Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 127

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 73 trang )

Giảng viên hướng dẫn

THS. PHẠM THU

Họ và tên sinh viên

THỦY

Mã sinh viên

LÊ THỊ HƯƠNG LY

Lớp

16A4000441
K16NHK

Khoa

NGÂN HÀNG
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
K∣MQM(S

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- CHI NHÁNH THANH XUÂN



HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Phạm Thu
Thủy đã tận tình huớng dẫn em trong suốt thời gian viết khóa luận tốt nghiệp. Em xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng đã tận tình
truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức đuợc tiếp thu
trong q trình học tập khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà
cịn là hành trang quý báu để em theo đuổi nghề nghiệp tuơng lai một cách vững chắc
và tự tin.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc NHTM cổ phần Đầu tu và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân đã tiếp nhận và cho phép em đuợc thực tập tại
Ngân hàng. Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị trong Phòng Quan hệ KHDN 1, đặc
biệt là anh Trần Đại Thắng, chị Trần Thanh Giang và chị Nguyễn Kiều Trang đều là
Chuyên viên Phòng Quan hệ KHDN 1 đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu.
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp trồng nguời cao q. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị làm việc tại NHTM
cổ phần Đầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân luôn dồi dào sức
khỏe, đạt đuợc nhiều thành công trong công việc.
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Huơng Ly


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ
từ giáo viên hướng dẫn và khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác.
Các dữ liệu thông tin sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ
ràng.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên

Lê Thị Hương Ly

3


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................................1
3. Mục đích nghiên cứu đề tài.......................Error! Bookmark not defined.
4. Đối tuọng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
5. Kết cấu khóa luận......................................Error! Bookmark not defined.
6. Kết cấu khóa luận.................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................ 3
1.1 .HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............3
1.1.1......................................................................Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng

........................................................................................................................ 3
1.1.2................................................................Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng
........................................................................................................................3
1.1.3..............................................................Chức năng của bảo lãnh Ngân hàng
........................................................................................................................ 3
1.1.4.....................................................................Vai trò của bảo lãnh Ngân hàng
........................................................................................................................4
defined.
1.1.5.3. Các loại bảo lãnh khác..............................Error! Bookmark not defined.
1.1.6..................................................Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng
........................................................................................................................4
1.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.............................................................................................................................5
1.2.1.
Quan điểm về phát triển hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thuơng
mại.. 5
1.2.2......................................................Các tiêu chí đánh giá hoạt động bảo lãnh
........................................................................................................................5
1.2.2.1............................................................................Các chỉ tiêu định lượng
5
1.2.2.2......................................................................................Chỉ tiêu định tính
6


1.2.3.2.............................................. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh
........................................................................................................................... 17

1.2.3.3...............................................................................Các nhân tố chủ quan
8
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.............................................................................................. 9

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH . 10
TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN..................................................... 10
3.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠICỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH THANH XUÂN......................................................................................... 10
Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thanh Xuân..................................................................................10
3.1.2.

Khái quát hoạt động kinh doanh của NHTM cổ phần Đầu

tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2014 - 2016.................................... 10
3.1.2.1.........................................................Tình hình huy động vốn
...............................................................................................10
2.1.2.2..........................................................................Tình hình dư nợ tín dụng
11
2.1.2.3..........................................................................Tình hình thu phí dịch vụ
11
2.1.2.4................Ket quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận, chênh lệch thu - chi
..................................................................................................................12
3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XN.................................................................................14
3.2.1.

Tóm tắt chính sách, quy trình bảo lãnh tại Ngân hàng

thương mại cổ phần

Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân.........................................14

5


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI
NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN.................................................................................27
2.3.1......................................................................................Các kết quả đạt được
...................................................................................................................... 27
2.3.2..............................................................................Những hạn chế còn tồn tại
...................................................................................................................... 28
2.3.3............................Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động bảo lãnh
......................................................................................................................29
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN

HÀNG THƯƠNG

MẠI

CỔ

PHẦN

ĐẦU TƯ VÀ


PHÁT

TRIỂNVIỆT NAMCHI NHÁNH THANH XUÂN............................................34
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH
XUÂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI......................................................................34
3.1.1.........................................................................Định hướng phát triển chung
...................................................................................................................... 34
3.1.2..................................Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng
...................................................................................................................... 34
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN..........................................................35
3.2.1...............................................Nhóm giải pháp phát triển quy mô hoạt động
.................................................................................................................................. 35
3.2.1.2...............................................Gia tăng số loại hình bảo lãnh Ngân hàng
39
3.2.2
Nhóm giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàngtheo chiều
sâu 41
3.2.2.1...........................................................Hoàn thiện quy trình cấp bảo lãnh

6


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


3.3. CÁC KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN
HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ
PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM.....................................................................................43
3.3.1....................................................................................................................Kiế
n nghị với Chính Phủ.................................................................................. 43
3.3.2..............................................................Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
...................................................................................................................... 43
3.3.3

Kiến

nghị

với

Ngân

hàng

thương

mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thanh Xuân..................................................................................44

7


Khóa
Khóa luận

luận tốt
tốt nghiệp
nghiệp

Học
Họcviện
viện Ngân
Ngân hàng
hàng

DANH MỤC
DANHBẢNG
MỤC CHỮ
BẢNGCÁI
BIỂU
VIẾT TẮT
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ..

Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng

Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3: Bảng các loại phí dịch vụ thu được................................................................... 11
Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh..................................................................12
Bảng 2.5: Số món bảo lãnh............................................................................................... 30
Bảng 2.6: Số lượng khách hàng........................................................................................ 31
Bảng 2.7: Số dư bảo lãnh phát hành.................................................................................. 17
Bảng 2.8: Thu phí dịch vụ bảo lãnh.................................................................................. 33

Bảng 2.9: Cơ cấu bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh...........................................................34
Bảng 2.10: Cơ cấu bảo lãnh theo đối tượng khách hàng bảo lãnh...................................... 22
Bảng2.11: Các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh................................................................24
Chữ viết tắt

Nội dung

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
NHTM
Ngân hàng thuơng mại
Biểu đồ 2.1:Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn.................Error!

Bookmark not defined.

DNNN
Doanh
nhà nuớc
Biểu
đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ tín dụng cuối
kỳ vànghiệp
bình qn.............Error!
Bookmark not
defined.
SLKH
Số luợng khách hàng
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ các loại phí dịch vụ thuđược........................................................ 12
Biểu
đồ
DNBL


2.4: Biểu đồ tăng trưởng lợinhuậnDu
trướcthuế
và chênh lệch thu chi...................12
nợ bảo lãnh

Biểu đồ

2.5: Số món bảo lãnh.......................................................................................30

DSBL
Biều
đồ

Doanh số bảo lãnh
2.6: Số lượng khách hàng ................................................................................31

Biểu
đồ
HĐV
Biểu đồ
KHCN
Biểu
đồ

2.7: Biểu đồ tăng trưởng bảo lãnhHuy
...................................................................
17
động vốn

Biều đồ


2.10: Cơ cấu bảo lãnh theo đối tượng khách hàng bảo lãnh..............................23

2.8: Biểu đồ tăng trưởng tổng phí và phí bảo lãnh...........................................33
2.9: Biểu đồ mức tăng trưởng Khách
của cáchàng
loại cá
bảonhân
lãnh.........................................20

Biểu đồ 2.11: Các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh...........................................................24

8


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

QTTD

Quản trị tín dụng

QLKH

Quản lý khách hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nuớc


BIDV

Ngân hàng thuơng mại cổ phần Đầu tu và Phát triển
Việt Nam

BIDV Thanh Xuân

Ngân hàng thuơng mại cổ phần Đầu tu và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân


9


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Việt Nam
ngày càng hồn thiện và phát triển, đóng vai trị “xương sống” của nền kinh tế. Hệ
thống Ngân hàng đang trở mình trong cơng cuộc đổi mới và đa dạng hóa nghiệp vụ
Ngân hàng. Trong khi đó, xu hướng tồn cầu hoá và mở cửa nền kinh tế đang diễn ra
mạnh mẽ, mơi trường tài chính - tiền tệ cịn nhiều bất ổn, cạnh tranh ngày càng gay
gắt đòi hỏi Ngân hàng phải không ngừng phát triển và đổi mới theo hướng hồn thiện

các nghiệp vụ sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các dịch vụ mới. Hiện nay, tất cả các
NHTM Việt Nam đều cung cấp sản phẩm bảo lãnh, giúp cho Ngân hàng đa dạng hóa
các dịch vụ, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng, tăng uy tín của Ngân hàng trên thị
trường trong và ngồi nước. Vì vậy, tăng sức cạnh tranh cũng như bài toán phát triển
đối với hoạt động bảo lãnh là một việc cấp thiết đối với NHTM hiện nay.
Tại BIDV Thanh Xuân, nhận thấy tiềm năng của nghiệp vụ này thì ngay từ ngày
đầu thành lập hoạt động bảo lãnh đã được triển khai, áp dụng và đến nay hoạt động
này đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế nhất
định cần có những giải pháp hồn thiện nhằm mục đích phát triển hơn hoạt động bảo
lãnh Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như phát huy hết tiềm năng của
Ngân hàng.
Do vậy, dựa trên kiến thức tích lũy được trong thời gian học tập tại Học viện Ngân
hàng cũng như kiến thức thực tế khi thực tập tại BIDV Thanh Xuân, em đã có cơ hội
tìm hiểu thực tế hoạt động của Ngân hàng, nhất là hoạt động bảo lãnh. Vì vậy, em đã
chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xn'” làm khóa luận tốt
nghiệp của mình năm 2017.
2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Tác giả đã sưu tầm và nghiên cứu các cơng trình có liên quan đến đề tài luận án, bao
gồm:
(1) Luận văn Thạc sỹ của tác giả Hoàng Sỹ Chung với đề tài: “Phát triển hoạt
động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cố phần Ngoại thương Việt Nam". (2016 Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội).

