Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

5 đề thi thử TN THPT 2022 môn hóa học THPT chuyên bắc ninh lần 1 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.01 KB, 13 trang )

SỞ GDĐT BẮC NINH

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ LẦN 1

THPT CHUN BẮC NINH

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HOÁ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 003

Cho ngun tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Câu 1: Tristearin là trieste của glixerol với
A. axit panmitic.

B. axit axetic.

C. axit stearic.

D. axit oleic.

Câu 2: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng thu
được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả


sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm
A. ba đơn chất.

B. một hợp chất và hai đơn chất.

C. ba hợp chất và một đơn chất.

D. hai hợp chất và hai đơn chất.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 90 ml khí O 2, thu
được 140 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), còn lại 60 ml khí Z. Biết
các thể tích khí và hơi được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.

B. C3H8O3.

C. C3H8O.

D. C4H10O.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. X có thể
thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankin.

B. ankađien.

C. ankan.

D. anken.


Câu 5: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. CaCO3.

B. K2CO3.

C. BaCO3.

D. MgCO3.

C. (a), (b), (c).

D. (b), (c), (d).

Câu 6: Các tính chất khơng thuộc về khí nitơ là
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196°C);
(b) Tan nhiều trong nước;
(c) Nặng hơn oxi;
(d) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử.
A. (a), (b).

B. (a), (c), (d).

Câu 7: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Gly-Ala là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.


Câu 8: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử là C 7H8O2. Khi cho 1 mol X
tác dụng với Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1 mol H 2. Mặt khác, X chỉ tác dụng được với
NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Trang 1/4 – Mã đề 003


A. CH3C6H3(OH)2.

B. HOC6H4CH2OH.

C. CH3OC6H4OH.

D. C6H5CH(OH)2.

Câu 9: Este X có cơng thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,64 gam X vào 22,5 gam dung dịch NaOH 8%, đun
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thì thu được
3,06 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH3.

B. HCOOCH2CH2CH3.

C. HCOOCH(CH3)2.

D. CH3COOCH2CH3.

Câu 10: Trong sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 (t°) → X + NO2 + O2. Chất X là
A. FeO.

B. Fe(NO2)2.


C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

Câu 11: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Cho 1,50 gam X
tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,94 gam muối. Tên gọi của X là
A. valin.

B. axit glutamic.

C. alanin.

D. glyxin.

Câu 12: Số ancol bậc I có cùng công thức phân tử C4H10O là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2?
A. HCl.

B. HF.

C. HBr.


D. HNO3.

Câu 14: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ khơng đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất
khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N 2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn
phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 25% và 75%.

B. 22,5% và 77,5%.

C. 82,35% và 17,65%.

D. 15% và 85%.

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y;
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T;
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3;
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3.
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COOH.

B. HCOONH4 và CH3COONH4.

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

D. HCOONH4 và CH3CHO.

Câu 16: Phenol tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Mg.


B. Al.

C. Fe.

D. K.

Câu 17: Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau
phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp X là
A. 2,7 gam.

B. 0,81 gam.

C. 1,35 gam.

D. 1,2 gam.

C. C4H11N.

D. CH6N2.

Câu 18: Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H7N.

B. CH5N.

Trang 2/4 – Mã đề 003


Câu 19: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế este isoamyl axetat (Y) theo sơ đồ của hình vẽ dưới

đây

Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm CH3-COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH, H2SO4 đặc.
(2) Nước trong ống sinh hàn có tác dụng làm lạnh để ngưng tụ este Y.
(3) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng thuận nghịch.
(4) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric đặc nhằm hút nước và xúc tác cho phản ứng este hóa.
(5) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản xuất bánh kẹo.
(6) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3-COOH 2%) cho quá trình điều chế trên.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 20: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag2O, NO2, O2.

B. Ag, NO2, O2.

C. Ag, NO, O2.

D. Ag2O, NO, O2.

Câu 21: Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở
lại thành đá vơi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên?
A. cacbon đioxit.


B. freon.

C. cacbon monooxit.

D. metan.

C. CH3CHO.

D. CH3CH2OH.

Câu 22: Chất nào sau đây là axit cacboxylic?
A. CH3COOH.

B. CH3COOCH3.

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,65 mol H2. Nung X trong bình kín có xúc tác
là Ni, sau một thời gian thu được 0,6 mol hỗn hợp Y. Y phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch Br 2 a
mol/l. Giá trị của a là
A. 1,5.

B. 2,0.

C. 1,0.

D. 2,5.

Câu 24: NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
A. 2NH3 + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + NH4Cl.


B. Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+.

C. NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-.

D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amino axit đều là những chất lỏng.

B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Trang 3/4 – Mã đề 003


C. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.

D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

Câu 26: Một anđehit no, hai chức, mạch hở có cơng thức phân tử CxHyO2. Mối quan hệ giữa x và y là
A. y = 2x.

B. y = 2x - 2.

C. y = 2x + 1.

D. y = 2x + 2.

Câu 27: Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 9,6 gam Fe 2O3, nung nóng. Kết thúc phản ứng, lấy
phần chất rắn trong ống cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl lỗng, dư, thu được V lít khí H 2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 1,344.


