Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây khoá luận tốt nghiệp 136

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 81 trang )


λ , , , , , , ⅛
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
^^Orara

KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP
NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY

Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐẶNG THỊ THU HẰNG
Họ và tênsinh viên
: NGUYỄN THUỲ DƯƠNG
Mã sinh viên
: 16A4000134
Lớp
: K16NHI
Khoa
: NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2017


λ , , , , , , ⅛
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
^^Orara

KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP
NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY

Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐẶNG THỊ THU HẰNG
Họ và tênsinh viên
: NGUYỄN THUỲ DƯƠNG
Mã sinh viên
: 16A4000134
Lớp
: K16NHI
Khoa
: NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thiện được bài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành,
sâu sắc nhất tới giảng viên TS. Đặng Thị Thu Hằng - giảng viên khoa Ngân hàng
- Học viện Ngân hàng. Cô đã tận tình chỉ bảo, cho em những lời khuyên bổ ích

nhất trong suốt thời gian hồn thành khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của Học viện Ngân hàng nói
chung và khoa Ngân hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho em thực tập tại NHNN và
PTNT chi nhánh Hà Tây và hoàn thiện bài khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên tại
NHNN và PTNT chi nhánh Hà Tây đã cung cấp số liệu và tạo cho em cơ hội được
thực tập và học hỏi tại đây.
Trong q trình làm khố luận, do hạn che về thời gian cũng như kiến thức,
hiểu biết của bản thân về ngành ngân hàng nên bài nghiên cứu khó tránh khỏi
những sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cơ
và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thuỳ Dương


DANH LỜI
MỤCCAM
KÍ Tự
ĐOAN
VIẾT TẮT
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, các số liệu trong
khóa luận là số liệu thực te của NHNHPTNT Chi nhánh Hà Tây. Tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm về lời cam kết trên.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thuỳ Dương


NHTM

Ngân hàng thương mại

NNNT
SXNN

Nông nghiệp nông thôn
Sản xuất nông nghiệp

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

NHNN
RRTD

Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Rủi ro tín dụng

NHNN và PTNT

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

Agribank


Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt Nam

VAMC
XLRR

Công ty Quản lý tài sản
Xử lý rủi ro

TCTD
DNBH

To chức tín dụng
Doanh nghiệp baỏ hiêm

VietcomBank

Ngân hàng Thương mại Co phần Ngoại Thương ViệtNam

SacomBank

Ngân hàng Thương mại Cơ phân Sài Gịn Thương Tín

^MB

Ngân hàng Thương mại Co phần Quân đội Việt Nam

VietinBank

Ngân hàng Thương mại Cô phân Công ThươngViệt Nam


TechcomBank

Ngân hàng Thương mại Co phần Kỹ thương Việt Nam.

WTO

Tô chức thương mại thê giới

TPP

Hiệp định Hợp tác kinh te chiến lược xun Thái Bình Dương

GDP

Tơng sản phâm nội địa

ACB

Ngân hàng Thương mại Co phần Á Châu.

LienVietPostBank

Ngân hàng Thương mại Cô phân Bưu điện Liên Việt



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Ket quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh Agrbank chi nhánh Hà Tây
năm giai đoạn 2014 - 2016......................................................................................21
Bảng 2.2 : Ket quả hoạt động kinh doanh của.........................................................22

NHNN và PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Tây giai đoan 2014-2016.....................22
Bảng 2.3: Tong nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại
Agribank Hà Tây giai đoạn 2014-2016...................................................................32
Bảng 2.4: Những nguyên nhân cụ thể nông họ tại địa bàn không muốn vay tại
Agribank chi nhánh Hà Tây.....................................................................................33
Bảng 2.5: Những nguyên nhân cụ thể nông họ muốn vay nhung không đuợc tại
ngân hàng................................................................................................................35
Bảng 2.6: Tong dư nợ cho vay và dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân
hàng nông nghiệp chi nhánh Hà Tây.......................................................................37
Bảng 2.5: Doanh số cho và số hộ cho vay trong lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp nông
thôn chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014-2016...........................................................38

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nơng nghiệp nơng thơn và tín dụng khu vực nông nghiệp,
nông thôn tại địa bàn Hà Tây giai đoạn năm 2014-2016.........................................23
Bieu đồ 2.2: Thị phần dư nợ tín dụng nơng nghiệp của các ngân hàng tại tỉnh Hà
Tây tính đến năm 2016............................................................................................24
Bieu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn chi nhánh Hà Tây..................36
Bieu đồ 2.4: Doanh số thu nợ trong lĩnh vực tín dụng nông nghiệp nông thôn chi
nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016.......................................................................39
Bieu đồ 2.5: Chỉ tiêu hệ số thu nợ tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai
đoạn 2014 - 2016.....................................................................................................40
Bieu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo kỳ hạn nông nghiệp, nông thôn.............41
giai đoạn 2014-2016...............................................................................................41
Bieu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho cho vay nông nghiệp nông thôn theo thành phần
kinh tế...................................................................................................................... 42


Biểu đồ 2.8: Thu nhập từ lãi cho vay NNNT tại Agribank chi nhánh Hà Tây giai
đoạn 2014-2016.......................................................................................................43
Bieu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn và tồn ngân hàng

