Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

18 đề thi thử TN THPT 2022 môn hóa học chuyên hoàng văn thụ hòa bình (lần 1) (file word có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.63 KB, 12 trang )

SỞ GDĐT HỊA BÌNH

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1

CHUN HỒNG VĂN THỤ

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HOÁ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 031

Cho ngun tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Câu 41: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Ag.

B. Al.

C. Fe.

D. Cr.

C. HCOOH.


D. C17H33COOH.

C. 4.

D. 1.

Câu 42: Công thức của axit oleic là
A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

Câu 43: Số nguyên tử cacbon trong phân tử Alanin là:
A. 3.

B. 2.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hố duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 45: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. CuSO4.

B. AgNO3.

C. NaNO3.

D. HCl.


Câu 46: Chất thải hữu cơ chứa protein khi bị phân hủy thường sinh ra khí X có mùi trứng thối, nặng hơn
khơng khí, rất độc. Khí X là
A. O2.

B. CO2.

C. H2S.

D. N2.

Câu 47: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. Tơ lapsan.

B. polietilen.

C. poli(metyl metacrylat).

D. poli(vinyl clorua).

Câu 48: Thành phần chính của đá vơi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaCl2.

B. CaSO3.

C. Ca(HCO3)2.

D. CaCO3.

Câu 49: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+.


B. Ag+.

C. Pb2+.

D. Mg2+.

Câu 50: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
Trang 1/4 – Mã đề 031


A. HCl.

B. KCl.

C. K2SO4.

D. KNO3.

Câu 51: Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

C. Ca.


D. Na.

Câu 52: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe.

B. Al.

Câu 53: Kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Cu.

B. Fe.

C. Ag.

D. K.

Câu 54: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.

B. (C6H10O5)n.

C. C12H22O11.

D. C2H4O2.

Câu 55: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Propen.

B. Benzen.


C. Metan.

D. Etan.

Câu 56: Phân supephotphat kép có cơng thức hóa học là:
A. KNO3.

B. Ca(H2PO4)2.

C. Ca(H2PO4)2.2CaSO4.

D. (NH2)2CO.

Câu 57: Cơng thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe(OH)2.

C. HCI.

D. HNO3.

C. Al2O3.

D. AICI3.


Câu 58: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COOH.

B. NaCl.

Câu 59: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. HCl.

B. NaOH.

Câu 60: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2?
A. Mg.

B. Au.

C. Ag.

D. Cu.

Câu 61: Cho dãy các chất: metyl axetat, benzyl axetat, tristearin, vinyl acrylat, phenyl fomat. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là:
A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.


Câu 62: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 9,6 gam Cu. Giá trị của m là:
A. 2,8.

B. 5,6.

C. 11,2.

D. 8,4.

Câu 63: Trong q trình sản xuất đường glucozơ thường cịn lẫn 10% tạp chất (tạp chất này không tham
gia phản ứng tráng bạc). Lấy a gam đường glucozơ trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là
A. 18.

B. 9.

C. 20.

D. 10.
Trang 2/4 – Mã đề 031


Câu 64: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO, CuO và Fe 3O4 bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,85) gam kết tủa. Biết
trong X, nguyên tố oxi chiếm 26% khối lượng. Giá trị của m là:
A. 28.

B. 10.

C. 20.


D. 40.

Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X, thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử
của X là
A. C3H6O2.

B. C4H8O2.

C. C4H6O2.

D. C2H4O2.

Câu 66: Cho các chuyển hoá sau:
(1) X + H2O (H+, t°) → Y
(2) Y + AgNO3 + NH3 (t°) → amoni gluconat.
X, Y lần lượt là:
A. tinh bột và glucozơ.

B. tinh bột và fructozơ.

C. xenlulozơ và saccarozơ.

D. xenlulozơ và fructozơ.

Câu 67: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung
địch X. Cho HCl dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là:
A. 0,55.