B. 2,016.

C. 2,688.

D. 4,032.

Câu 28: Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng?
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

D. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.

Câu 29: Phân đạm cung cấp cho cây
A. N dạng NH4+, NO3-.

B. N2.

C. HNO3.

D. NH3

Câu 30: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ
ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng bông
A. tẩm nước.

B. tẩm giấm ăn.


C. tẩm nước vôi trong.

D. khô.

Câu 31: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol
HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung
dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 6,72 và 26,25.

B. 8,4 và 52,5.

C. 3,36 và 52,5.

D. 3,36 và 17,5.

Câu 32: Cho các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy
khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 33: Khi đun nóng, khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. CuO.

B. Al2O3.


C. MgO.

D. K2O.

Câu 34: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là
A. 16.

B. 14.

C. 15.

D. 17.

Câu 35: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(3) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục H2S vào bình đựng dung dịch Cl2.
(6) Cho luồng H2 đi qua ống sứ chứa CuO và MgO ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Trang 4/4 – Mã đề 003


A. 4.

B. 5.

C. 6.


D. 3.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O 2 dư, thu được H2O và
0,36 mol CO2. Mặt khác, khi cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 2,98 gam
hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng tồn
bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối nhỏ nhất trong X gần nhất với
A. 37%.

B. 27%.

C. 58%.

D. 35%.

Câu 37: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị
dưới đây

Giá trị của m là
A. 7,91.

B. 7,26.

C. 5,97.

D. 7,68.

Câu 38: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO 3

0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hồn
tồn. Chất rắn B hồn tồn khơng tan trong dung dịch HCl. Mặt khác, lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1
lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E
(màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của
AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là
A. 0,4M; 0,1M.

B. 0,2M; 0,1M.

C. 0,1M; 0,2M.

D. 0,1M; 0,4M.

Câu 39: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh
rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh
qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Trang 5/4 – Mã đề 003


Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất khơng khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu
xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 6,2 gam hỗn hợp trên
với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 7,40.

B. 2,96.

C. 3,70.

D. 5,92.

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
1C

2B

3C

4D

5B


6D

7C

8B

9D

10D

11D

12A

13B

14A

15C

16D

17A

18A

19B

20B


21A

22A

23C

24D

25B

26B

27C

28C

29A

30C

31C

32B

33A

34A

35D


36A

37C

38D

39D

40B

Câu 2:
Y chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Z chứa MgO, Fe, Cu —> Một hợp chất và hai đơn chất.
Trang 6/4 – Mã đề 003


Câu 3:
Z là CO2 —> Số C = VCO2/VX = 3
VH2O = 140 – 60 = 80 —> Số H = 2VH2O/VX = 8
X là C3H8Ox, bảo toàn O:
20x + 90.2 = 60.2 + 80 —> x = 1: X là C3H8O

Câu 4:
nCO2 = nH2O —> X có thể thuộc dãy đồng đẳng của anken (CnH2n, n ≥ 2, mạch hở)

Câu 6:
Chỉ có (a) là tính chất của N2.
N2 ít tan trong nước, nhẹ hơn O2 (d = 28/32 < 1), N2 rất bền, khó bị nhiệt phân thành nguyên tử.


Câu 8:
C7H8O2 có k = 4 —> Ngồi vịng benzen khơng cịn liên kết pi.
nH2 = nX —> X có 2OH
nX = nNaOH —> X có 1OH phenol
—> X là HOC6H4CH2OH

Câu 9:
nX = 0,03; nNaOH = 22,5.8%/40 = 0,045
—> Chất rắn gồm RCOONa (0,03) và NaOH dư (0,015)
m rắn = 0,03(R + 67) + 0,015.40 = 3,06
—> R = 15: -CH3
—> X là CH3COOC2H5

Câu 11:
nX = (1,94 – 1,5)/22 = 0,02
—> MX = 75: X là Glyxin (NH2-CH2-COOH)

Câu 12:
Trang 7/4 – Mã đề 003


C4H10O có 2 đồng phân ancol bậc 1:
CH3-CH2-CH2-CH2OH
(CH3)2CH-CH2OH

Câu 13:
Dung dịch HF hòa tan được SiO2:
SiO2 + 4HF —> SiF4 + 2H2O

Câu 14:

nN2 ban đầu = 10 —> nN2 phản ứng = 1
N2 + 3H2 —> 2NH3
1……….3…………..2
—> Số mol khí giảm 2 mol
—> n hỗn hợp ban đầu = 2/5% = 40
—> nH2 ban đầu = 40 – 10 = 30
—> %VN2 = 25% và %VH2 = 75%

Câu 15:
HCOOCH=CH2 + NaOH –> HCOONa + CH3CHO
HCOONa + H2SO4 —> HCOOH + Na2SO4
HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O —> CH3COONH4 + Ag + NH4NO3
Chất E và F lần lượt là (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

Câu 17:
Đặt a, b là số mol Mg, Al
—> mX = 24a + 27b = 3,9
nH2 = a + 1,5b = 0,2
—> a = 0,05; b = 0,1
—> mAl = 2,7 gam
Trang 8/4 – Mã đề 003


Câu 19:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Đúng, Y là thành phần của dầu chuối (tạo hương chuối)

(6) Sai, phải hạn chế tối đa sự có mặt H2O trong bình 1 để phản ứng tạo este thuận lợi.