Agribank chi nhánh Hà Tây (%)..............................................................................44
Bieu đồ 2.10: Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động tại ngân hàng Agribank chi nhánh
Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016.................................................................................45
Bieu đồ 2.11: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng trong lĩnh vực NNNT tại ngân hàng
Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016.................................................46
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Hà Tây.........................................................................................20


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN .4
1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN.............................4
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN......................4
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của tín dụng nơng nghiệp nông thôn..................................5
1.2.2. Đặc điểm kinh te xã hội nông nghiệp nơng thơn ảnh hưởng đen hoạt động tín
dụng ngân hàng.........................................................................................................6
1.3. VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN..........................8
1.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN.........................................................................................................10
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG
NGHIỆP NƠNG THƠN..........................................................................................13
1.5.1. Các nhân tố khách quan...............................................................................13
1.5.2. Các nhân tố chủ quan...................................................................................15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................18
CHƯƠNG 2:THựC TRẠNG TÍN DỤNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NƠNG
NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ TÂY..................................................19
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ TÂY.......19
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Agribank...................................................19

2.1.2. BỘ máy quản lý của Agribank....................................................................20
2.1.3. Tinh hình hoạt động Agribank chi nhánh Hà Tây........................................20
2.2....THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HÀ TÂY......................22
2.2.1........................................................................................................................ Nh
u cầu tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tại tỉnh Hà Tây...........................................22

2.2.2.
Chính sách trong tín dụng NNNT và các chương trình tín dụng
NNNT
tại chi
nhánh Agribank
Hà Tây..........................................................................................25
thơn ....29


2.2.4.
Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn chi nhánh
Hà Tây. ....31
NGHIỆP
NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH HÀ TÂY...........................................................46
2.3.1. Thành tựu đạt được.....................................................................................46
2.3.2. Hạn che và nguyên nhân..............................................................................47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................................50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY.............................51
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CỦA AGRIBANK VÀ AGRIBANK CHI
NHÁNH HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................................51
3.1.1. Định hướng chính sách của Agribank..........................................................51

3.1.2. Định hướng chính sách của Agribank chi nhánh Hà Tây.............................51
3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY.............................................52
3.3. KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP
NƠNG THƠN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY............................................................59
3.3.1. Khuyen nghị từ chính phủ............................................................................59
3.3.2. Khuyen nghị từ Ngân hàng Nhà Nước.........................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................64
KẾT LUẬN............................................................................................................65


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Ha Tây cũ (nay được xác nhập vào thủ đô Hà Nội) có vị trí địa lí quan
trọng, nằm cạnh tam giác tăng trưởng kinh te Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long.
Trong 20 năm vừa qua các TCTD trên địa bàn Hà Tây nói riêng và cả nước nói
chung không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động. Nhờ những tác động tích cực
từ việc gia nhập To chức thương mại the giới (WTO) và tiền tới Hiệp định Hợp
tác kinh te chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cho kim ngạch xuất
nhập khẩu đạt mức tăng trưởng cao, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển
tiền, cho vay của các NHTM cũng ngày càng phát triển hơn. Trong chiến lược
phát triển kinh te của Việt Nam, nông nghiệp được coi là nền móng cho sự phát
triển của tồn bộ nền kinh te. Ngành nơng nghiệp có vị trí quan trọng trong cơ cấu
kinh te Việt Nam. Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 17,4% trong GDP, nhưng
ngành nông nghiệp thu hút trên 50% lực lượng lao động cả nước. Đặc biệt khi
Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nơng nghiệp đã đóng góp lớn
vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống
của người dân nông thôn. Trong thời gian vừa qua, NHNN cũng đã rất chú trọng
đen việc phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng các cơ che chính
sách hỗ trợ tín dụng nơng thôn phát triển, nâng cao năng lực của các định che tài

chính, nhất là các định che tài chính hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn, kêu gọi các nguồn vốn nước ngoài cho vay trong lĩnh vực này.
Tự hào là ngân hàng có vai trị huyết mạch của nền kinh te, đứng đầu trong
hẹ thong NHTM Nhà nuớc, đuợc xem là “ngân hàng của nông dân”, với sứ mệnh
ra đời nhằm phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân, từng buớc đi lên và
truởng thành cùng với sự phát triển của kinh te đất nước. Luôn xác định nông
nghiệp, nông thôn và nông dân là thị truờng truyền thống và uu tiên hàng đầu. Đạc
biệt, trong bối cảnh nền kinh te hiện nay, vấn đề tam nông đang là một trong
những vấn đề trọng điểm, đuợc Chính phủ dành nhiều sự quan tâm, Agribank
càng tạp trung hoạt đọng kinh doanh vào NNNT. Là ngân hàng trực thuộc
Agribank Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1


