Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ASEN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN HIỆN NAY doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.75 KB, 69 trang )

CHỦ ĐỀ:
Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN HIỆN NAY
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM ASEN TRONG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
NHÓM THỰC HIỆN:
1.Văn Thị Hoành
2.Nguyễn Thị Thu Thảo
3.Nguyễn Thị Phượng
4.Tài Thị Hương
5.Trần Thị Hường
6.Trần Thị Nhàn
7.Mai Thu Thanh
Lớp:
CNMTK10
NỘI DUNG:
I. Tổng quan về asen
III. Thực trạng
V. Tác động của asen
II. Đặc điểm cơ bản về asen:
VI. Biện pháp khắc phục:
IV. Nguyên nhân ô nhiễm:
Asen (thạch tín) là gì?
- Asen tên Việt gọi là nguyên tố số 33 trong
bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép, tên Anh là Arsenic.
Asen lần đầu tiên được Albertus Magnus (Đức) viết
về nó vào năm 1250
- Kí hiệu : As.
I. Tổng quan về asen
- Oxit này màu trắng, dạng bột, tan được trong nước, rất độc. Nó thường có trong rau
quả, thực phẩm, trong cơ thể động vật và người với nồng độ rất nhỏ, gọi là vi lượng.
- Theo Từ điển Bách khoa dược học xuất bản năm 1999 thì Thạch tín là tên gọi


thông thường dùng chỉ nguyên tố asen, nhưng cũng đồng thời dùng chỉ hợp chất oxit của
asen hoá trị III (As
2
O
3
).
- Ở mức độ bình thường, nước tiểu chứa 0,005-0,04 mg As/l, tóc chứa 0,08-0,25 mg
As/kg, móng tay, móng chân chứa 0,43-1,08 mg As/kg [16] .
- Asen là một thành phần tự nhiên của vỏ Trái Đất, khoảng 1 -2mg As/kg. Một số
quặng chứa nhiều asen như là pyrit, manhezit, Trong các quặng này, asen tồn tại ở dạng
hợp chất với lưu huỳnh rất khó tan trong nước(Sunfide Orpiment vàng – As
2
S
3
và Realgar
đỏ - As
4
S
4
;…).
- Asen là một chất rất độc, độc gấp 4 lần thuỷ ngân.
 !
"#$%&'()*+,
-. )'/ 0!"1234)556
II. Đặc điểm cơ bản về asen
1. Tính chất vật lí của asen
- As tồn tại ở hai dạng:
+ Dạng không kim loại:As là chất rắn màu vàng được tạo nên khi làm ngưng tụ
hơi, có mạng lưới lập phương (giống photpho trắng), kiến trúc mạng lưới bao
gồm các phân tử As

4
liên kết với nhau bằng lực Vanderwaals.

Phân tử As
4
có cấu tạo hình tứ diện đều với các nguyên tử As nằm ở đỉnh. Do có mạng lưới
phân tử nên As vàng kém bền ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của ánh sáng dễ chuyển sang
dạng kim loại (dạng bền hơn).
+ Dạng kim loại :Màu bạc trắng, hơi xám, có cấu trúc dạng Polime, mạng lưới nguyên
tử giống photpho đen, có khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện nhưng giòn có thể nghiền thành bột dễ
dàng.
2.Tính chất hóa học của asen
- Asen (As) tồn tại dưới dạng các hợp chất. (Chính các hợp chất của asen mới là
những độc chất cực mạnh 6
- Trong nước asen tồn tại ở 2 dạng hoá trị: hợp chất asen hóa trị III và V(Hợp
chất Asenhóa trị III có độc tính cao hơn dạng hóa trị V.
- Trong điều kiện ẩm ướt :các hợp chất asen sulfua dễ bị hòa tan, rửa trôi hoặc
hoà tan để thâm nhập vào đất, vào nước và khôg khí.
- Các hợp chất của As
3+
rất phổ biến như As
2
S
3
, H
3
AsO
3
, AsCl
3

, As
2
O
3

chúng đều tan tốt trong axit HNO
3
đặc nóng, NaOH, NH
4
OH, (NH
4
)
2
S và
(NH
4
)
2
CO
3
.
- Asen có khả năng kết tủa cùng các ion sắt.
- Trong môi trường khí hậu khô: hợp chất asen thường tồn tại ở dạng ít linh động.
3. Cơ chế gây ô nhiễm
Con đường xâm nhập
Con đường tự nhiên
Con đường nhân tạo
Cơ chế
-
Các quá trình thủy địa hóa và sinh địa hóa, các điều kiện địa chất thủy văn.


-
Quá trình oxi hóa các khoáng sunfua hoặckhử các khoáng oxi hidroxit giàu
asen.
-
Từ các công đoạn hòa tan các chất và quặng mỏ , từ nước thảicông nghiệp
và từ sự lắng đọng không khí.
-
Sự ăn mòn các nguồn khoáng vật thiên nhiên.

