN.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình việc vận dụng phương pháp mới
trong môn chạy cự ly ngắn đã phát huy được tính tích cực. Đã phối hợp được
các phương pháp, phương tiện dạy học và điều kiện sân bãi phù hợp. Nhiều em
đã có ý thức tự rèn luyện sức khỏe bằng phương pháp tập luyện để nâng cao ý
chí quyết tâm và nghị lực cho bản thân.
II/. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ..
Để đạt được những thành tích cao trong các cuộc thi thể thao thì nên tổ
chức thành các đội, nhóm năng khiếu cho các môn thể thao khác nhau để từ đó
có thể tuyển chọn và tập luyện và bồi dưỡng cho các em được tốt hơn.
Trên đây là một số nghiên cứu ở mức độ cá nhân nên cần được những ý
kiến đóng góp bổ sung để hồn chỉnh hơn. Tơi mong nhận được sự quan tâm
đóng góp ý kiến của các đồng sự cho bản nghiên cứu của tơi được hồn thiện
hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Qua đó hồn thành mục
Trang 11



tiêu xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về tất cả các mặt trí tuệ,
đạo đức và thể chất .
TP. Sóc Trăng, ngày 25 tháng 01 năm 2022
Người viết

Nhận xét của Tổ chuyên môn
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xác nhận của Hiệu trưởng
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Nhận xét của họi đồng khoa học
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình điền kinh ĐH thể dục thể thao I.
Nhà xuất bản thể dục thể thao năm 2000.
2. Giáo trình lý luận và phương pháp Thể dục thể thao.
Trang 12


Đại học thể dục thể thao II . Dương Thế Hiển năm 2002.

3. Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy thể dục thể thao.
Nhà xuất bản giáo dục năm 2001.
4. Sách giáo viên thể dục lớp 9.
Nhà xuất bản giáo dục năm 2006.

Trang 13



×