chi nhánh Ha Tây (Agribank Hà Tây) được sự chỉ đạo, hướng dẫn thơng qua hàng
loạt chính sách thực hiện mục tiêu của toàn hẹ thống như Quyet định
881/QĐ/HĐQT-TDHo ngày 16/7/2010 của Hội đồng Quản trị Agribank về quy
định thực hiện Nghị định 41/2010/NĐ-CP và Nghị định 55/2015/NĐ-CP, Quyết
định 909/QĐ/HĐQT-TDHo của Hội đồng Quản trị Agribank về quy trình cho vay
họ gia đình, cá nhân trong hệ thống thì tín dụng NNNT của Agribank Hà Tây đạt
nhiều kết quả đáng ghi nhạn. Bên cạnh đó vẫn gặp nhiều khó khan trong việc mở
rộng thị trường tín dụng NNNT bền vững và có hiệu quả khi kinh te NNNT là mơi
trường kinh doanh chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, dịch bệnh và phụ
thuộc điều kiện thiên nhiên.
Từ những vấn đề trên, đạt ra nhiệm vụ phải tìm hướng phát triển để mở
rộng đồng thời cải thiện chất lượng tín dụng NNNT cho Agribank Hà Tây để tín
dụng NNNT thật sự đen được với nông nghiệp, nông dân và nơng thơn hiệu quả
nhất. Vì vạy, nghiên cứư đề tài iiGiai pháp phát triển tín dụng nơng nghiệp nơng
thơn đạt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh

tỉnh Hà Tây ” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
+ Hệ thống hố lý luận về tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ngân hàng.
+ Nghiên cứu thực trạng, rút ra những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân

trong hoạt động tín dụng nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn của Agribank chi
nhánh Hà Tây.
+ Đe xuất những giải pháp mở rộng tín dụng phát triển nông nghiệp nông

thôn tại địa Agribank chi nhành Hà Tây.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích lý thuyết: phân tích lý thưyết thành những mặt,
những bộ phận, những mối qưan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và
khai thác các khía cạnh khác nhaư của lý thưyết từ đó chọn lọc những thông tin cần
thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứư.
Phương pháp tổng hợp lý thuyết là phương pháp liên qưan kết những mặt,

2


những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được
thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ
đề nghiên cứu.
Phương pháp so sánh: tiến hành so sánh các số liệu thu thập được từ ngân
hàng, so sánh qua các mốc thời gian, so sánh một chỉ tiêu với các đối tượng khác
nhau hay những thời điểm khác nhau để thấy được sự biến động, hay sự khác biệt,
từ đó đưa ra nhận chính tương ứng.
4. Ket cấu bài nghiên cứu
Ngồi lời mở đầu, khoá luận được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tong quan về tín dụng Nơng nghiệp nơng thơn

Chương 2: Thực trạng tín dụng thúc đẩy phát triển Nơng nghiệp nông thôn
tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng Nơng nghiệp nơng thơn
tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây

3


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VE TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN
1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN.
Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn là tất cả các hoạt động tín dụng ngân hàng
hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn
cho các đối tượng nông nghiệp, nông thôn và người nông dân (Nguồn: So tay tín
dụng Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn).
Trong đó:
Nơng nghiệp là một ngành sản xuất vật chất co’ bản của nền kinh te quốc
dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về luong thực, thực phẩm, nguyên liệu cho
sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố,
thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính co’ sở là Ủy ban nhan dân xã. Một
khu vực có ranh giới địa lý trong đó dân cư sinh sống chủ yếu là nông dân những ngi có hoạt động nghề nghiệp là nơng nghiệp hay các dân cư khơng phải
là nơng dân nhung có quan hệ nghề nghiệp mật thiết với nông nghiệp. Nông thôn
là noi có mật độ dân cu, co’ sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hóa thấp hon đơ thị
theo tiêu chí so sánh của quốc gia đó.
Như vạy, lĩnh vực NNNT là một địa bàn mà ở đó hoạt động SXNN đuợc
coi là bao trùm. Tuy nhiên, với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng
nghệ, lĩnh vực NNNT khơng cịn là khu vực hoạt động SXNN thuần túy mà có cả
hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN.

Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh te phát sinh giữa người đi vay và người
cho
vay, nhờ quan hệ ấy mà nguồn vốn được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác
để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh te - xã hội theo ngun tắc có
hồn trả.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có lợi

4


tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hiệu quả.
Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp cịn phải tơn trọng hợp đồng tín
dụng, tức là phải đảm bảo hồn trả nợ vay đúng thời hạn và tôn trọng các điều
kiện khác ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh
nghiệp phải quan tâm đen việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản
xuất, tăng vịng quay của vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi của doanh
nghiệp.
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của tín dụng nơng nghiệp nơng thơn.
Khách hàng vay để phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn gồm:
+ Họ gia đình, hộ kinh doanh trển địa bàn nơng thơn;
+ Cá nhân;
+ Chủ trang trại;
+ Các hợp tác xã, tổ hợp tác trển địa bàn nông thôn;
+ To chức và cá nhan cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi,

dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm và thuỷ sản;
+ Các doanh nghiệp che biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc kinh doanh

trong các lĩnh vực công nghiệp, thuong mại, cung ứng dịch vụ phi nơng nghiệp, có

co' sở sản xuất, kinh doanh trển địa bàn nông thôn.
Các lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn:
+ Cho vay chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông;
+ Cho vay phát triển ngành nghề tại nông thôn;
+ Cho vay đầu tư xây dựng co' sở hạ tầng ở nông thôn;
+ Cho vay che biến, tiểu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản và muối;
+ Cho vay để kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, nghiệp và

thủy sản;
+ Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thuong mại và cung ứng các dịch

vụ phi nông nghiệp trển địa bàn nông thôn;
+ Cho vay tiểu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn;

5


+ Cho vay theo các chuong trình kinh tế của Chính phủ.

