Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

20 đề thi thử TN THPT 2022 môn hóa học chuyên lào cai (lần 1) (file word có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.39 KB, 15 trang )

SỞ GDĐT LÀO CAI

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1

CHUN LÀO CAI

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 027

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. Al(NO3)3.

B. Al(OH)3.

C. Al2(SO4)3.

D. NaAlO2.

Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của
A. P.



B. H3PO4.

C. P2O5.

D. PO43-.

C. Etyl amin.

D. Isoproylamin.

Câu 3: Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. Đimetylamin.

B. Anilin.

Câu 4: Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là
A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.

B. Cu2+ + Fe2+ → Cu + Fe.

C. Cu + Fe → Cu2+ + Fe2+.

D. Cu + Fe2+ → Fe + Cu2+.

Câu 5: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. xanh thẫm.

B. trắng xanh.


C. trắng.

D. nâu đỏ.

Câu 6: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. SO2.

B. H2S.

C. CO2.

D. H2.

Câu 7: Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO 3 trong
bình kíp. Do đó CO 2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hố chất theo
thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết ?
A. NaOH và H2SO4 đặc.

B. NaHCO3 và H2SO4 đặc.

C. H2SO4 đặc và NaHCO3.

D. H2SO4 đặc và NaOH.

Câu 8: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12H24O12.

B. C12H22O11.

C. C11H22O11.


D. C6H12O6.

Câu 9: Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ
thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. N2.

B. H2.

C. CO.

D. CO2.

Câu 10: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
Trang 1/4 – Mã đề 027


A. CrO3.

B. Cr(OH)2.

C. Cr(OH)3.

D. Cr2O3.

Câu 11: Xà phịng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C17H33COONa.

B. C17H31COONa.


C. C17H35COONa.

D. C17H29COONa.

Câu 12: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH.

Câu 13: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được
A. K.

B. HCl.

C. Cl2.

D. KOH.

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y.
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.

B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ.


D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 15: Cho 6,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,73.

B. 8,19.

C. 8,23.

D. 8,92.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng.
B. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit.
C. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.
D. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong khơng khí ẩm bị ăn mịn điện hóa.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
A + dung dịch NaOH (t°) → B + C
B + NaOH (CaO, t°) → khí D + E
D (1500°C, làm lạnh nhanh) → F + H2
F + H2O (HgSO4, t°) → C
Các chất A và C có thể là:
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.

B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

C. CH3COOCH3 và CH3CHO.

D. HCOOCH=CH2 và HCHO.


Câu 18: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa hai muối. X là chất nào
trong các chất sau:
A. Phenyl fomat.

B. Vinyl fomat.

C. Benzyl fomat.

D. Metyl axetat.

Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Trang 2/4 – Mã đề 027


(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 20: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mịn điện hóa?

A. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm.

B. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3.

C. Kim loại Zn trong dung dịch HCl.

D. Đốt dây sắt trong khí oxi.

Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 22: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với
H2SO4 đặc nóng, dư khơng tạo khí SO2 là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm ngun liệu sản xuất xà phịng
(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thường
(e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm
Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 24: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 25: Thủy phân hồn tồn este X có cơng thức cấu tạo CH 3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 trong dung
dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm
A. một muối và hai ancol.

B. một muối và một ancol.

C. hai muối và một ancol.

D. hai muối và một anđehit.
Trang 3/4 – Mã đề 027


Câu 26: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X, Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Y

AgNO3/NH3, t°

Kết tủa Ag trắng sáng

Z

Dung dịch Br2

Kết tủa trắng

T

Quỳ tím

Chuyển màu xanh


X, Y, Z, T lần lượt là
A. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

Câu 27: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có
cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,675.

B. 0,8.

C. 1,2.

D. 0,9.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc nong (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong x gam X rồi dẫn sản phẩm
cháy vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là
A. 19,4.

B. 19,5.

C. 21,2.

D. 20,3.


Câu 29: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O trong nước thu được 300 ml dung dịch X. Thêm H 2SO4 loãng dư vào
20 ml dung dịch X, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của a là
A. 55,6 gam.

B. 59,8 gam.

C. 69,5 gam.

D. 62,55 gam.

Câu 30: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 10,26 gam E với 700 ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp
2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O 2.
Phần trăm khối lượng của Y có trong E là?
A. 25,03%.

B. 35,15%.

C. 40,50%.

D. 46,78%.

Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O 2, thu
được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04.

