Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo chủ đề nước chống ô nhiễm nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.2 KB, 10 trang )

LỚP ĐHSHOA19- L2-ST
NHĨM 1: THƠNG, THỦY, PHƯƠNG, KIỀU,
QUN, MINH, THIỆN, NAM

CHỦ ĐỀ: NƯỚC – CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
I. CHỌN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1.1. Tên chủ đề tích hợp lĩnh vực KHTN: Nước – Chống ơ nhiễm nguồn
nước

1.2. Lí do chọn chủ đề:
Nước sạch là tài nguyên quý giá, nhưng khơng phải là vơ tận. Nước
khơng chỉ có vai trị quan trọng đối với sức khỏe con người mà còn có ảnh
hưởng vơ cùng to lớn đến đời sống, các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp… Nước là cần thiết cho sự sống như vậy nhưng khi bị biến đổi, ơ nhiễm
có thể gây ra những hiểm họa khơn lường cho con người, đời sống và sản xuất.
Vì thế chúng ta cần hiểu rõ ô nhiễm nguồn nước là gì, ngun nhân và biện pháp
khắc phục ơ nhiễm nguồn nước như thế nào, để tự trang bị cho mình những kiến
thức vững chắc, tuyên truyền cho những người xung quanh cùng chung tay góp
sức bảo vệ nguồn nước trên trái đất.
1.3 Các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề tích hợp


TT
1

TIỂU CHỦ ĐỀ
Cấu tạo của nước

VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Nêu được thành phần hóa học của
nước?


2. Thực hiện dự án: Chưng cất nước cất từ
nước tự nhiên
1. Trình bày tính chất vật lí và tính chất
hóa học của nước?

2

Tính chất của nước

2. Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu
tính chất của nước.
3. Poster về tính chất của nước.
1. Trình bày vai trò của nguồn nước đối
với con người, đời sống và sản xuất?

3

2. Thế nào là ô nhiễm nguồn nước? Nêu
thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở nước ta
Vai trò của nước và hiện nay và trên thế giới?
chống ô nhiễm nguồn
3. Nêu các biện pháp phòng chống ô
nước
nhiễm nguồn nước?
4. Bài trình bày powerpoint về vai trị của
nước, ô nhiễm nguồn nước, nguyên nhân
và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.

1.4 Nội dung chủ đề tích hợp
Mơn (Lĩnh vực)


NƯỚC VÀ CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC


Cấu tạo của nước
Khoa học 4
Hóa học

Khoa
học
tự
nhiê Sinh học
n

Tính
nước

chất

của

Vai trị của nước và
chống ơ nhiễm
nguồn nước

Tính chất vật lí Vai trò của nước đối
của nước
với sự sống
Xác định thành Giải thích các Giải thích một số
phần của nước.

hiện tượng xảy ra hiện tượng trong cơ
thể người: Thoát
hơi nước; Bệnh nấm
da khi tiếp xúc nước
bẩn…

Vật lí
Địa Lí

Vai trị của nước và
đề ra biện pháp bảo
vệ nguồn nước.
Tính chất vật lí
của nước
Tính chất vật lí
của nước

Văn học

Giải thích một số
câu ca dao tục ngữ
có ý nghĩa về mặt
hóa học

II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.1. Kiến thức
- Nêu được thành phần của nước.
- Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học cuả nước (tác dụng
với một số kim loại, tác dụng với một số một số oxit base tạo thành base, tác
dụng với một số oxit acid tạo thành acid)

- Trình bày được vai trị của nước, những ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn
nước và biện pháp phịng chống ơ nhiễm nguồn nước.
1.2. Kĩ năng
- Viết được phương trình hóa học về tính chất của nước.
- Quan sát được các thí nghiệm, hình ảnh,… rút ra được nhận xét về thành
phần, tính chất của nước.
- Tạo các sản phẩm báo cáo kết quả dự án học tập.