Thời hạn cho vay: Căn cứ vào thời gian sinh trưởng của vật nuôi, cây
trồng, thời gian luân chuyển vốn, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn
cho vay của ngân hàng.
Lãi suất cho vay: ngân hàng cho vay thực hiện mức lãi suất theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của Agribank Việt Nam.
Hình thức cho vay: Ngân hàng và các TCTD mở rộng hình thức cho vay ngắn
hạn trực tiếp đen hộ sản xuất, từng buớc mở rộng việc cho vay trung hạn và dài hạn
để
phát triển cây dài ngày, chăn nuôi gia súc, mua sắm thiết bị máy móc, đổi mới cơng
nghệ, phát triển công nghiệp nông thôn.
Cor che bảo đảm tiền vay:

+ To chức tín dụng đuợc xem xét cho khách hàng vay trên co' sở có bảo đảm
hoặc khơng có bảo đảm bằng tài sản theo quy định hiện hành.
+ To chức tín dụng quy định rõ mức cho vay khơng có bảo đảm bằng tài
sản, điều kiện và thủ tục cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với từng đối
tuợng khách hàng, phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về cho vay
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hưởng đến hoạt
động
tín dụng ngân hàng.
Kinh te khu vực NNNT chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (SXNN) và
một bộ phận phi nơng nghiệp. Trong đó lực luợng lao động chủ yếu khu vực NNNT
là hộ nông dân sản xuất nhỏ nhung chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm của khu
vực nông thôn. Phần lớn phẩm này phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình, ít trao
đổi ra thị truờng. Một bộ phận khác trong kinh te nông thôn sản xuất có tính hàng
hóa, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho công nghiệp che biến và xuất khẩu.
Ngồi ra, một bộ phận khơng thể thiếu ở khu vực NNNT là các doanh nghiệp
thuong mại cung cấp sản phẩm đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp
góp phần phát triển các ngành nghề truyền thống ở nông thôn và tạo ra các ngành
mới. Với những đặc điểm kinh te, xã hội có ảnh huởng trực tiếp đen tính chất và

6


hình thức tín dụng của ngân hàng như:
Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ sinh học và điều kiện tự
nhiên: SXNN là một trong những ngành quan trọng và co' bản của nền kinh te quốc
dan. Khác với các ngành khác, SXNN phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên hay
nói cách khác hoạt động SXNN là sự kết hợp của hai quá trình tái sản xuất tự nhiên
(cây trồng, vật nuôi) và tái sản xuất với sự tham gia trực tiếp của con nguời. Tuy
nhiên, do trình độ dân trí thấp, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật chua đủ mạnh để ngăn

chặn thiên tai kết quả SXNN thường không chắc chắn như công nghiệp và dịch vụ.
Đầu ra của sản phẩm nơng nghiệp khá khó khăn: Với đặc thù nền sản
xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất nhỏ và không gắn đuợc với thị truờng. Nguời
nông dân ở nông thôn vẫn phát triển sản xuất theo thói quen dẫn đen nguy co' bị
tách rời khỏi thị truờng; không gian hoạt động của nông dân quá hẹp, ít có co' hội
nghiên cứu và thu thập thơng tin. Bên cạnh đó thị truờng tiêu thụ sản phẩm nơng
nghiệp và giá cả khơng ổn đình gây khó khăn cho nguời sản xuất. Vi the, để phát
triển kinh te NNNT bền vững thì bên cạnh việc hỗ trợ về vốn cho nguời dân mà cần
phải có những mơ hình sản xuất hiệu quả đảm bảo đuợc chất luợng con giống, các
yếu tố kỹ thuật cũng như đầu ra cho sản phẩm.
Nguy co’ rủi ro trong sản xuất nông nghiệp là khá cao nhung tỷ lệ sinh
lợi khá thấp: Đối tuợng của sản xuất nông nghiệp là cay trồng, vật nuôi nên hoạt
động SXNN chịu sự chi phối rất lớn của các quy luật tự nhiên nên rủi ro trong hoạt
động SXNN rất lớn. Hon nữa năng suất lao động nơng nghiệp nuớc ta cịn thấp, lợi
nhuận chua cao. Do vậy, lãi suất cao sẽ dẫn đen nguời sản xuất khơng mạnh dạn
vay vốn cịn nếu lãi suất thấp thì hoạt động ngân hàng sẽ khó khăn.
Tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp cao: Hoạt động SXNN có sự
khơng trùng lắp hoàn toàn giữa thời gian sản xuất và thời gian lao động. The hiện ở
chỗ, sức lao động, tư liệu sản xuất đuợc sử dụng không đồng điều trong thời gian
sản xuất, đồng thời chi phí sản xuất mỗi khâu và thu nhập mỗi khâu cũng khác
nhau. Do đó, ngân hàng cần có những phuong thức khai thác đuợc luợng thừa vốn
và đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong sản xuất nông nghiệp.