SV: Lê Thị Hương Ly

1


Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

(2) Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thành Nam với đề tài: iiHoan thiện pháp
luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam". (2015 - Đại học Quốc gia Hà
Nội).
(3 )Tác giả Bùi Thị Mai Uyên với đề tài: “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh
tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng". (2013. Học
viện Ngân hàng).
(4) Tác giả Nguyễn Thị Hảo với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
bảo lãnh đối với Ngân hàng thương mại cố phần Ngoại thương Việt Nam". (2014. Học
viện Ngân hàng).
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu về hoạt động bảo lãnh và việc phát triển
hoạt động bảo lãnh tại BIDV Thanh Xuân.
5.

Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê. so sánh. phân tích để làm nổi bật được
thực trạng hoạt động bảo lãnh sau đó tổng hợp và đánh giá về hiệu quả nghiệp vụ bảo
lãnh trong thời gian qua từ đó đưa ra những giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện
hoạt động bảo lãnh trong thời gian tới.

6.

Kết cấu khóa luận

Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về phát triển hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân

SV: Lê Thị Hương Ly

2

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.

Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng


❖ Khái niệm bảo lãnh
“Bảo lãnh là sự cam kết của người nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ các nghĩa
vụ và quyền lợi nếu người xin bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
với bên yêu cầu bảo lãnh".
❖ Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng
Theo luật các tổ chức tín dụng 2010: “Bảo lãnh Ngân hàng là hình thức cấp tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng
sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hồn
trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận "
1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh Ngân hàng
❖ Bảo lãnh là một mối quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau
Bảo lãnh là một quan hệ tạo thành trong mối quan hệ nhiều bên bao gồm cả:
- Mối quan hệ hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người thụ hưởng.
- Mối quan hệ hợp đồng giữa người được bảo lãnh và Ngân hàng.
❖ Tính độc lập
Một đặc tính hết sức quan trọng của bảo lãnh Ngân hàng là tính độc lập với hợp
đồng. Tính độc lập cịn thể hiện trong trách nhiệm thanh toán của Ngân hàng phát
hành. Trách nhiệm này hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa Ngân hàng và người
được bảo lãnh. Ngân hàng không được viện các lý do như: Người được bảo lãnh bị
phá sản, vẫn còn nợ Ngân hàng... để từ chối thanh toán.
1.1.3. Chức năng của bảo lãnh Ngân hàng
❖ Chức năng bảo đảm
Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh Ngân hàng. Theo chức năng này
người thụ hưởng sẽ nhận được sự bồi thường về mặt tài chính trong trường hợp người
được bảo lãnh vi phạm cam kết.

SV: Lê Thị Hương Ly


3

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.4.

Học viện Ngân hàng

Vai trị của bảo lãnh Ngân hàng

❖ Đối với khách hàng
Bảo lãnh giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được khoản vay vốn đáng kể, có thêm
nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động và doanh nghiệp chỉ phải trả một khoản phí
tương đối thấp.
❖ Đối với Ngân hàng
Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho Ngân hàng đó là phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh
đóng góp vào lợi nhuận Ngân hàng một khoản khơng nhỏ, chiếm tỷ lệ khá lớn trong
tổng phí dịch vụ của các Ngân hàng hiện nay. Bảo lãnh cịn làm đa dạng hố các loại
hình dịch vụ, giúp Ngân hàng giảm thiểu rủi ro mất vốn. Ngoài ra, bảo lãnh nâng cao
uy tín và tăng cường quan hệ của Ngân hàng đặc biệt là trên trường quốc tế. Thông
qua bảo lãnh, Ngân hàng tạo được thế mạnh, uy tín giúp tăng thêm khách hàng và lợi
nhuận.
❖ Đối với nền kinh tế
Bảo lãnh có vai trị như một chất xúc tác làm điều hoà, xúc tiến hàng loạt các quan
hệ trong hợp đồng kinh tế. Nhờ có bảo lãnh mà các bên có thể tin tưởng yên tâm tham
gia ký kết các hợp đồng kinh tế và có trách nhiệm với hợp đồng của mình đã ký kết.
Bảo lãnh Ngân hàng góp phần tăng cường mối quan hệ thương mại quốc tế giữa các

quốc gia.
1.1.5.

Phân loại bảo lãnh Ngân hàng

- Theo phương thức phát hành, bảo lãnh bao gồm: bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián
tiếp, bảo lãnh được xác nhận và đồng bảo lãnh.
- Theo hình thức sử dụng, có: bảo lãnh có điều kiện, bảo lãnh vơ điều kiện.
- Theo mục đích sử dụng, bảo lãnh được phân loại thành: bảo lãnh dự thầu, bảo
lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành

các loại bảo lãnh khác.
1.1.6.

Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng

❖ Rủi ro gian lận, lừa đảo
Nguyên nhân rủi ro gian lận, lừa đảo là từ đạo đức của doanh nghiệp: Doanh
nghiệp cố tình gian lận, lừa các Ngân hàng để được bảo lãnh và được vay vốn; các hồ

SV: Lê Thị Hương Ly

4

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng


sơ gửi đến Ngân hàng không trung thực, không phản ánh đúng, đầy đủ tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của doanh nghiệp.
❖ Rủi ro pháp lý
Ngồi các rủi ro gắn với việc truy đòi số tiền đã trả thay cho bên được bảo lãnh như
trong trường hợp thu hồi khoản vay thông thường, Ngân hàng phát hành bảo lãnh còn
phải đối mặt với những rủi ro pháp lý khác gắn liền với cam kết bảo lãnh của mình.
1.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1.

Quan điểm về phát triển hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương

mại
Sự phát triển theo quy mơ có nghĩa là sự tăng lên về số lượng và đối tượng khách
hàng tham gia hoạt động bảo lãnh, sự tăng lên về doanh số và dư nợ bảo lãnh, đa dạng
hóa loại hình bảo lãnh và tăng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh.
Sự phát triển theo chiều sâu đối với hoạt động bảo lãnh là sự hoàn thiện hơn trong
quy trình, sự đơn giản gọn nhẹ trong thủ tục; biểu phí hợp lý, làm hài lịng khách hàng
của mình; áp dụng cơng nghệ hiện đại vào hoạt động của mình đồng thời nâng cao
trình độ cán bộ nhân viên để nghiệp vụ bảo lãnh đi vào hoạt động một cách nhanh
chóng, chính xác và an tồn.
1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá hoạt động bảo lãnh

1.2.2.1.

Các chỉ tiêu định lượng

❖ Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh Ngân hàng

Nếu mức tăng SLKH sử dụng sản phẩm bảo lãnh là số dương, hay tỷ lệ tăng SLKH
sử dụng bảo lãnh lớn hơn 0% thể hiện SLKH sử dụng bảo lãnh năm sau nhiều hơn
năm trước, điều này chứng tỏ ngày càng có nhiều khách hàng biết, sử dụng và tin
tưởng vào uy tín, chất lượng của dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng hay quy mô khách
hàng được mở rộng.
❖ Số món bảo lãnh phát hành
Số món bảo lãnh phát hành là tổng số cam kết bảo lãnh mà Ngân hàng phải chịu
trách nhiệm bảo lãnh cho khách hàng phát sinh trong kỳ (thường là một năm). Số món
bảo lãnh phát hành tăng lên qua các năm thể hiện hoạt động bảo lãnh đang phát triển
quy mô.
❖ Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh
Mức tăng doanh số bảo lãnh dương thể hiện quy mô hoạt động bảo lãnh tăng lên.
SV: Lê Thị Hương Ly

5

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Phí bảo lãnh được tính theo tỷ lệ % trên số tiền bảo lãnh, vì vậy doanh số bảo lãnh cao
thì thu phí bảo lãnh cũng cao và tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh so với các
hoạt động khác của Ngân hàng cũng tăng lên. Như vậy, doanh số bảo lãnh phát sinh
trong năm thể hiện quy mô và tỷ trọng hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng.
❖ Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh có thể nói là chỉ tiêu có tính chất đánh giá sự phát
triển về quy mô hoạt động bảo lãnh. Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả của hoạt

động bảo lãnh. Doanh thu bảo lãnh được tính từ tổng số phí bảo lãnh thu được từ
khách hàng.
❖ Tỷ trọng doanh thu bảo lãnh so với tổng doanh thu dịch vụ
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời và vị trí của hoạt động bảo lãnh trong hoạt
động chung của Ngân hàng. Nếu qua các năm mà doanh thu hoạt động bảo lãnh có xu
hướng tăng thì cũng có thể kết luận rằng quy mơ của hoạt động bảo lãnh phát triển tốt.
❖ Cơ cấu bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh
Đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh là cách để Ngân hàng thõa mãn ngày càng tốt
nhu cầu của khách hàng, từ đó thu hút thêm nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ bảo
lãnh của Ngân hàng hơn. Các loại hình bảo lãnh ngày càng đa dạng càng chứng tỏ sự
phát triển toàn diện của Ngân hàng.
❖ Đối tượng khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh Ngân hàng
Ngày nay các thành phần kinh tế đều tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách sơi nổi. Các hoạt động đó mang lại những món lợi lớn nhưng cũng
tiềm ẩn khơng ít rủi ro. Như vậy, nghiệp vụ bảo lãnh hồn tồn có thể thu hút được tất
cả các thành phần kinh tế.
❖ Cơ cấu bảo lãnh theo hình thức đảm bảo cho bảo lãnh
Vì bảo lãnh ln chứa đựng nhiều rủi ro, do đó Ngân hàng thường yêu cầu có tài
sản đảm bảo cho bảo lãnh Ngân hàng với hình thức tín chấp, thế chấp tài sản, kí quỹ.
Nếu khả năng đáp ứng các điều kiện về tài sản đảm bảo của doanh nghiệp càng lớn thì
mức độ tin tưởng của Ngân hàng càng cao, chất lượng hoạt động bảo lãnh càng tốt.
❖ Dư nợ bảo lãnh quá hạn
Các Ngân hàng thường duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 5%, khi tỷ lệ dư nợ quá hạn lớn thì
chứng tỏ hoạt động bảo lãnh Ngân hàng chưa thực sự an toàn và hiệu quả, chưa đảm