B. 7,20.

C. 4,14.


D. 3,60.

Câu 32: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO 3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ơ nhiễm khơng
khí. Cơng thức của nitơ đioxit là
A. NH3.

B. NO.

C. NO2.

D. N2O.

Trang 4/4 – Mã đề 027


Câu 33: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 2M
và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung
dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4.

B. 29,55.

C. 19,7.

D. 59,1.

Câu 34: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe 3O4. Sau phản ứng hoàn toàn,
cho tồn bộ lượng chất rắn cịn lại tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư. Thể tích (lít) khí
NO2 thốt ra (đktc) là

A. 10,08.

B. 16,8.

C. 25,76.

D. 12,32.

Câu 35: Cho a mol Na và b mol Ba vào 400 ml dung dịch BaCl 2 0,3M thu được dung dich X. Dẫn từ từ
tới dư khí CO2 vảo dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trẻn đồ thị sau:
INCLUDEPICTURE " \*

MERGEFORMATINET
Giá trị của a là
A. 0,36.

B. 0,12.

C. 0,48.

D. 0,24.

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl axetat, etyl propionat thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc)
và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,7.

B. 3,6.

C. 4,5.


D. 1,8.

Câu 37: Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối
sunfat (khơng có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 72,18.

B. 76,98.

C. 92,12.

D. 89,52.

Câu 38: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi
X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn tồn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7
mol O2 thi được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là?
A. 50,82.

B. 13,90.

C. 26,40.

D. 8,88.
Trang 5/4 – Mã đề 027


Câu 39: Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn
toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O 2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO 2,

H2O và khí N2. Dẫn tồn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thốt ra đo được 2,24 lít (ở
đktc). Cơng thức của amin là
A. C2H7N.

B. CH5N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 40: Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl với điện cực trơ, sau một thời gian thu
được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch X. Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thốt ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Điện phân dung dịch X với trong thời gian 11580 giây với cường độ dòng
điện 10A, thu được V lít khí (đktc) ở hai điện cực. Giá trị của V là
A. 7,84.

B. 10,08.

C. 12,32.

D. 15,68.

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

1B

2C

3A


4A

5D

6D

7B

8B

9C

10A

11A

12D

13A

14A

15D

16C

17A

18A


19C

20A

21C

22A

23A

24C

25C

26C

27A

28D

29D

30D

31A

32C

33D


34D

35C

36B

37D

38A

39A

40B

Câu 1:
Al(OH)3 có tính lưỡng tính:
Tính axit: Al(OH)3 + OH- —> AlO2- + 2H2O
Tính bazơ: Al(OH)3 + 3H+ —> Al3+ + 3H2O

Trang 6/4 – Mã đề 027


Câu 2:
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của P2O5.

Câu 3:
Amin bậc 2 có nhóm chức -NH—> Đimetylamin (CH3-NH-CH3) là amin bậc 2

Câu 5:

Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu nâu đỏ:
Fe(NO3)3 + 3NaOH —> 3NaNO3 + Fe(OH)3 (nâu đỏ)

Câu 7:
Để làm sạch CO2 ta phải loại khí HCl trước rồi làm khơ sau cùng.
—> Chọn B:
NaHCO3 sẽ giữ lại HCl:
NaHCO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O
H2SO4 đặc sẽ giữ lại H2O.

Câu 11:
Xà phịng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là C17H33COONa:
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

Câu 12:
Đipeptit tạo bởi 2 gốc α-amino axit —> Loại A, C vì chứa các gốc β-amino axit.
Loại B vì có 3 gốc α-amino axit
—> Chọn D (đây là Ala-Gly)

Câu 13:
Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được K:
2KCl điện phân nóng chảy —> 2K (catot) + Cl2 (anot)
Trang 7/4 – Mã đề 027


Câu 14:
(C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6 (Glucozơ)
C6H12O6 + H2 —> C6H14O6 (Sorbitol)

Câu 15:

nGlyHCl = nGly = 0,08 —> mGlyHCl = 8,92 gam

Câu 16:
A. Đúng:
Ca + H2O —> Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + NaHCO3 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
B. Đúng: NaOH + CO2 dư —> NaHCO3
C. Sai, Na khử H2O trước:
Na + H2O —> Na+ + OH- + H2
OH- + Cu2+ —> Cu(OH)2
D. Đúng, Fe là cực âm, C là cực dương, mơi trường điện li là khơng khí ẩm