7


Sản xuất nơng nghiệp mang tính đa dạng, phân tán nhỏ lẻ: Do địa bàn
sản xuất nông nghiệp rộng, phân tán, sản phẩm đa dạng, tính chun mơn hóa thấp
và diễn ra theo hình thức xen cạnh, mùa vụ, dễ gặp nhiều tình huống bất ngờ. Hon
nửa phần lớn món vay nhỏ số lượng khách hàng vay nhiều. Vi vạy việc thẩm định,

giải ngan và theo dõi khoản vay cũng như thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn.
1.3. VAI TRỊ CỦA TIN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN.
Tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp là đáp ứng các nhu cầu về nguyên,
nhiên vật liệu, chi phí sản xuất cho mùa vụ, trang bị máy móc, nơng cụ, cải tiến sản
xuất.. .cho đầư tư phát triển nơng nghiệp. Đó là các khoản tín dụng mà ngân hàng
cấp cho nơng dân và các doanh nghiệp sản xuất ngành nông nghiệp nhằm chi phí về
ngun, nhiên liệu, giống cây trồng, vật ni, thức ăn gia súc, phân bón, thưốc trừ
sâu, phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, chi phí ngày cơng lao động.
Tín dụng vào nơng nghiệp nơng thơn cịn bao gồm các khoản vay trung, dài
hạn để cái tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, trồng cây ăn trái lâư
năm, cây công nghiệp dài ngày, xây dựng kho tàng, cơ sở che biến, các ngành sản
xuất công nghiệp và dịch vụ, mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn.Vì vậy tín dụng NNNT giữ vai trò đặc biệt quan trọng với việc
phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
Cụ thể:
Tín dụng góp phần hình thành thị trường tiền tệ ở nơng thơn và giữ vai
trị trung gian thu hút vốn, tài trợ cho sản xuất nông nghiệp: Van đề tăng trưởng
và phát triển kinh te là u cầu cần thiết, nó địi hỏi vốn đầư tư. Trong nông nghiệp
cùng với đất đai và lao động, vốn trở thành một yếu tố quyết định đối với mọi nền
nơng nghiệp sản xuất hàng hố. Ở nước ta có thị trường rộng lớn với dân số khoảng
73% gồm 12 triệu hộ nông dân. Trong khi chủ trương của Đảng và Nhà nước là
cơng nghiệp hố hiện đại hố. Nông dân và các doanh nghiệp do nhu cầu sản xuất
kinh doanh đòi hỏi vốn đầư tư. Mặt khác, một ngân hàng thương mại hoạt động
trong lĩnh vực tín dụng giữ vai trò trung gian thể hiện qua chức năng thư hút vốn và
cho vay.
Tín dụng NNNT góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông

8



thơn, thúc đẩy sản xuất hàng hố ờ nơng thơn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn là một nội dung cơ bản của tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hố. Do thiếu vốn, cơ cấu kinh te nông nghiệp nông thôn dịch chuyển chậm, ngành
nghề truyền thống và nông nghiệp, nông thôn kém phát triển, trồng trọt chủ yếu vẫn
là lúa, chăn nuôi đánh bắt thuỷ hải sản mới có bước đầu phát triển, dịch vụ NNNT
chưa đáp ứng u cầu. Vì vậy tín dụng góp phần vào dịch chuyển cơ cấu kinh te
trên các mặt: đầu tư cho nông nghiệp phục vụ NNNT; đầu tư cơ sở hạ tầng thu hút
lao động từ nơng nghiệp.
Tín dụng NNNT thúc đẩy sản xuất hàng hố ờ nơng thơn; Sản xuất nông
nghiệp chỉ phát triển khi chuyển qua sản xuất hàng hố. Sản phẩm nơng nghiệp sản
xuất ra được trao đổi với các ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất công
nghiệp, tiêu dụng ở các đô thị và xuất khẩu ra nước ngồi.
Mặt khác tín dụng nơng nghiệp góp phần đầu tư và tăng cường vốn để xây
dựng
các vùng kinh te nông nghiệp trọng điểm, chuyên môn hố và tập trung hố sản xuất
với trình độ cơng nghệ cao, với khoa học kỹ thuật hiện đại và hiệu quả nhất.
Ngồi ra đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn như trên sẽ làm thay đổi
cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, một bộ
phận nông dân từ chỗ không biết hoặc chưa biết sản xuất hàng hố từng bước thích
nghi với cơ che thị trường để đạt được việc sử dụng vật tư - lao động - tiền vốn một
cách hiệu quả hơn nhằm thốt được xố đói giảm nghèo.
Tín dụng NNNT giữ vai trò trung gian điều tiết giữa sản xuất nông
nghiệp với các ngành sản xuất khác: Tat cả các ngành sản xuất đều được tiến
hành cung đoạn nhất định, những thời gian và chu kỳ cụ thể. Trong chu kỳ đó nhu
cầu vốn có thể thay đổi điều này đòi hỏi sự điều tiết kịp thới giúp các sản xuất giải
toả vốn thừa và cung cấp vốn thiếu. Chính điều này nối kết sản xuất nơng nghiệp
với ngành sản xuất khác chặt chẽ hơn.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sản phẩm của nông
nghiệp dưới dạng nguyên liệu sản xuất. Neu sản xuất nơng nghiệp khó khăn thì sản
xuất cơng nghiệp và dịch vụ cũng khó khăn theo.