SV: Lê Thị Hương Ly

6

Lớp: K16NHK



Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

bảo được chất lượng của hoạt động bảo lãnh. Vì vậy, các Ngân hàng nên duy trì tỷ lệ
này ở mức thấp. Ngược lại, nếu Ngân hàng cứ tập trung duy trì tỷ lệ này ở mức quá
thấp thì sẽ hạn chế việc mở rộng hoạt động bảo lãnh.
1.2.2.2.

Chỉ tiêu định tính

❖ Mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh
Do sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng quá tương đồng nên có sự cạnh tranh về
giá gay gắt, trong đó hầu hết các ngân hàng đều miễn giảm phí phí dịch vụ và tạo thêm
nhiều tiện ích cho khách hàng. Ngồi ra, phong cách phục vụ tận tình, thân thiện và
mang tính chuyên nghiệp của nhân viên ngân hàng sẽ góp phần tăng trưởng số lượng
khách hàng và doanh số sản phẩm dịch vụ ngày một nhiều hơn.
❖ Quy trình thủ tục trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
Có thể đánh giá chỉ tiêu này thơng qua thời gian xử lý các thủ tục, mức độ phức tạp
của các thủ tục, quá trình giao dịch của Ngân hàng là một cửa hay nhiều cửa... Ngoài
ra cần kết hợp với các chỉ tiêu khác nữa để đánh giá mức độ hồn thiện của quy trình
nghiệp vụ bảo lãnh.
❖ Mức phí của dịch vụ bảo lãnh
Sự phát triển của biểu phí bảo lãnh thể hiện qua nó được thay đổi tùy theo thực
trạng nền kinh tế hay mức độ cạnh tranh giữa các Ngân hàng, nhờ đó mà Ngân hàng
đưa ra mức giá cạnh tranh, vừa đảm bảo được doanh thu từ phí bảo lãnh, vừa giữ chân
và thu hút khách hàng tham gia hoạt động bảo lãnh nói riêng và các hoạt động dịch vụ
khác nói chung.

❖ Mức độ liên kết giữa sản phẩm bảo lãnh và các sản phẩm khác của Ngân hàng
Khi Ngân hàng phục vụ khách hàng tốt về dịch vụ bảo lãnh sẽ là kênh quảng cáo
hiệu quả nhất về các sản phẩm, dịch vụ khác của Ngân hàng tới khách hàng. Thêm vào
đó, khi hoạt động bảo lãnh Ngân hàng có hiệu quả sẽ là tạo nguồn thu đáng kể cho
Ngân hàng phát triển các hoạt động kinh doanh khác.
1.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh của NHTM

1.2.3.1.

Nhân tố khách quan

❖ Môi trường kinh tế - xã hội
Khi nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng cùng với mức lạm phát hợp lí và tình
hình xã hội ổn định là điều kiện thuận lợi thúc đẩy các hoạt động kinh tế phát triển đặc

SV: Lê Thị Hương Ly

7

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

biệt là các giao dịch mua bán, từ đó tác động đến hoạt động Ngân hàng nói chung và
hoạt động bảo lãnh nói riêng. Nguợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao và xã

hội bất ổn sẽ gây khó khăn cho các giao dịch kinh tế, làm giảm sút hiệu quả kinh
doanh của các NHTM nói chung trong đó có bảo lãnh Ngân hàng.
❖ Hành lang pháp lý
Một sự thay đổi trong chính sách của nhà nuớc nhu: chính sách thuế, chính sách
kinh tế đối ngoại, chính sách quản lí ngoại hối và các chính sách hỗ trợ xuất nhập
khẩu,... cũng ảnh huởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và quy mô, định huớng, hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại, trong đó có bảo lãnh
của các NHTM.
❖ Hệ thống thông tin
Hiện nay do vấn đề về bí mật kinh doanh, quy định về cơng bố thông tin chua đuợc
quản lý chặt chẽ,. nên thông tin để tiến hành thẩm định còn rất hạn chế, điều này
tiềm ẩn nhiểu rủi ro cho hoạt động bảo lãnh, giảm hiệu quả bảo lãnh Ngân hàng.
❖ Khách hàng
Một khách hàng minh bạch báo cáo tài chính, năng lực pháp lý, tài chính tốt, hợp
đồng kinh doanh hợp pháp và xác thực, uy tín, tính cách tốt sẽ giảm chi phí thẩm định
cho Ngân hàng, đồng thời giúp tăng doanh thu bảo lãnh của Ngân hàng, từ đó gia tăng
hiệu quả bảo lãnh của các NHTM.
1.2.3.2.