- Phát triển các kĩ năng trình bày vấn đề, kĩ năng hợp tác, giao tiếp và
thuyết trình trước đám đông.
1.3. Thái độ
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Hình thành và bồi dưỡng niềm đam mê khoa học, nhất là khoa học hóa
học.
- Vận dụng các kiến của chủ đề xây dựng các biện pháp sử dụng hợp lí
nguồn nước trong tự nhiên.
1.4. Năng lực hướng tới
Các hoạt động học tập phát triển năng lực cho học sinh được thể hiện ở
bảng sau:
(1)

Phát triển năng lực
Năng lực tự học

(2)

Năng lực thực hành
hóa học


(3)

Năng lực tính tốn

(4)

Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo

(5)

(7)

Năng lực vận dụng
kiến thức hóa học vào
cuộc sống
Năng lực sử dụng
ngơn ngữ hóa học
Năng lực giao tiếp

(8)

Năng lực hợp tác

(9)

Năng lực sử dụng công

(6)


Các hoạt động học tập
- Tự nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí thơng tin
liên quan đến bài học và dự án.
- Làm thí nghiệm (hoặc quan sát), mơ tả và giải thích
các hiện tượng thí nghiệm, từ đó rút ra những kết
luận cần thiết.
- Vận dụng các phương pháp tính tốn để giải quyết
các bài tập hóa học trong sách giáo khoa và bài tập
giáo viên cho.
- Quan sát và nêu được ý nghĩa của những hình ảnh
trực quan.
- Nghiên cứu tính chất hóa học của nước và những
ảnh hướng đến sức khỏe, mơi trường sống.
- Đề xuất một số biện pháp phịng tránh ơ nhiễm
nguồn nước.
- Giải thích một số hiện tượng trong cơ thể con
người: thốt hơi nước khi trời nóng, bị bệnh nấm da
do tiếp xúc nước bẩn...
- Gọi tên các chất oxit, acid, base.
- Viết phương trình hóa học.
- Trao đổi ý tưởng, thảo luận về câu hỏi của mỗi
nhóm
- Chia nhóm, phân tổ, làm việc nhóm để thực hiện trả
lời câu hỏi.
- Các thành viên nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành
viên khác, biết góp ý xây dựng cũng như biết lắng
nghe và tiếp thu sự chú ý của các bạn.
- Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị công



nghệ thơng
truyền thơng

tin

và nghệ thơng tin để hồn thành nhiệm vụ: khai thác
thông tin, thiết kế sản phẩm, bài thuyết trình,…
- Lưu trữ, xử lí thơng tin hỗ trợ giải quyết nhiệm vụ
dự án.
(10)Năng lực vận dụng - Môn khoa học lớp 4: HS nhớ lại các kiến thức đã
kiến thức liên môn
học để phát biểu trạng thái, màu, mùi, vị của nước.
- Mơn vật lí lớp 6: nhớ lại bài nhiệt kế, nhiệt giai,
khối lượng riêng để phát biểu được nhiệt độ sơi,
nhiệt độ hóa rắn, khối lượng riêng của nước.
- Mơn sinh học 6, địa lí 7 để biết được vai trò và tầm
quan trọng của nước và đề ra một số biện pháp bảo
vệ nguồn nước.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: bảo vệ nguồn
nước.
- Văn học: Những câu ca dao, tục ngữ
“ Cha truyền, con nối
Thợ nguội dạy con
Muốn lửa đỏ hơn
Ta nên rảy nước”
“ Nói như nước đổ đầu vịt”
III. ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN TÌM KIẾM THƠNG TIN
3.1. Sách giáo khoa, sách, báo
Để thực hiện chủ đề học sinh sẽ nghiên cứu kiến thức mới của bài 36:
Nước (Hóa học 8);

Đồng thời học sinh cần huy động kiến thức có liên quan trong các môn
học và bài học cụ thể:
+ Môn Khoa học 4 – Bài 20: Nước có tính chất gì; Bài 21: Ba thể của
nước; Bài 23: Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên; Bài 24: Nước cần
cho sự sống; Bài 25: Nước bị ô nhiễm; Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm; Bài 27: Một số cách làm sạch nước; Bài 28: Bảo vệ nguồn nước; Bài 29:
Tiết kiệm nước;
+ Sinh học 6 – Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước;
+ Vật Lí 6 – Bài 22: Nhiệt kế; Bài 26, 27: Sự bay hơi sự ngưng tụ
+ Địa Lí 6 – Bài 20: Hơi nước trong khơng khí- Mưa
3.2. Thơng tin từ internet
Các từ khóa: Nước; thành phần của nước; ơ nhiễm nguồn nước….
Các Website hỗ trợ thông tin trong chủ đề:


1. Ơ nhiễm mơi trường nước là gì? Hậu quả và biện pháp khắc phục ở Việt
Nam

: />
nam.html

2. Vai trò của nước đối với cơ thể con người và sự sống: />
3. Ơ nhiễm mơi trường nước. Ngun nhân và giải pháp khắc phục:
/>
3.3. Thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm sau
TN 1: Chưng cất nước tự nhiên
TN 2: Nước tác dụng với kim loại Na
TN 3: Nước tác dụng CaO
TN 4: P2O5 tác dụng với nước
IV. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

4.1. Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học trên lớp.
4.2. Thời lượng: 4 tiết trên lớp và 1 tuần thực hiện dự án.
4.3. Phương pháp dạy học chủ yếu: Dạy học dự án.
4.4. Sản phẩm của dự án:
- Phiếu K-W-L: Những điều em đã biết về nước, nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước và biện pháp bảo vệ nguồn nước trong lành chống ô nhiễm.
- Dự án 1: Cấu tạo của nước
Video chưng cất nước cất từ nước tự nhiên
- Dự án 2: Tính chất của nước
Poster về tính chất của nước.
- Dự án 3: Vai trị của nước và phịng chống ơ nhiễm nguồn nước.
Bài trình bày powerpoint về vai trị của nước, ơ nhiễm nguồn nước,
nguyên nhân và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.
4.5. Tiến trình dạy học
Hoạt động
Hoạt động khởi động:
- Xem các video về nước
- Phân chia nhóm
- Xác định vấn đề cần giải quyết

Thời gian
45 phút
- 10 phút
- 5 phút
- 10 phút


- Lập kế hoạch thực hiện dự án
Thực hiện kế hoạch dự án
- Tiến hành thí nghiệm, thu thập và phân tích dữ liệu.

- Hồn thành các video, poster, bài powerpoint…
Hoạt động hình thành kiến thức
- Trình bày các dự án.
- Góp ý hồn thiện dự án.
Hoạt động tổng hợp, đánh giá kết quả
- Tổng hợp kết quả, kết luận vấn đề, tạo sản phẩm.
- Đánh giá và tự đánh giá kết quả.
4.6. Hoạt động dạy học
Thời
gian

Tiến trình dạy
học

Hoạt động của
GV

45 phút Hoạt động khởi động
10 phút Xem các video về Trình chiếu một
nước
số thơng tin và
hình ảnh về vai
trị của nước, thực
trạng ô nhiễm
nguồn nước hiện
nay để dẫn dắt
học sinh tìm hiểu
về chủ đề tích
hợp: “Nước và
chống ơ nhiễm

nguồn nước”
5 phút Phân chia nhóm
Giám sát việc
phân chia nhóm
10 phút Xác định vấn đề Yêu cầu học sinh
cần giải quyết
vẽ sơ đồ tư duy
về các vấn đề liên
quan chủ đề
20 phút Lập kế hoạch Sử dụng kĩ thuật
thực hiện dự án
KWL để tổ chức
cho học sinh xác
định những vấn
đề đã biết, những
vấn đề muốn biết
và những vấn đề
học được về
thành phần, tính
chất,
vai
trị
nguồn nước, ơ

- 20 phút
1 tuần tại nhà
65 phút
25 phút

Hoạt động của

HS

Kết
quả/sản
phẩm

Xem
video:
Quan sát, suy
nghĩ, thảo luận
để đề xuất chọn
dự án.

Tự phân chia
thành 3 nhóm
Thảo luận các
vấn đề liên quan
và vẽ sơ đồ tư
duy
Xác định vấn đề
đã biết, muốn
biết và vấn đề
học được trong
dự án của nhóm
mình.
Đề xuất câu hỏi
nghiên cứu của
dự án.
Thảo luận nhóm
và phân chia


Sơ đồ tư
duy về chủ
đề tích hợp
Bộ câu hỏi
định hướng
của dự án.