Tín dụng NNNT góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung sản

9


xuất, kinh doanh trong nông nghiệp: Khi chuyển sang cơ chế thị trường, trong
nơng nghiệp đã hình thành nhiều hình thức thức hợp tác mới giữa nông dân với
nông dân, giữa doanh nghiệp với nông dân, giữa nông dân với tổ hợp tác, hợp tác
xã. Trong mối quan hệ này tín dụng đóng vai trị tích cực thơng qua việc đầu tư vốn
cho các nhà máy để đổi mới trang thiết bị, tạo nguồn nguyên liệu, xuất khẩu hoặc
theo các dự án chuyên canh phục hồi làng nghề kinh te.
Tín dụng góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động: Phát triển
ngành nghề kinh te mũi nhọn. Khai thác đánh bắt cá, che biến hải sản ngành nghề
mới từ đó thu hút nhiều lao động nơng nghiệp có kỹ năng trình độ cao.
Tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: Trong những năm
gần đây tuy được nhà nước và nhân dân tích cực đầu tư nhưng cơ sở hạ tầng nơng
thơn nước ta cịn nhiều hạn che do điều kiện ngân sách còn hạn hẹp. Nguồn vốn tín
dụng trực tiếp và dán tiếp tham gia vào đầu tư cơ sở hạ tầng NNNT tạo điều kiện
phối hợp với vốn tự lực trong dân theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng
xây dựng.
Tóm lại: Tín dụng NNNT góp phần làm cho sản xuất nơng nghiệp cũng như
bộ mặt nơng thơn ngày càng khởi sắc. Nó tác động lên mọi mặt đời sống kinh te xã hội trong các vùng nông nghiệp.
1.4. CÁC TIÊU CHI ĐÁNH GIÁ Sự PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NƠNG
NGHIỆP NƠNG THƠN
Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng: Đây là chỉ tiêu hiện thực
nhất để đánh giá hoạt động phát triển tín dụng NNNT. Nguồn vốn mà ngân hàng tạo
lập và huy động được không những giúp cho ngân hàng tổ chức được mọi hoạt
động kinh doanh mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển tín dụng
NNNT nói riêng cũng như sự phát triển của tồn bộ nền kinh te nói chung. Tăng
trưởng nguồn vốn ngân hàng đáp ứng được so với tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp

nơng thơn tại địa bàn thì mới chứng tỏ được khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của
ngân hàng là tốt.
Dư nợ cho vay tín dụng nơng nghiệp nơng thôn: Chỉ số này tăng chứng tỏ
hoạt động phát triển tín dụng NNNT của ngân hàng đã đạt kết quả tot. Tuy vậy, kết

10


quả mở rộng tín dụng NNNT chỉ thực sự đạt hiệu quả nếu dư nợ tín dụng NNNT
tăng cả về số lượng tuyệt đối, lẫn số lượng tương đối (tỷ trọng dư nợ tín dụng
NNNT so với tổng dư nợ).
Doanh số cho vay nông nghiệp nông thôn (DSCV): Đây là chỉ tiểu phản
ánh tất cả các món nợ tín dụng NNNT mà ngan hàng đã cho vay trong mọt khoảng
thời gian nào đó, khơng kể là món nợ đó đã thu hồi về hay chua. Chỉ số này càng
cao chứng tỏ mức độ tăng trưởng tín dụng NNNT càng tốt.
Số lượng các hộ vay vốn tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: Đây cững là
tiêu
chí phản ánh được khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. So hộ vay vốn càng mở
rộng
chứng tỏ khả năng cấp tín dụng của ngân hàng trong lĩnh vực này càng cao.
Doanh số thu nợ nông nghiệp nông thôn (DSTN): Đây là chỉ tiểu phản ánh
tất cả các món nợ tín dụng NNNT ngan hàng đã thu về từ các khoản cho vay, kể cả
những nam hiện tại và những nam truớc đay. Chỉ số này càng cao càng cho thấy khả
năng thu hồi vốn tốt của ngân hàng, gia tăng vịng quay vốn tín dụng.
Cơ cấu dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: Cơ cấu dư nợ cho vay
NNNT cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động phát triển tín dụng
của NHTM. Khi tỷ trọng dư nợ cho vay NNNT tăng lên, trong khi tỷ trọng các loại
hình cho vay khác giảm đi, hoặc tỷ lệ dư nợ cho vay NNNT năm nay so với năm
ngoái tăng lên với một tỷ lệ phần trăm nhiều hơn so với tỷ lệ tương ứng của các loại
hình cho vay khác, thì hoạt động mở rộng cho vay NNNT của ngân hàng đã đạt kết

quả tốt.
Chất lượng tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn: Chat lượng
tín dụng NNNT cũng là một tiêu chí phản ánh kết quả của hoạt động phát triển
NNNT.Chỉ tiêu này phản ánh chủ yếu thông qua tỷ lệ nợ xấu (Chỉ số này <=3%
đuợc xem là tot). Neu ngân hàng có những khoản cho vay NNNT được thanh tốn
đúng hạn, thì cho thấy kết quả hoạt động phát triển NNNT là tốt. Ngược lại, nếu
ngân hàng có nhiều khoản cho vay NNNT bị chuyển sang nợ quá hạn, thì ngân hàng
cần đánh giá lại hoạt động mở rộng cho vay NNNT của mình. Tỷ lệ nợ xấu trong
lĩnh vực NNNT càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng trong lĩnh vực này càng kém
và ngược lại.

