Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )

Kính chào q thầy cơ
và các em học sinh!


1

3
2

Ngôi sao may mắn

www.themegallery.com


Câu 1
Nêu khái niệm tiểu sử tóm tắt?

-

Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của
một cá nhân.

www.themegallery.com


Câu 2

Một bài tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng các u cầu nào?

-


Thơng tin: khách quan, chính xác gắn với lĩnh vực được quan tâm

-

Nội dung, dung lượng phù hợp với mục đích tóm tắt

-

Văn phong cơ đọng, trong sáng không sử dụng biện pháp tu từ.

www.themegallery.com


Câu 3
Bố cục thường gặp của bản tiểu sử tóm tắt?

 4 phần:
- Giới thiệu khái quát về nhân thân.
- Hoạt động xã hội.
- Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu.
- Đánh giá chung.

www.themegallery.com


LUN TËP VIÕT TIĨU Sư TãM T¾T


I. Ơn tập
1. Khái niệm:


-

Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc
đời, sự nghiệp của một cá nhân.


I. Ơn tập
2. Mục đích:
- Giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới:
+ giúp các nhà quản lí thuận lợi trong lựa chọn và sắp xếp nhân sự.
+ giúp chúng ta lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo.
+ nắm được tiểu sử nhà văn, nhà thơ giúp người đọc hiểu đúng, sâu sáng tác của họ.


I. Ơn tập
3. u cầu

-

Thơng tin: khách quan, chính xác gắn với lĩnh vực được quan tâm

-

Nội dung, dung lượng phù hợp với mục đích tóm tắt

-

Văn phong cơ đọng, trong sáng không sử dụng biện pháp tu từ.



I. Ôn tập
4. Bố cục thường gặp của bản tiểu sử tóm tắt:



4 phần:
- Giới thiệu khái quát về nhân thân.
- Hoạt động xã hội.
- Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu.
- Đánh giá chung.


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt
1. Ví dụ: văn bản đọc thêm (SGK trang 63):

-

So với mơ hình kết cấu thơng thường của một bản tiểu sử tóm tắt, bản tiểu sử này có gì khác biệt?

-

Có thể coi đó là một thiếu sót khơng? Vì sao?

-

Ta có thể rút ra kết luận gì?


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt

1. Ví dụ: văn bản đọc thêm (SGK trang 63):

----> Kết luận: Không thể áp dụng một cách máy móc, cứng nhắc một mơ hình kết cấu duy nhất cho các bản tiểu sử tóm tắt
khác nhau. Hình thức kết cấu cụ thể cịn phụ thuộc vào đặc điểm riêng của cuộc đời và sự nghiệp của người được giới
thiệu.


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt
2. Một số bản tiểu sử tóm tắt:
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) sinh tại Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới. Ông học trung
học tại Huế (1928-1930), sau đó làm viên chức Sở Đạc Điền Qui Nhơn (1932-1933). 1934, ông vào Sài Gịn
làm báo rồi lại trở ra Qui Nhơn 1935.
Ơng mắc bệnh phong 1937 và 1940 thì mất. Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm với thể thơ Đường Luật và
các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần. 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh rồi Hàn Mạc Tử.


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt
2. Một số bản tiểu sử tóm tắt:

Tác phẩm tiêu biểu: thi tập Gái Quê (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi ơng cịn sinh tiền), Thơ
Điên (Đau Thương), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên và Chơi Giữa Mùa Trăng.
Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm
bình dị, trong trẻo và chan chứa tình quê là những tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng và huyền bí.


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt
* Luyện viết tiểu sử tóm tắt:

1. Tổ 1: Viết tiểu sử tóm tắt về một đoàn viên ưu tú
2. Tổ 2: Viết tiểu sử tóm tắt về bản thân.

3. Tổ 3: Viết tiểu sử tóm tắt về một vị lãnh đạo nhà nước.
4. Tổ 4: Viết tiểu sử tóm tắt về một nhà thơ, nhà văn.

 Yêu cầu 1: Các tổ thảo luận theo đề tài riêng của tổ mình (mục 1 SGK). Trình bày vào giấy những nội dung chính của
bản tiểu sử tóm tắt của tổ mình.


Tổ 2

Tổ 1

Tổ 3

Tổ 4

- Họ và tên…giới tính…Bí danh…

- Họ và tên….giới tính… Bí danh…

- Họ và tên…Bí danh…

- Họ tên, tên hiệu, tên chữ…

- Ngày tháng năm sinh….
- Quê quán…
- Gia đình…

- Ngày tháng năm sinh…

- Ngày tháng năm sinh…


- Năm sinh (mất)

- Quê quán…

- Quê quán…

- Gia đình

- Gia đình…

- Gia đình…

- Quê quán

- Dân tộc…

- Dân tộc…

- Dân tộc…

- Cuộc đời

- Tôn giáo…

- Tôn giáo…

- Tôn giáo…

- Các tác phẩm chính


- Tư tưởng, lập trường, đạo đức, tác

- Sở trường, sở đoản…

- Q trình cơng tác…

- Nội dung sáng tác

phong.

- Tính tình…

- Đánh giá

- Năng lực đặc biệt.

- Đánh giá

- Ước mơ…

- Thành tích.

- Q trình học tập: Khen thưởng, Kỉ luật


II. Luyện tập tiểu sử tóm tắt

Yêu cầu 2: Mỗi học sinh tự viết tiểu sử tóm tắt theo đề tài của tổ mình.


Yêu cầu 3: Đại diện từng tổ lên trình bày.




×