Câu 17:
A + dung dịch NaOH (t°) → B + C
CH3COOCH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO
B + NaOH (CaO, t°) → khí D + E
CH3COONa + NaOH —> CH4 + Na2CO3
D (1500°C, làm lạnh nhanh) → F + H2
CH4 —> C2H2 + H2
F + H2O (HgSO4, t°) → C
C2H2 + H2O —> CH3CHO
—> A và C tương ứng là CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
Trang 8/4 – Mã đề 027


Câu 18:
X là phenyl fomat:
HCOOC6H5 + 2NaOH —> HCOONa + C6H5ONa + H2O

Câu 19:

(a) BaCl2 + KHSO4 —> BaSO4 + KCl + HCl
(b) NaOH + Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) NH3 + H2O + Fe(NO3)3 —> Fe(OH)3 + NH4NO3
(d) NaOH dư + AlCl3 —> NaCl + NaAlO2 + H2O
(e) Cu + FeCl3 dư —> CuCl2 + FeCl2

Câu 20:
Trường hợp A kim loại bị ăn mịn điện hóa vì có đủ 2 điện cực (Fe-C) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc
với mơi trường điện li (khơng khí ẩm)

Câu 21:
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: Dung dịch chuyển từ
màu vàng sang màu da cam.
Na2CrO4 + H2SO4 —> Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
(vàng)…………………………(da cam)

Câu 22:
Các chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư khơng tạo khí SO2 là: Fe2O3 và Fe(OH)3, vì các
chất này khơng cịn tính khử.

Câu 23:
(a) Đúng, mỡ lợn hoặc dầu dừa đều là chất béo
(b) Đúng, nước ép nho chín chứa glucozơ.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
Trang 9/4 – Mã đề 027


Câu 24:

Có 2 chất mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là:
CH3COOH và HCOOCH3

Câu 25:
CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 + 2NaOH —> CH3COONa + C2H5COONa + C2H4(OH)2
—> Sản phẩm hữu cơ thu được gồm hai muối và một ancol.

Câu 27:
Các chất X, Y, Z thỏa mãn là:
X là CH≡C-C≡CH
Y là CH≡C-CH=CH2
Z là CH≡C-CH2-CH3
nX = nY = nZ = e
—> mE = 50e + 52e + 54e = 11,7
—> e = 0,075
nBr2 = 4nX + 3nY + 2nZ = 0,675

Câu 28:
nFe = a và nC = 2a
Bảo toàn electron —> nNO2 = 3nFe + 4nC = 11a
—> nNO2 + nCO2 = 11a + 2a = 1,3 —> a = 0,1
nH2CO3 = nCO2 = 0,2; nNaOH = 0,1; nKOH = 0,15
2nH2CO3 > nOH- nên OH- hết —> nH2O = nOH- = 0,25
Bảo toàn khối lượng:
mH2CO3 + mNaOH + mKOH = y + mH2O
—> y = 20,3

Trang 10/4 – Mã đề 027



Câu 29:
Bảo toàn electron:
nFe2+ (trong 20ml X) = 5nKMnO4 = 0,015
—> nFe2+ trong 300 ml X = 0,225
—> mFeSO4.7H2O = 0,225.278 = 62,55 gam

Câu 30:
n muối = nNaOH = 0,07 —> M muối = 92
—> Muối là CH≡C-COONa
Quy đổi E thành C2HCOOH (0,07), CnH2n+2O (a) và H2O (-b)
mE = 0,07.70 + a(14n + 18) – 18b = 10,26
nO2 = 1,5na = 0,285
—> a – b = 0,15
—> a > 0,15 —> n < 1,27
—> Ancol gồm CH3OH và C2H5OH
TH1: E gồm C2HCOOH (0,07 – b), CH3OH (a – b = 0,15) và C2HCOOC2H5 (b)
mE = 70(0,07 – b) + 32.0,15 + 98b = 10,26
—> b = 0,02: Thỏa mãn
—> %CH3OH = 0,15.32/10,26 = 46,78%
TH2: E gồm C2HCOOH (0,07 – b), C2H5OH (a – b = 0,15) và C2HCOOCH3 (b)
mE = 70(0,07 – b) + 46.0,15 + 84b = 10,26
—> b = -0,11: Loại

Câu 31:
Các chất glucozơ và saccarozơ có dạng Cn(H2O)m nên:
nC = nO2 = 0,3
—> mH2O = m hỗn hợp – mC = 5,04