11


Doanh sô thu nơ trong lĩnh vực NNNT

Doanh sô cho vay trong lĩnh vực NNNT

Công
Thu thức
nhậpxác
từđịnh:
lãi vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn: Ngân
hàng không chỉ cần mở rộng về quy mơ tín dụng cho vay NNNT mà cịn cần
phải
cải thiện
Hẹ sốgiathutăng,
nợ NNNT
= nguồn thu từ tín dụng từ các hoạt động liên quan đen
NNNT, do đó, chỉ số thu nhập lãi vay từ NNNT càng cao chứng tỏ hoạt động

này càng hiệu quả.
Dư nợ nông nghiệp nông thôn trên tổng vốn huy đọng (%)

Cong thức xác định:


,

ʌẤ.



Dư nợ cho vay KH trong lĩnh vực NNNT annnz

Dư nợ NNNT trên vốn huy đọng------------- -------ɪ

,

27 ----- ------ x 100%

Von huy động

Chỉ số này xác định khả nang sử dụng vốn huy đọng vào cho vay. Giúp cho
nhà phan tích so sánh khả nang cho vay của ngân hàng trong tín dụng nông nghiệp
nông thôn với nguồn vốn huy động.
Tùy vào nguồn vốn sử dụng của ngân hàng mà chỉ số này có thể cao, thấp
khác nhau. Cụ thể đối với các ngân hàng huy động đuợc vốn và sử dụng nguồn vốn
này chủ yếu để cho đối tượng nông nghiệp nơng thơn vay thì chỉ số này sẽ thấp. Đối
với các ngân hàng không huy động đuợc vốn đủ đáp ứng mức tăng truởng dư nợ tín
dụng nơng nghiệp nơng thơn mà sử dụng vốn điều thì chỉ số này cao.

Vịng quay vốn tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn (vịng)
Cơng thức xác định:
-1ΓΛ

Á

.'

,.π,π.τrr,Doanh số thu nợ trong lĩnhvực NNNT

1

Vịng quay vốn tín dụng NNNT =


ʊ ,~

, '

ɪ, ɪ, ɪ, *xl00%

Dư nợ bình quân trong lĩnh vực NNNT

Chỉ số này đo luờng tốc độ luân chuyểnvốn tín dụng, thời gian thuhồi nợ
vay nhanh hay chậm. Là chỉ tiêu đánh giá khảnang quản lý vốn của ngânhàng,
đồng thời thể hiện đuợc chất lượng tín dụng. Hệ số này phản ánh vịng chu chuyển
vốn tín dụng NNNT trong ngân hàng. Vịng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ
tài sản trong ngân hàng luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
Với nguồn vốn nhất định nhung vòng quay vốn tín dụng nhanh sẽ đáp ứng đuợc nhu
cầu của chủ thể. Như vạy hệ số này càng cao vốn cho vay NNNT trong ngân hàng

luân chuyển càng nhanh và đạt hiệu quả cao.
Hệ số thu nợ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (%)

12


X100%
Hẹ số này đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Phản ánh
trong mọt thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định NNNT, ngân hàng sẽ thu
đuợc bao nhiêu đồng von. Neu hẹ số này càng lớn chứng tỏ khả nang thu hồi nợ tại
khu vực tín dụng này càng tốt.
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN.
1.5.1. Các nhân tố khách quan.
Nhu cầu vay vốn của khách hàng: Tùy từng giai đoạn, thời kỳ, khách hàng
trong lĩnh vực tín dụng NNNT sẽ có những nhu cầu khác nhau cần tài trợ vốn và
ngân hàng thường tập trung vào những nhu cầu chính đó. Hơn nữa, những đối tượng
khách hàng hoạt động nghành nghề mục đích khác nhau trong lĩnh vực NNNT cũng
sẽ có những nhu cầu khác nhau tùy theo sản phẩm sản xuất, quy mô sản xuất, nguồn
vốn, nghề nghiệp, địa bàn. Điều này tác động ngược trở lại chính sách tín dụng
NNNT của ngân hàng, điều chỉnh nó sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
Môi trường tự nhiên - xã hội: Tong hoạt động sản suất nơng nghiệp cịn
chứa đựng nhiều rủi ro, do diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường, dịch bệnh, sâu
bệnh ln rình rập. Khi yếu tố tự nhiên gây mất mùa đối với nông nghiệp sẽ làm đi
khách hàng mất đi nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng từ đó có thể gây ra nợ xấu.
Ngồi ra, thị thường tiêu thụ sản phẩm nông sản, thực phẩm chưa ổn định, một số
mặt hàng xuất khẩu nông phẩm phụ thuộc quá nhiều vào giá cả the giới. Kinh te hội
nhập tạo điều kiện cho sản phẩm nông nghiệp có nhiều cơ hội để phát triển tuy

nhiên cũng là sự thách thức lớn khi phải cạnh tranh với các nông sản trên thị trường

the giới. Neu hoạt động sản xuất nông nghiệp không tốt làm khách hàng không còn
muốn vay vốn để mở rộng sản xuất gây ảnh hưởng đen việc phát triển hoạt động tín
dụng NNNT. Thêm vào đó, cơng tác nghiên cứu, dự báo kinh te liên quan đen lĩnh
vực này còn yếu nên đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất. Tat cả những
điều đó đã gây những khó khăn nhất định cho việc mở rộng đầu tư tín dụng NNNT

