Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chủ đề ảnh hưởng của không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.28 KB, 7 trang )

LỚP ĐHSHOA19- L2-ST
NHĨM 8: THƠNG, THỦY, KIỀU, MINH

Chủ đề. ẢNH HƯỞNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI CON
NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Tên, nội dung chủ đề, thời lượng thực hiện
1.1. Tên chủ đề: Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người và mơi
trường.
1.2. Nội dung chủ đề
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí, nó làm
giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể
gây hại cho sinh vật khác, nó có thể làm hỏng mơi trường tự nhiên hoặc xây
dựng. Vì thế chúng ta cần hiểu rõ ơ nhiễm khơng khí là gì, ngun nhân và biện
pháp khắc phục ơ nhiễm khơng khí như thế nào để tự trang bị cho mình những
kiến thức vững chắc, tuyên truyền cho những người xung quanh cùng chung tay
góp sức bảo vệ sự sống trên trái đất.
1.3. Thời lượng thực hiện chủ đề: 3 tiết
2. Mục tiêu của chủ đề
2.1. Kiến thức
- Nêu được thành phần khơng khí.
- Trình bày được vai trị quan trọng của khơng khí đối với đời sống của thực vật,
động vật, môi trường và con người, các vấn đề sử dụng khơng khí như thế nào.
- Nêu được thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
động thực vật như thế nào, để từ đó đề xuất được các biện pháp bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch.
2.2. Kĩ năng


- Quan sát được các thí nghiệm, hình ảnh,… rút ra được nhận xét về thành phần
khơng khí, vai trị khơng khí và ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với con


người, động thực vật và môi trường.
- Giải thích được các hiện tượng: Trái đất ngày càng nóng lên, các hiện tượng
thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng nhiều và trên diện rộng...
- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của việc khơng khí trên trái đất đang dần bị
ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động thực vật trên
trái đất.
- Rèn kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu, kỹ năng hợp tác nhóm, kỹ năng thuyết
trình tự tin, lưu lốt và thuyết phục đám đông, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Rèn kỹ năng xử lí một số tình huống thực tiễn liên quan đến vấn đề bảo vệ
khơng khí, ứng phó với biến đổi khí hậu và hiểu biết về luật môi trường.
2.3. Thái độ
- Xây dựng ý thức bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm và tuyên truyền
vận động mọi người cùng tham gia.
- Hình thành và bồi dưỡng niềm đam mê khoa học, nhất là khoa học hóa học.
- Hình thành ý thức tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2.4. Năng lực hướng tới
- Năng lực hợp tác: Chia sẽ, thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu, thu thập và xử lí thơng tin liên quan
đến bài học và dự án.
- Năng lực quan sát, tưởng tượng, miêu tả, thuyết trình những hiểu biết về khơng
khí đối với đời sống của thực vật, động vật, con người và vấn đề sử dụng khơng
khí như thế nào. (Môn Ngữ văn lớp 6, 8 ).
- Năng lực vận dụng kiến thức môn Khoa học lớp 4, Sinh học 6, Địa lí 6 để trình
bày những hiểu biết về thành phần của khơng khí.
- Năng lực vận dụng kiến thức môn Khoa học 4, Công nghệ 7, GDCD 7, Sinh
học 6, 8 để giải thích vai trị của khơng khí đối với con người và đề xuất những
biện pháp bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm.


- Năng lực vận dụng kiến thức mơn Địa lí để vẽ biểu đồ về thành phần khơng

khí và xác định vị trí những vùng, khu vực ơ nhiễm khơng khí…
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Giải thích hiện tượng
mưa axit...
3. Phương pháp, hình thức tổ chức, tiến trình dạy học chủ đề
3.1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học dự án, dạy học theo nhóm.
3.2. Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học trên lớp.
3.3. Tiến trình dạy học chủ đề
Thời

Tiến trình

Hoạt động của học

Hỗ trợ của

gian

dạy học

sinh

giáo viên

Tiết 1

Hoạt

động - Xem các video, -


khởi động

Cho

Kết quả/sản
phẩm (dự

kiến)
học - Báo cáo của

nhận nhiệm vụ giải sinh

xem các nhóm.

quyết vấn đề.

hình - Đề xuất tên

video,

- Thảo luận đưa ra ảnh liên quan đề tài dự án.
kế hoạch nghiên đến chủ đề.
cứu.

- Làm rõ các

- Học sinh tự thành nhiệm vụ học
lập nhóm theo khả tập.
Tự học 1 Hoạt


năng.
động Học sinh làm việc Giao

nhiệm Báo cáo kết

tuần tiến thực hiện dự cá nhân và làm việc vụ trực tiếp quả của các
hành dự án

nhóm đọc tài liệu, bằng

án

thực hiện dự án.

Tiết 2

hiểu các nội

dung.
sản Góp ý, hồn Báo cáo kết

Hoạt

động Hồn

hình

thành phẩm dự án, trình thiện báo cáo quả của các


kiến thức

thiện

học tập.

phiếu nhóm khi tìm

bày các dự án.

của
nhóm.

các nhóm.