Asen tồn tại trong nước dưới đất ở dạng:
+ H
3
AsO
4
1-
(trong môi trường pH axit đến gầntrung tính)
+ HAsO
4
2
(trong môi trường kiềm).
- Hợp chất H
3
AsO
3
được hình thành chủ yếu trong môi trường oxi hóa-khử yếu. Các hợp
chất của asen với Na có tính hòa tan rất cao.
7!81'&945: 459
 ;<9&=>45,
?"&>9 9@A 4B1C9&DE4F#

!GHCI4JA,

- Nước ngầm có hàm lượng As cao là do sự oxy hóa asenopyrit, pyrit trong các
tầng sét và lớp kẹp than bùn trong bồi tích cũng như giải phóng As dạng hấp thụ
khi khử keo hydroxyt Fe
3+
bởi các hợp chất hữu cơ và vi sinh vật.
- Trong điều kiên hiếu khí, vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ, tạo ra môi
trường khử CO
2
.
- Tiếp đó là quá trình khử, hòa tan sắt và giải phóng asen đã bị hấp phụ.
- Cùng với quá trình giải phóng asen là quá trình khử As
+5
về As
+3
và chúng đi
vào sâu trong nước ngầm.
- Một vài sinh vật có khả năng chuyển asen vô cơ sang hợp chất asen hữu cơ
phức tạp.
- Từ các mỏ tập trung, asen bị phong hóa cùng các kim loại khác và sau đó được
vận chuyển đi phát tán trong môi trường.
- Một lượng lớn asen được kết tủa trở lại hoặc hấp thụ trên các bề mặt hạt kiểu
phù sa và được các dòng sông, suối mang từ trên núi xuống bồi đắp các đồng
bằng châu thổ của các con sông.
IV. Thực trạng:
Do cấu tạo địa chất, nhiều vùng ở nước ta nước ngầm bị nhiễm asen.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế (2009), cả nước có khoảng hơn 1 triệu giếng
khoan, trong đó nhiều giếng có nồng độ asen cao hơn từ 20-50 lần nồng độ cho phép
(0.01mg/L), ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng của cộng đồng.

Bản đồ các khu vực nhiễm asen trên toàn quốc
Theo khảo sát 2002 - 2003, nguồn nước ngầm của Hà Nội cũng đang ở mức báo động
vì bị nhiễm asen vượt tiêu chuẩn cho phép.

Tại Hà Nội
Khu vực nội thành, có 32% số mẫu bị nhiễm, các khu vực khác như Đông Anh 13%,
Gia Lâm 26,5%, Thanh Trì 54%, Từ Liêm 21%.
- 500 người dân sống tại khu nhà chung cư Mỹ Đình (từ N01 đến N05) tại thôn
Phú Mỹ, Mỹ Đình (Từ Liêm, HN) đang tố Cty CP đầu tư bất động sản Hà Nội cung
cấp nước nhiễm asen cao gấp 37-43 lần mức cho phép của Bộ Y tế.
Hiện trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm ở 4 tỉnh ĐBSCL là Long An, Đồng Tháp,
An Giang và Kiên Giang có hàm lượng khá cao, đe dọa sức khỏe của người dân.

Ở đồng bằng sông cửu long:
Tại một số huyện của Đồng Tháp và An Giang, tình trạng này rất đáng báo động khi
phần lớn các mẫu khảo sát đều bị nhiễm với hàm lượng vượt ngưỡng 100 ppb, cá biệt có
những mẫu lên tới 1.000 ppb.
Tổng số mẫu khảo sát tại tỉnh An Giang là 2.699 mẫu với tỉ lệ nhiễm asen là 20,18%,
tập trung nhiều tại một số huyện như: An Phú 97,3%, Phú Tân 53,19%, Tân Châu 26,98%
và Chợ Mới 27,82%.
Hàm lượng asen trong nước ngầm tại các huyện này khi phân tích đều từ 100 ppb trở
lên, được tìm thấy ở các giếng tầng nông, độ sâu dưới 60m và được dùng cho sinh hoạt
phổ biến trong người dân.
Những cuộc khảo sát về nồng độ asen trong nước sinh hoạt do Cục Thuỷ lợi, Trung
tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn-CERWASS (Bộ NN&PTNT), Viện
Công nghệ và Môi trường, Bộ Y tế tiến hành trên 23 tỉnh cho kết quả nồng độ asen trong
nước ở các tỉnh này vượt chuẩn cho phép 47,17%.
Trong đó, các tỉnh có nguồn nước nhiễm asen cao là Hà Nam (64,03%), Hà Nội
(61,63%), Hải Dương (51,99%). Đáng nói là nhiều mẫu nước có hàm lượng asen vượt quá
100 lần so với tiêu chuẩn cho phép.


Tại Lâm Đồng
Theo báo cáo của Phòng NN & PTNT huyện Đức Trọng, hiện một số mẫu nước trong
các khe suối thuộc khu vực K74 thuộc xã Đạ Quyn - điểm nóng đào đãi vàng trái phép có
hàm lượng asen cao gấp từ 5.698 - 5.733 lần so với quy định.
Tại Lâm Đồng hiện nay chưa có báo cáo chính thức nhưng nhiều nghiên cứu được
thực hiện cho thấy Lâm Đồng có nồng độ asen trong nước ngầm đáng báo động, thuộc
danh sách các tỉnh có asen cao trong cả nước.

×