13


của ngân hàng.
Môi trường pháp luật: Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật có liên
quan đen hoạt động ngân hàng, nó ảnh hưởng khơng nhỏ đen hoạt động NHTM và
việc mở rộng tín dụng khu vực NNNT. Neu các quy định đó đầy đủ, chặt chẽ, hợp
lý, khơng rườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của
ngân hàng nói chung và hoạt động mở rộng tín dụng NNNT nói riêng. Quy định
chưa hợp lý sẽ khiến cho tỷ lệ nông hộ tiếp cận với nguồn tín dụng phi chính thức
khơng cao nhưng phải chịu mức lãi suất rất cao, điều này ảnh hưởng rất lớn đen
hiệu quả đầu tư của nông hộ. Hệ thống luật pháp ổn định, hoàn thiện sẽ thúc đẩy tín
dụng NNNT đồng thời là cơ sở nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tài chính chất
lượng cao cho dân cư khu vực này, đảm bảo mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng
với khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh te cạnh tranh giữa các ngân hàng
thương mại hay các hộ nông nghiệp khác nhau là yếu tố khách quan, đặc biệt khi
Nghị Định 41/2010/NĐ-CP và Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngân hàng Agribank
khơng cịn là ngân hàng độc quyền trong việc cung cấp tín dụng khu vực nông
nghiệp nông thôn. Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trên thị trường tài chính dẫn
đen thị phần tín dụng NNNT bị chia nhỏ và khiến cho ngân hàng cần phải tìm ra các
chiến lược, các chính sách đặc trưng của ngân hàng nhằm thu hút được khách hàng
đen với ngân hàng, không chỉ giữ chân khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách
hàng mới. Như vậy, với sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ khiến thị phần tín

dụng NNNT của ngân hàng bị giảm sút, điều này sẽ gây ra sự khó khăn cho ngân
hàng trong việc mở rộng quy mơ tín dụng NNNT, nhưng sẽ khuyến khích ngân
hàng trong việc tăng chất lượng tín dụng NNNT.
Nhân tố thuộc về các hộ sản xuất nơng nghiệp: Hau hết các hộ nơng
nghiệp cịn hạn che về tài chính, khả năng tiếp cận vốn vay. Chưa tiếp cận với các
cơng nghệ mới nhiều, trình độ quản lý cịn kém. Đặc biệt trình độ hiểu biết về kinh
te - xã hội và pháp luật có ý nghĩa tích cực mở rộng tín dụng ngân hàng. Bởi nâng
cao trình độ nhận thức tác động đen phát triển kinh te - xã hội, ảnh hưởng đen cơ
che chính sách của ngân hàng đói với tín dụng nơng nghiệp, khả năng tiếp cận đen

14


các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và việc chấp hành các ngun tắc tín dụng. Hiện
nay tình trạng thiếu hiểu biết về kinh te - xã hội và pháp luật còn diễn ra phổ biến,
đặc biệt là các hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn, gây ảnh hưởng không nhỏ đen
hoạt động tín dụng của NHTM.
1.5.2. Các nhân tố chủ quan.
Hệ thống tổ chức và cơ cấu vận hành của bộ máy ngân hàng: Ảnh hưởng
trực tiếp đen việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hệ thống các chi
nhánh, phòng giao dịch được phân bổ một cách hợp lý theo mật độ dân cư là điều
kiện tiên quyết tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp cận được các sản phẩm
dịch vụ ngân hàng đặc biệt các khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thơn.
Khách hàng sẽ rất khó tiếp cận nếu ngân hàng ở quá xa khu vực của khách hàng,
tuy nhiên để mở rộng chi nhánh hay phòng giao dịch mất khá nhiều chi phí do vậy
ngân hàng nên cân đối giữ chi phí và lợi ích .
Chiến lược hoạt động và chính sách tín dụng của ngân hàng: Căn cứ vào
tình hình thực te và từng giai đoạn cụ thể các NHTM để xây dựng chiến lược hoạt
động, được cụ thể hố bằng những chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ
của ngân hàng và nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đen mở rộng tín dụng nơng nghiệp.

Một chiến lược hoạt động đúng đắn, với tầm nhín dài hạn và có những bước đi
vững chắc, một chính sách tín dụng phù hợp sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động cho
vay đúng hướng, thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển ổn định, bền vững; ngược
lại sẽ làm kìm hãm sự phát triển mở rộng tín dụng.
Tình hình huy động vốn: Ngân hàng chỉ có thể tiến hành mở rộng cho vay
khi có một lượng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng quy mơ cho
vay. Thực te vốn tự có của ngân hàng là rất nhỏ bé nên các ngân hàng phải tìm mọi
cách huy động vốn trong nền kinh te. Hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả là điều
kiện để ngân hàng tiến hành mở rộng cho vay. Mặt khác cơ cấu vốn huy động được
cũng có ảnh hưởng: nếu nguồn huy động được chủ yếu là ngắn hạn thì ngân hàng bị
hạn che nếu muốn mở rộng cho vay trung, dài hạn và ngược lại. Ngân hàng Nhà
nước còn quy định tỷ lệ chuyển hoán tối đa nguồn ngắn hạn sang cho vay trung và
dài hạn, đây cũng là điểm hạn che ngân hàng mở rộng cho vay.

15


×