Câu 33:
Trang 11/4 – Mã đề 027



nHCl = 0,3; nNa2CO3 = 0,2; nNaHCO3 = 0,2
nH+ = nCO32- + nCO2 —> nCO2 = 0,1
Bảo toàn C —> nBaCO3 = 0,2 + 0,2 – nCO2 = 0,3
—> mBaCO3 = 59,1 gam

Câu 34:
nCu = 0,05 và nFe = 0,05.3 = 0,15
Bảo toàn electron: nNO2 = 2nCu + 3nFe = 0,55
—> V = 12,32 lít

Câu 35:
Đoạn nằm ngang của đồ thị ứng với sự chuyển hóa NaOH —> Na2CO3 —> NaHCO3. Để thực hiện quá
trình này cần 0,24 mol CO2.
—> Dung dịch chứa Na+ (a), HCO3- (0,24), Cl- (0,24)
Bảo toàn điện tích —> a = 0,48

Câu 36:
X gồm metyl axetat (CH3COOCH3), etyl propionat (C2H5COOC2H5) đều là các este no, đơn chức,
mạch hở nên:
nH2O = nCO2 = 0,2 —> mH2O = 3,6 gam

Câu 37:
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2
mX = 24a + 232b + 180c = 14,8 (1)
Bảo toàn N —> nNH4+ = 2c – 0,02
nH+ = 2.4b + 10(2c – 0,02) + 0,02.4 = 0,3.2 (2)
Bảo toàn electron: 2a + b + c = 0,02.3 + 8(2c – 0,02) (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,08; b = 0,04; c = 0,02

Kết tủa gồm BaSO4 (0,3); Mg(OH)2 (a) và Fe(OH)3 (3b + c)
Trang 12/4 – Mã đề 027


—> m↓ = 89,52 gam

Câu 38:
T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức.
Đặt Z là R(OH)2 —> nR(OH)2 = nH2 = 0,26
—> m tăng = mRO2 = 0,26(R + 32) = 19,24
—> R = 42: -C3H6Vậy Z là C3H6(OH)2
Muối có dạng RCOONa (0,4 mol)
nH2O = 0,4 —> Số H = 2 —> HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol)
2HCOONa + O2 —> Na2CO3 + CO2 + H2O
0,2……….0,1
2CxH3COONa + (2x + 2)O2 —> Na2CO3 + (2x + 1)CO2 + 3H2O
0,2………………0,2(x + 1)
—> nO2 = 0,2(x + 1) + 0,1 = 0,7
—> x = 2
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
—> T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
Quy đổi E thành:
HCOOH (0,2)
CH2=CH-COOH (0,2)
C3H6(OH)2 (0,26)
H2O: -y mol
mE = 38,86 —> y = 0,25
—> nT = y/2 = 0,125
—> %T = 0,125.158/38,86 = 50,82%


Trang 13/4 – Mã đề 027


Câu 39:
nN2 = 0,1 —> nAmin = 0,2
nCO2 = u và nH2O = v
Bảo toàn O —> 2u + v = 2,175.2
Bảo toàn khối lượng —> 44u + 18v + 0,1.28 = 23,1 + 2,175.32
—> u = 1,45; v = 1,45
nC3H4 + nC4H6 = a
—> nH2O – nCO2 = 0 = 1,5nAmin – a —> a = 0,3
X gồm CxH2x-2 (0,3) và CyH2y+3N (0,2)
nCO2 = 0,3x + 0,2y = 1,45
3 < x < 4 —> 1,25 < y < 2,75 —> y = 2
Amin là C2H7N

Câu 40:
Anot: nCl2 = 0,1 và nO2 = a
Catot: nCu = b
Bảo toàn electron: 0,1.2 + 4a = 2b
m giảm = 0,1.71 + 32a + 64b = 21,5
—> a = 0,05 và b = 0,2
nH+ = 4nO2 và nNO = nH+/4 = 0,05
nCu2+ dư = c, bảo toàn electron:
2nFe phản ứng = 2nCu2+ dư + 3nNO
—> nFe phản ứng = c + 0,075
—> 64c – 56(c + 0,075) = -1,8 —> c = 0,3
—> Ban đầu: Cu(NO3)2 (0,5) và NaCl (0,2)
ne = It/F = 1,2
Catot: nCu = 0,5 —> nH2 = 0,1

Trang 14/4 – Mã đề 027


Anot: nCl2 = 0,1 —> nO2 = 0,25
—> n khí tổng = 0,45
—> V = 10,08 lít

Trang 15/4 – Mã đề 027



×