nhiễm
nguồn
nước và phịng
chống
nguồn
nước bị ơ nhiễm.
1 tuần Thực hiện kế Hỗ trợ học sinh
hoạch dự án
thực hiện các thí
nghiệm
trên
phịng bộ mơn,
điều tra, tìm
thơng tin theo kế
hoạch đề ra và xử
lí, phân tích số
liệu thu được để
hồn thành sản
phẩm, dự án của
nhóm.
Tư vấn hỗ trợ học

sinh
65 phút Hoạt động hình Góp ý hồn thiện
thành kiến thức báo cáo của các
nhóm

nhiệm vụ cho
từng cá nhân

Tiến hành các
thí nghiệm, thực
hiện nhiều lần
để thu được kết
quả chính xác.
Thu thập, tìm
kiếm thơng tin
về các vấn đề
thơng qua tra
cứu tin trên
internet, SGK…
Hồn thành các
video,
poster,
bài tường trình
Trình bày các dự
án.
Góp ý hồn
thiện báo cáo
25 phút Tổng hợp, đánh Đánh giá sản Các nhóm đánh
giá kết quả
phẩm và báo cáo giá chéo các bài

GV nhận xét và báo cáo, video,
cho ý kiến chốt bài tường trình
lại

Kết quả thí
nghiệm;
Báo
cáo
kết quả thu
thập
tìm
kiếm thơng
tin.
Video,
poster, bài
tường trình

Báo
cáo
của
các
nhóm.
Kết
quả
đánh
giá
sản phẩm
và dự án

Bộ câu hỏi định hướng của dự án

Câu hỏi khái quát:
Nước có vai trò như thế nào đối với con người, đời sống và sản xuất ?
Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra tác hại như thế nào đối với con người, đời sống
và sản xuất ? Trình bày những giải pháp bảo vệ nguồn nước trong lành, tránh ô
nhiễm ?
Câu hỏi bài học:
- Nước có cấu tạo như thế nào ?
- Trình bày tính chất của nước ?
- Nêu vai trị của nước đối với con người, sản xuất và đời sống ?
- Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì ?


- Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước trong lành, tránh ơ nhiễm?
Câu hỏi nội dung:
Học sinh 3 nhóm xem lại các kiến thức đã học về nước và có liên quan đến nước
ở các mơn học như khoa học lớp 4; sinh học lớp 6, Vật lí 6, Địa Lí 6, …. để
hồn thành mẫu phiếu KWL.
Nhóm 1:
- Hãy cho biết kết luận rút ra được từ thí nghiệm phân hủy nước bằng dòng
điện ?
- Những nguyên tố hóa học nào có trong thành phần của nước ? Chúng hóa
hợp với nhau như thế nào về thể tích và khối lượng ?
- Bằng thực nghiệm, hãy rút ra kết luận về cơng thức hóa học của nước ?
- Thực hiện thí nghiệm chưng cất nước cất từ nước tự nhiên?
Nhóm 2:
- Trình bày tính chất vật lí của nước?
- Trình bày tính chất hóa học của nước ? Viết PTHH xảy ra.
- Thế nào là acid ? Thế nào là base ?
- Vậy làm thế nào có thể nhận biết được một dung dịch có mơi trường acid
hay base?

- Giải thích ý nghĩa về mặt hóa học của câu ca dao:
“ Cha truyền, con nối
Thợ nguội dạy con
Muốn lửa đỏ hơn
Ta nên rảy nước”


“ Nói như nước đổ đầu vịt”

- Thiết kế dưới dạng poster về tính chất của nước .
Nhóm 3:
- Trong đời sống nước có vai trị gì?
- Trong sản xuất nước dùng để làm gì?
- Người có thể cả ngày khơng uống nước có chịu nổi không? Tại sao?


- Nếu nhiều ngày không tắm sẽ thế nào?
- Cây xanh không tưới nước sẽ thế nào?
- Thực trạng nguồn nước ngọt ngày nay như thế nào?
- Nguyên nhân gì gây ô nhiễm nguồn nước?
- Biểu hiện nguồn nước bị ô nhiễm như thế nào?
- Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?
- Bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm là nhiệm vụ của ai?
- Bản thân em là học sinh thì làm gì để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm?
- Viết bài trình bày powerpoint về vai trị của nước, ơ nhiễm nguồn nước,
nguyên nhân và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.
4. Công cụ kiểm tra – đánh giá
- Đánh giá thông qua quan sát: Quan sát thái độ trong giờ học; Tinh thần
xây dựng bài; Quan sát thái độ trong hoạt động nhóm; Quan sát kĩ năng thuyết
trình của học sinh; Quan sát học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập được

giao...
- Đánh giá học sinh qua sản phẩm học sinh:
Phiếu đánh giá các sản phẩm của học sinh: poster, video.
Phiếu đánh giá qua bài thuyết trình.
Phiếu theo dõi tiến độ thực hiện dự án.



×