B. 0,50.


C. 0,75.

D. 0,65.

Câu 68: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polietilen (PE) dùng để sản xuất chất dẻo.
B. Poli(hexametylen-ađipamit) dùng để sản xuất cao su.
C. Poli(metyl metacrylat) trong suốt mà khơng giịn.
D. Poli(butađien-stiren) dùng để sản xuất cao su Buna-S.
Câu 69: Chất X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch chứa hai muối, chất Y (lượng dư) tác dụng
với dung dịch FeCl3 tạo ra dung dịch chứa một muối. Công thức của X, Y là
A. Fe3O4, Cu.

B. Fe(OH)3, Cu.

C. Fe3O4, Fe.

D. FeO, Zn.

Câu 70: Cho 4,05 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 20,025.

B. 19,600.

C. 26,700.

D. 13,350.

Câu 71: Cho các phát biểu sau:

(a) Fomandehit được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa ure-fomandehit.
(b) Mỡ lợn có chứa chủ yếu chất béo bão hịa (phân tử có các gốc hiđrocacbon khơng no).
(c) Trong cơ thể, glucozơ bị oxi hóa chậm nhờ enzim tạo thành CO2 và H2O.
(d) Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 và NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím.
(e) PVC là chất dẻo được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
Trang 3/4 – Mã đề 031


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 72: Tiến hành cracking 17,4 gam C 4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được
hỗn hợp khí A gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và C4H10 chưa cracking. Cho toàn bộ A vào dung
dịch brom thấy nhạt màu và khối lượng tăng 8,4 gam đồng thời có V lít khí hỗn hợp B (đktc) thốt ra. Đốt
cháy hồn tồn B thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m
A. 46,4.

B. 54,4.

C. 42,6.

D. 26,2.

Câu 73: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH

1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 30,4.

B. 20,1.

C. 21,9.

D. 22,8.

Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 :1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 75: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau
đó đổ đi và tráng lại ơng nghiệm bằng nước cất.
+ Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO 3 1% , sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống

nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH 3 đến khi kết tủa tan
hết.
+ Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian thấy
thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
Nhận định nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng trên, glucozơ đã bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
B. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hidroxit bị hòa tan do tạo
thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.

Trang 4/4 – Mã đề 031


C. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản
ứng.
D. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị NaOH ăn mòn.
Câu 76: Cho 19,55 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, Mg, MgCO 3 vào dung dịch chứa 108,8 gam KHSO 4 và
9,45 gam HNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối
lượng 125,75 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí, tỉ khối của Z so với H 2 bằng 22. Cho
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi,
thu được 10 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Zn có trong hỗn hợp X là
A. 26,60%.

B. 33,25%.

C. 19,95%.

D. 16,62%.

Câu 77: Chia 119,85 gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Ba, BaO thành hai phần:
– Phần 1: Cho vào nước dư, thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y.

– Phần 2: Cho vào nước dư, thu được dung dịch Z. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch Y hoặc dung dịch
Z, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol khí CO 2 ở cả hai dung dịch Y và dung dịch Z được biểu
diễn theo đồ thị sau:
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET

Nếu lấy phần 2 cho vào 250 ml dung dịch gồm H 2SO4 1M và HCl 2,4M, lọc bỏ kết tủa thu được dung
dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết khối
lượng phần 2 lớn hơn khối lượng phần 1. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 66,5.

B. 65,0.

C. 61,5.

D. 67,8.

Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số
mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là:
Trang 5/4 – Mã đề 031


A. 0,33.

B. 0,40.

C. 0,26.

D. 0,30.


Câu 79: Cho 40,1 gam hỗn hợp X gồm Y (C5H16O3N2) và Z (C5H14O4N2) tác dụng hồn tồn với dung
dịch KOH, thu được 7,84 lít một amin no đơn chức ở thể khí (đktc) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được
hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có 2 muối có số cacbon bằng nhau). Phần trăm khối lượng của
muối có phân tử khối nhỏ nhất gần nhất với giá trị
A. 28,86.