Các nhân tố chủ quan

❖ Mơ hình tổ chức hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
Một mơ hình quản lí thống nhất từ hội sở chính đến các Chi nhánh theo một quy
trình cụ thể, gọn nhẹ sẽ tiết kiệm đuợc chi phí, thời gian và an toàn là tác nhân thu hút
khách hàng đến với Ngân hàng nhiều .
❖ Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh
Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh đầy đủ và chi tiết sẽ huớng dẫn cho các cán bộ thực
hiện thống nhất từ hội sở đến Chi nhánh, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí của Ngân
hàng và khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng.
❖ Nhân lực cung cấp dịch vụ bảo lãnh

Một đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, kiến thức về pháp luật, am
hiểu về thông lệ quốc tế cũng nhu kinh nghiệm thực tế sẽ giúp Ngân hàng hạn chế rủi

SV: Lê Thị Hương Ly

8

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng gồm hoạt động bảo lãnh.
❖ Cơng nghệ
Hệ thống máy tính và các chuơng trình ứng dụng giúp Ngân hàng quản lí khách
hàng, xử lí thơng tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, thiết lập mối quan hệ giữa các
phịng ban, từ đó nâng cao chất luợng hoạt động và hiệu quả của các sản phẩm tài trợ
thuơng mại, đặc biệt là bảo lãnh Ngân hàng.
❖ Uy tín Ngân hàng
Uy tín Ngân hàng đặc biệt ảnh huởng đến hoạt động bảo lãnh Ngân hàng trong
nuớc và quốc tế. Cam kết do một Ngân hàng uy tín phát hành sẽ dễ đuợc chấp nhận,
giảm chi phí cho nguời mua, nguời bán, củng cố lòng tin và thu hút khách hàng, mở
rộng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng.
❖ Hệ thống Ngân hàng đại lí
Ngân hàng có mạng luới đại lí rộng khắp sẽ đáp ứng đuợc nhiều nhu cầu bảo lãnh
cho khách hàng với những đối tác ở nhiều nuớc khác nhau, công tác luân chuyển
chứng từ cũng nhu thanh tốn diễn ra nhanh chóng, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu
quả hoạt động bảo lãnh Ngân hàng.


TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng ngày nay là cơng cụ đảm bảo mang tính quốc tế, rất
thông dụng trên thế giới. Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo lãnh đã và đang phát triển, ngày
càng đuợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, khẳng định xu thế
tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển.
Để nghiệp vụ bảo lãnh thực sự là một mảng nghiệp vụ an toàn và mang lại hiệu quả
cao, cần phải hiểu rõ hơn những lý luận cơ bản của nghiệp vụ này cũng nhu vận dụng
một cách linh hoạt các điều Luật, Nghị định, quy tắc về bảo lãnh mà Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam đã ban hành. Toàn bộ nội dung chuơng 1 đã thể hiện
điều này. Đây là tiền đề cần thiết để chúng ta đi đến những nội dung của chuơng 2, đó
là nghiên cứu 'Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cố
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân”.

SV: Lê Thị Hương Ly

9

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

2.1.2.2 Tình hình dư nợ tín dụng

Hoạt động tăng trưởng tín dụng liên
CHƯƠNG 2
tục tăng mạnh qua các năm. Dư nợ

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂNHOẠT
BẢO kỳ
LÃNH
tín ĐỘNG
dụng cuối
năm 2016 đạt
tỷ VÀ
đồngPHÁT
tăng TRIỂN
4,052 tỷ
đồng
TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN11,218
ĐẦU TƯ
VIỆT
(tương ứng tăng 57%) so với năm
NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN
2015, đạt 125% kế hoạch giao đầu
2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA
NGÂN
năm.
Năm
2015,HÀNG
khoảnTHƯƠNG
mục này đạt
7,165
tỷNAM
đồng- CHI
tăng NHÁNH
gấp đôi THANH

so với
MẠICỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT
năm
2014
đạt
3,576
tỷ
đồng.
Cùng
XUÂN
với sự gia tăng của dư nợ tín dụng
2.1.1.
Giới thiệu về Ngân hàng thươngcuối
mại cổ
phần
triển
năm
thì Đầu
dư tư
nợvàtínPhát
dụng
bình
Việt
qn cũng tăng tương ứng.

Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
cổ tín
phần
Đầucuối

tư kỳ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh
BiểuNgân
đồ 2:hàng
Tăngthương
trưởngmại
dư nợ
dụng
Xuân
được thành
lập trên
nâng
2.1.2.3
Tình hình
thu cơ
phísở
dịch
vụ cấp 02 PGD và 01 Điểm Giao dịch trên địa bàn,
gồm:Thu
PGD
Chi
nhánh
Thành,
PGD
sốmơ
3 thuộc
nhánhThu
Đơng
phíĐịa
dịchOc

vụ thuộc
của Chi
nhánh
tỷ Hà
lệ thuận
so với
quy
dư nợ Chi
tín dụng.
phí Đơ và
Điểm
3 nhanh
thuộc qua
Chi các
nhánh
nội với mơđặc
hình
dịch
vụgiao
tăng dịch
trưởng
nămHà
từ 2014-2016
biệttổlàchức
năm gồm
2016.07 phòng, 01 Tổ
nghiệp vụ và 02 PGD. Số lượng cán bộ ban đầu gồm 56 người được điều chuyển từ 08
đơn vị trong hệ thống. Sau 08 năm hoạt động, đến nay Chi nhánh đã có bước phát triển
Bảng 2.3: Bảngcác loại phí dịch vụ thu được
lớn mạnh về tổ chức, cán bộ, mơ hình tổ chức gồm 12 phòng nghiệp vụ và 07 PGD với

Đơn vị: tỷ đồng
số lượng cán bộ là 158 người.
2.1.2.

Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần

Đầu hình
tư huy động vốn 2014
2.1.2.1.
Tình
Loại phí
Thu dịch vụ thanh tốn

8.95

Thu dịch vụ ngân quỹ

005

Thu dịch vụ thẻ

3?L6

Thu dịch vụ bảo lãnh

11.67

Thu dịch vụ ủy thác đại lý

0.4


Thu phí tài trợ thương mại

295

Thu phí tín dụng

1773

Thu phí ngân hàng điện tử

104

Thu phí khác
Tổng

2015
2016
Hoạt động huy động vốn liên tục
10.69
14.47
tăng qua các năm. Năm 2016, HĐV
0.36 kỳ đạt 13,529
046 tỷ đồng tăng
cuối
5,409
(tương ứng tăng
591 tỷ đồng 7.35
67%) so năm 2015. Năm 2015
15.02

355
HĐV cuối kì đạt 8,120 tỷ đồng
0 2,200 tỷ đồng17(tương ứng tăng
tăng
37%)
2014. Điều này
691 so với năm154
cho thấy chất lượng dịch vụ và uy
137
046
tín của Ngân hàng BIDV Thanh
105 ngày càng được
22 nâng cao.
Xuân

0.56
Biểu đồ 1: Tăng trưởng huy
động vốn
30.51

SV: Lê Thị Hương Ly

10

0.45

ũ

40.86


78.54

Lớp: K16NHK

Comment [l1]:
haljj


Chỉ tiêu
Lợi nhuận trước thuế
Chênh lệch thu chi

2014

2015

2016

123

146.6

278.72

135.2

175.9

341.93


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ các loại phí dịch vụ thu được
Đơn vị: tỷ đồng

Giai đoạn 2014-2016, đa số các khoản mục thu phí của BIDV Thanh Xuân có tăng
trưởng tốt, trong đó dịch vụ bảo lãnh và tài trợ thương mại là hai dịch vụ có tăng
trưởng thu phí đột phá (tăng trưởng >100% so với năm 2015).
Thời điểm 31/12/2016,tổng thu phí dịch vụ của BIDV Thanh Xuân đạt 78,54 tỷ
đồng, tăng 37,68 tỷ đông (tương ứng tăng 92%) so với năm 2015. Năm 2015 tổng thu
phí dịch vụ đạt 40,86 tỷ đồng tăng 10,35 tỷ đồng (tương ứng tăng 34%) so với năm
2014.
2.1.2.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận, chênh lệch thu - chi
Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Phịng Tài chính - kế tốn BIDV Thanh Xn)

SV: Lê Thị Hương Ly

11

Lớp: K16NHK


(Nguồn: Phịng Tài chính - kế tốn BIDV Thanh Xn)

Biểu đồ2.4: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế và chênh lệch thu chi
Đơn vị: tỷ đồng

SV: Lê Thị Hương Ly

12

Lớp: K16NHK


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện Ngân hàng

Năm 2016, chỉ tiêu hiệu quả của Chi nhánh có sự tăng truởng vuợt bậc, cụ thể:
Lợi nhuận truớc thuế đạt 279 tỷ đồng tăng 132 tỷ đồng (tuơng ứng tăng 90%) so
với năm 2014, hoàn thành 101% kế hoạch.
Chênh lệch thu chi của Chi nhánh đạt 342 tỷ đồng tăng 166 tỷ đồng tuơng ứng
tăng 94% so với năm 2014.