Câu 21:
Khí cacbon đioxit (CO2) là tác nhân gây ra hiện tượng trên:
CaO + H2O —> Ca(OH)2
CO2 + CaO —> CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O

Câu 23:
nH2 phản ứng = nX – nY = 0,4
Bảo toàn liên kết pi:
nC2H4 + 2nC2H2 = nH2 phản ứng + nBr2
—> nBr2 = 0,15 —> a = 1M

Câu 24:
NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
Vì số oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0.

Câu 26:
Anđehit no, 2 chức, mạch hở —> k = 2
—> y = 2x – 2

Câu 27:
nFe2O3 = 0,06
—> nH2 = nFe = 0,06.2 = 0,12
Trang 9/4 – Mã đề 003


—> V = 2,688 lít


Câu 30:
Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng bơng tẩm nước vơi trong vì:
NO2 + Ca(OH)2 —> Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + H2O

Câu 31:
Khi thêm từ từ HCl vào X:
nHCl = nK2CO3 + nCO2 —> nCO2 = 0,15
—> V = 3,36 lít
Bảo tồn C —> nCaCO3 = 0,375 + 0,3 – 0,15 = 0,525 mol
—> mCaCO3 = 52,5 gam

Câu 32:
Các este khi xà phịng hóa sinh ancol:
» anlyl axetat
CH3COO-CH2-CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH
» metyl axetat
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
» etyl fomat
HCOOC2H5 + NaOH —> HCOONa + C2H5OH
» tripanmitin
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

Câu 35:
(1) SO2 + H2O + Br2 —> H2SO4 + HBr
(2) NH3 + CuO —> Cu + N2 + H2O
(3) KClO3 + HCl đặc —> KCl + Cl2 + H2O
(4) NaOH dư + AlCl3 —> NaAlO2 + NaCl + H2O
(5) H2S + H2O + Cl2 —> H2SO4 + HCl
(6) H2 + CuO —> Cu + H2O

Trang 10/4 – Mã đề 003


Câu 36:
nH2O = (mY – mEte)/18 = 0,04 —> nY = 0,08
—> MY = 37,25 —> Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03)
nEste của ancol = 0,08 và nEste của phenol = x
Bảo toàn khối lượng:
8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x
—> x = 0,02
Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v)
m muối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54
Bảo toàn C —> 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36
—> u = 0,03; v = 0
—> Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02)
Các este gồm:
HCOOCH3: 0,05 —> %HCOOCH3 = 37,13%
CH3COOC2H5: 0,03
HCOOC6H5: 0,02

Câu 37:
Đặt u, v là số mol Al2(SO4)3 và Al(NO3)3
Đoạn 1: nBaSO4 = 3u và nAl(OH)3 = 2u
—> m↓ = 233.3u + 78.2u = 4,275
—> u = 0,005
Kết tủa đạt max khi dùng nOH- = 0,045.2
—> 3(2u + v) = 0,045.2
—> v = 0,02
—> m = 5,97


Câu 38:
Trang 11/4 – Mã đề 003


C đã mất màu hoàn toàn —> Ag+, Cu2+ đều hết
B hồn tồn khơng tan trong dung dịch HCl —> X tan hết.
Đặt a, b là số mol Al, Fe —> 27a + 56b = 8,3
Bảo toàn electron: 3a + 2b = 0,1 + 0,2.2
—> a = b = 0,1
E (màu xanh đã nhạt) nên Cu2+ đã phản ứng và còn dư —> X tan hết.
Đặt x, y, z là số mol Ag+, Cu2+ phản ứng và Cu2+ dư
Bảo toàn electron: x + 2y = 3a + 2b
mD = 108x + 64y = 23,6
mF = 80z + 160b/2 = 24
—> x = 0,1; y = 0,2; z = 0,2
—> CM AgNO3 = 0,1M và CM Cu(NO3)2 = 0,4M

Câu 39:
(a) Sai, do phenolphtalein chuyển sang hồng nên X là NH3.
(b) Sai, chứng minh NH3 tan tốt trong nước.
(c) Sai, tia nước phun mạnh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(d) Đúng
(e) Đúng
(g) Sai, nhiệt độ càng cao, độ tan chất khí càng giảm.
(h) Sai, nếu thay bằng dung dịch NH3 bão hịa thì khí NH3 khơng thể tan thêm được nữa.

Câu 40:
nH2O > nCO2 nên ancol no
—> nCxH2x+2O = nH2O – nCO2 = 0,1
nO = (6,2 – mC – mH)/16 = 0,2 —> nCyH2yO2 = 0,05

nCO2 = 0,1x + 0,05y = 0,2 —> 2x + y = 4
—> x = 1, y = 2 là nghiệm duy nhất
Este là CH3COOCH3 (0,05.80% = 0,04 mol)
Trang 12/4 – Mã đề 003


—> m = 2,96

Trang 13/4 – Mã đề 003



×