B. 20,10.

C. 39,10.

D. 29,10.

Câu 80: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (M X < MY); ancol no, ba chức,
mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,35 mol KOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng cịn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn tồn
24 gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 0,75 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây
là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

41D

42D

43A


44C

45C

46C

47A

48D

49B

50A

51B

52D

53D

54C

55A

56B

57D

58A


59C

60A

61A

62D

63D

64C

65D

66A

67C

68B

69C

70A

71C

72C

73C


74C

75C

76B

77B

78B

79D

80A

Câu 61:
Trang 6/4 – Mã đề 031


metyl axetat
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
benzyl axetat
CH3COOCH2C6H5 + NaOH —> CH3COONa + C6H5CH2OH
tristearin
(C17H35COO)3C3H5 + NaOH —> C17H35COONa + C3H5(OH)3
vinyl acrylat
CH2=CHCOOCH=CH2 + NaOH —> CH2=CH-COONa + CH3CHO
phenyl fomat
HCOOC6H5 + NaOH —> HCOONa + C6H5ONa + H2O


Câu 62:
Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
—> nFe = nCu = 0,15 —> mFe = 8,4

Câu 63:
nAg = 0,1 —> nC6H12O6 = 0,05
—> a = 0,05.180/90% = 10 gam

Câu 64:
Mỗi O sẽ được thay thế bởi 2OH nên:
nO = 5,85/(17.2 – 16) = 0,325
—> mX = 0,325.16/26% = 20 gam

Câu 65:
nCO2 = nH2O = 0,25 nên X là este no, đơn chức, mạch hở.
—> nX = (mX – mC – mH)/32 = 0,125
—> MX = 60: X là C2H4O2

Câu 66:
Trang 7/4 – Mã đề 031


(2) —> Y là glucozơ.
—> Chọn X, Y lần lượt là tinh bột và glucozơ.

Câu 67:
nHCl = nGlu + 2nLys + nNaOH = 0,75

Câu 68:
B sai, poli(hexametylen-ađipamit) dùng để sản xuất tơ.


Câu 69:
Công thức của X, Y là Fe3O4, Fe:
Fe3O4 + HCl —> FeCl2 + FeCl3 + H2O
Fe + FeCl3 —> FeCl2

Câu 70:
2Al + 3Cl2 —> 2AlCl3
—> nAlCl3 = nAl = 0,15
—> mAlCl3 = 20,025

Câu 71:
(a) Đúng
(b) Sai, mỡ lợn chứa chất béo có gốc hiđrocacbon no
(c) Đúng
(d) Đúng, CuSO4 + NaOH tạo Cu(OH)2, tham gia phản ứng màu biurê
(e) Đúng

Câu 72:
nB = nC4H10 ban đầu = 0,3
mB = mC4H10 ban đầu – mAnken = 9
Trang 8/4 – Mã đề 031


Đốt B —> nH2O = a và nCO2 = b
—> nB = a – b = 0,3
mB = 2a + 12b = 9
—> a = 0,9 và b = 0,6
—> mCO2 + mH2O = 42,6


Câu 73:
Đốt Y —> nCO2 = 0,2 và nH2O = 0,35
—> nY = nH2O – nCO2 = 0,15
—> nO(Y) = 0,15
mY = mC + mH + mO = 5,5
X gồm este của ancol (0,15 mol) và este của phenol (x mol)
nNaOH = 0,15 + 2x = 0,35
—> x = 0,1
—> nH2O = 0,1
Bảo toàn khối lượng:
mX = m muối + mY + mH2O – mNaOH = 21,9

Câu 74:
(a) Cu dư + Fe(NO3)3 —> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
(b) CO2 dư + NaOH —> NaHCO3
(c) Na2CO3 + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + 2NaHCO3
(d) Fe dư + FeCl3 —> FeCl2
(e) BaO + H2O —> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 —> Ba(AlO2)2 + H2O
(g) Fe2O3 + 6HCl dư —> 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 —> CuCl2 + FeCl2

Câu 75:
Trang 9/4 – Mã đề 031


C sai, đề Ag bám đều vào thành ống nghiệm thì khơng nên lắc đều liên tục.