SV: Lê Thị Hương Ly

13

Lớp: K16NHK


Khóa
Khóa luận
luận tốt

tốt nghiệp
nghiệp

Học
Học viện
viện Ngân
Ngân hàng
hàng

2.2. THỰC
TRIỂN
ĐỘNG
Đơn
vị thực TRẠNG
hiện: CấpPHÁT
có thẩm
quyềnHOẠT
phát hành
bảoBẢO
lãnh LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
-

THƯƠNG
PHẦN
Tư lãnh/Hợp
VÀ PHÁTđồng
TRIỂN
Bước
4. ThựcMẠI
hiệnCỔ

phát
hành ĐẦU
Thư bảo
bảoVIỆT
lãnh: NAM - CHI

Đơn NHÁNH
vị thực hiện: Bộ phận Quản trị tín dụng, Quản lý khách hàng, Văn thư
-

THANH
Cấp
thẩm XUÂN
quyền ký cam kết bảo lãnh: Theo Quy chế bảo lãnh và quy định về ký

2.2.1.
Tómcủa
tắtNHTM
chính sách,
quyĐầu
trình
bảoPhát
lãnhtriển
tại Việt
NgânNam
hàng
thương
kết hợp đồng
cổ phần
tư và

trong
từngmại
thờicổ
kỳ.
Chi phần
tiết quy trình bảo lãnh tại NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
Đầu tư
và Phát
triển
- Chi nhánh Thanh Xn
nhánh Thanh
Xn
(Chi tiết
tạiViệt
Phụ Nam
lục 05).
2.2.1.1
2.2.2.

Chínhhình
sáchphát
bảo triển
lãnh hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ
Tình

❖ Các
phầnvăn bản, quy định hiện hành về bảo lãnh
- Thông
tưvà
07/2015-NHNN

định
về Bảo
lãnhThanh
Ngân hàng;
đầu tư
phát triển Việtquy
Nam
- Chi
nhánh
Xuân
- Công văn Quy
số 5929/BIDV-QLTD
việc triển khai quy định Bảo lãnh Ngân hàng
2.2.2.1.
mô hoạt động bảo về
lãnh
theogiai
thông
tư số2014
07/2015-NHNN;
Trong
đoạn
- 2016, Chi nhánh đã cấp bảo lãnh cho rất nhiều doanh
- Quyết
hành
quyhạnvới
chế bảo
nghiệp
là các định
Côngsốty1680/QĐ-BIDV

cổ phần, Cơng về
ty việc
tráchban
nhiệm
hữu
cáclãnh
loại đối
hìnhvới
bảokhách
lãnh
đa dạng hàng
như: của
BảoBIDV;
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh tốn, bảo
Cơng
văn số
về được
hướngcấp
dẫnbảo
mộtlãnh
số nội
dung
liêntrong
quancác
đến lĩnh
phí bảo
lãnh- tạm
ứng,...
Các248/CV-PTSP
doanh nghiệp

hoạt
động
vực
lãnh;
như: kinh
doanh ơ tơ, xây dựng, chứng khốn, viễn thơng, thủy lợi, giao thơng, y tế,
Quycơđịnh
3812/QĐ-QLTD
quyết
định phân
thẩm quyền
tín dụng
xây -lắp,
nhiệt
lượng, giáo dục,
thương
mại, cấp
kĩ thuật,...
Tình phán
hình quyết
hoạt động
bảo
đốinhư
với sau:
các cấp điều hành;
lãnh cụ thể
- Các
văn bảo
bản lãnh
sửa đổi

bổ hành
sung của
BIDV

Số món
phát
trong
nămtại từng thời kỳ;
❖ Điều
cấp bảo
hàng
Bảng
2.5:kiện
Số món
bảo lãnh
lãnh với các khách
Biểu
đồ 2.5: Số món bảo lãnh
phát hành trong năm
Theo
tư 07/2015-NHNN
về cấp bảo lãnh ngân hàng (Chi tiết tại phụ lục 03).
phát Thông
hành trong
năm
❖ Quy định về chính sách khách hàng và TSĐB
Theo quy chế cấp tín dụng 1138 (Chi tiết tại Phụ lục 04).
2.2.1.2

Tóm tắt quy trình bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư



Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
- Bước 1. Tiếp nhận hồ sơ, đề xuất phát hành bảo lãnh:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận Quản lý khách hàng
Cấp phê duyệt đề xuất phát hành:
+ Lãnh đạo/Người kiểm sốt của Bộ phận Quản lý khách hàng
+ Phó Giám Đốc Quản lý khách hàng(nếu Giám đốc Chi nhánh quy định)
- Bước 2. Trình duyệt phát hành bảo lãnh:
Số món bảo lãnh
Năm
201
4
201
5
201
6

SV: Lê Thị Hương Ly
821
1029

2105

14

Lớp: K16NHK



×