Câu 76:
nKHSO4 = 0,8 và nHNO3 = 0,15

MZ = 44 —> Z gồm CO2 và N2O
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,425
Bảo toàn H —> nNH4+ = 0,025
nMgO = 0,25
Dung dịch Y gồm Mg2+ (0,25), K+ (0,8), SO42- (0,8), Zn2+ (a), NH4+ (0,025) và NO3- (b)
Bảo tồn điện tích: 0,25.2 + 0,8 + 2a + 0,025 = b + 0,8.2
m muối = 0,25.24 + 0,8.39 + 0,8.96 + 65a + 0,025.18 + 62b = 125,75
—> a = 0,15 và b = 0,025
Bảo toàn N —> nN2O = 0,05 —> nCO2 = 0,05
nH+ = 0,8 + 0,15 = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nO
—> nO = 0,1
nO = nZnO + nMgCO3 —> nZnO = 0,05
Bảo toàn Zn —> nZn = 0,1
—> %Zn = 33,25%

Câu 77:
Phần 1 ít hơn là hình thang nhỏ. Phần 2 là hình thang lớn.
nBa(OH)2 phần 1 = a và nBa(OH)2 phần 2 = 2a
Xét phần 2:
Khi nCO2 = 5,5a thì các sản phẩm gồm BaCO3 (a), Ba(HCO3)2 (2a – a = a), bảo toàn C —> nKHCO3 =
2,5a
—> nKOH phần 1 = 2,5a/2 = 1,25a
Do phần 2 gấp 2 lần phần 1 nên X gấp 3 lần phần 1.
Quy đổi X thành Ba (3a), K (3,75a), O (b)
Trang 10/4 – Mã đề 031


mX = 137.3a + 39.3,75a + 16b = 119,85
Bảo toàn electron: 2.3a + 3,75a = 2b + 3.0,15.2
—> a = 0,2; b = 0,525

Phần 2 gồm Ba (0,4), K (0,5) và O (0,35)
nH2SO4 = 0,25; nHCl = 0,6
Dung dịch T chứa Ba2+ (0,4 – 0,25 = 0,15), K+ (0,5), Cl- (0,6), bảo tồn điện tích —> nOH- = 0,2
—> m rắn = 64,75

Câu 78:
X + a mol H2 —> E gồm CxH2xO2 (b mol) và CyH2y+2 (0,33 – b mol)
Nếu đốt E thì cần nO2 = 0,5a + 1,27 và tạo ra nH2O = a + 0,8
nAnkan = nH2O – nCO2
—> nCO2 = (a + 0,8) – (0,33 – b) = a + b + 0,47
Bảo toàn O:
2b + 2(0,5a + 1,27) = 2(a + b + 0,47) + (a + 0,8)
—> nBr2 = a = 0,4

Câu 79:
Y là (C2H5NH3)2CO3 (a mol)
Z là HCOONH3-CH2-COO-NH3C2H5 (b mol)
mX = 152a + 166b = 40,1
nC2H5NH2 = 2a + b = 0,35
—> a = 0,1 và b = 0,15
Muối G gồm K2CO3 (0,1), HCOOK (0,15) và GlyK (0,15)
—> %HCOOK = 29,07%

Câu 80:
Quy đổi M thành M’ gồm HCOOH (0,35), C3H5(OH)3 (x), CH2 (y) và H2O (z)
Trang 11/4 – Mã đề 031


mM = 0,35.46 + 92x + 14y + 18z = 24
nCO2 = 0,35 + 3x + y = 0,75

nH2O = 0,35 + 4x + y + z = 0,7
—> x = 0,1; y = 0,1; z = -0,15
nEste = -z/3 = 0,05 —> Các axit trong M’ phải có số mol lớn hơn 0,05.
—> Hai axit trong M’: HCOOH (0,25) và CH3COOH (0,1)
M gồm HCOOH (0,15), CH3COOH (0,05), C3H5(OH)3 (0,05), (HCOO)2(CH3COO)C3H5 (0,05)
—> A sai (mAxit trong 12 gam M = 4,95 gam)

Trang 12/4 – Mã đề 031



×