Tiết 3

Hoạt

động Học sinh hoạt động Giáo

vận dụng

theo
quyết

nhóm
nhiệm


giải giao

viên Sản phẩm của
nhiệm HS.

vụ vụ trực tiếp

được giao

bằng

phiếu

học tập.
Đánh giá kết
quả vận dụng
của HS
Tổ chức nhóm:
- Giáo viên chia lớp hoặc học sinh tự thành lập 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10
học sinh.
- Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm hỗ trợ lẫn nhau làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
Nhiệm vụ cần thực hiện của mỗi nhóm:
Nhóm 1:
- Tìm hiểu những điều đã biết về khơng khí theo mẫu phiếu KWL?
- Làm thế nào để xác định thành phần khơng khí?
- Thực hiện thí nghiệm: Nhóm tiến hành thí nghiệm xác định thành phần khơng
khí tại phịng thực hành (Có GV hướng dẫn) và quay thành video.
Nhóm 2:
- Tìm hiểu những điều đã biết về khơng khí theo mẫu phiếu KWL?

- Khơng khí có vai trị như thế nào đối với con người, động thực vật và môi
trường?
- Thiết kế dưới dạng poster hoặc video trình bày nội dung dự án.
Nhóm 3:
- Tìm hiểu những điều đã biết về khơng khí theo mẫu phiếu KWL?
- Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì?
Nhóm 4:
- Tìm hiểu những điều đã biết về khơng khí theo mẫu phiếu KWL?


- Đề xuất giải pháp bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm ?
- Viết bản thuyết trình và cử đại diện trình bày.
Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh thảo luận lựa chọn tên dự án cho mỗi
nhóm và xác định mục đích dự án.
Bộ câu hỏi định hướng của dự án
Câu hỏi khái qt:
Khơng khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng như thế nào đối với con người, động
thực vật và môi trường? Đề xuất biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành.
Câu hỏi bài học:
- Làm thế nào để xác định thành phần khơng khí?
- Khơng khí có vai trị như thế nào đối với con người, động thực vật và mơi
trường?
- Khơng khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?
- Đề xuất giải pháp bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm ?
Câu hỏi nội dung:
Học sinh 4 nhóm xem lại các kiến thức đã học về khơng khí và có liên quan đến
khơng khí ở các mơn học như khoa học lớp 4; sinh học lớp 6, 8, Vật lí 6, Địa Lí
6, Cơng nghệ 7, GDCD 7, …. để hồn thành mẫu phiếu KWL.
Nhóm 1:
- Khơng khí là đơn chất hay hỗn hợp?

- Khơng khí gồm chủ yếu những chất khí nào? Phần trăm của các khí đó trong
khơng khí là bao nhiêu?
- Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học
trong các hiện tượng mà em đã nêu?
- Câu ca dao: “ Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
mang ý nghĩa hóa học gì? (Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ
đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì
sao vậy?)
- Làm thế nào để biết được phần trăm (thành phần) của các chất khí trong khơng khí.
Đề xuất cách làm thí nghiệm dựa trên các hóa chất và dụng cụ đã cho?


- Tiến hành thí nghiệm xác định thành phần khơng khí.
- Vẽ biểu đồ hình trịn biễu diễn thành phần của khơng khí.
Nhóm 2:
- Thế nào là bầu khơng khí trong lành?
- Khơng khí trong lành mang đến những lợi ích gì?
- Vì sao sau những cơn mưa giơng, khơng khí trở nên trong lành và mát mẻ hơn?
- Vì sao người ta thường sử dụng máy quạt nước (hoặc máy sục khí) trong các
ao hồ ni tơm?
- Người ta sử dụng bình oxi để thở trong những trường hợp nào?
- Thiết kế dưới dạng poster hoặc video trình bày vai trị của khơng khí?
- Tính lượng CO2 hấp thụ và lượng O2 giải phóng của 1 ha rừng cho năng suất
15

tấn

glucozơ

(C6H12O6)


trong

1

năm

theo

phản

ứng

sau:

as
CO2 + H2O ��� C6H12O6 + O2 + H2O

Nhóm 3:
- Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm? Sưu tầm những hình ảnh hoặc video cho
thấy tình trạng ơ nhiễm của nước ta hiện nay.
- Nêu những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm khơng khí?
- Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì đối với con người, động vật, thực
vật và môi trường?
- Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là gì ?
- Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng mưa axit?
- Khí SO2 do nhà máy thải ra là ngun nhân quan trọng nhất gây ơ nhiễm
khơng khí. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO 2 vượt q
3.10-5 mol/m3 thì coi như khơng khí bị ơ nhiễm SO2. Tiến hành phân tích 50.10-3
m3 khơng khí ở một thành phố thấy 0,012.10 -3 g SO2 thì khơng khí đó có bị ơ

nhiễm khơng?
Nhóm 4:
- Ở nước ta hiện nay thực trạng ơ nhiễm khơng khí như thế nào?
- Đề xuất biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ơ nhiễm? Liên hệ địa
phương em.


- Tại sao thực vật có vai trị quan trọng trong bảo vệ khơng khí trong lành tránh
ơ nhiễm?
- Viết bản thuyết trình trình bày thực trạng ơ nhiễm khơng khí ở nước ta hiện
nay, tác hại của ơ nhiễm khơng khí, ngun nhân gây ơ nhiễm và đề xuất biện
pháp bảo vệ, từ đó tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ khơng khí, mơi
trường?
4. Cơng cụ kiểm tra – đánh giá
- Đánh giá thông qua quan sát: Quan sát thái độ trong giờ học; Tinh thần xây
dựng bài; Quan sát thái độ trong hoạt động nhóm; Quan sát kĩ năng thuyết trình
của học sinh; Quan sát học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao...
- Đánh giá học sinh qua sản phẩm học sinh:
Phiếu đánh giá các sản phẩm của học sinh: poster, video.
Phiếu đánh giá qua bài thuyết trình.
Phiếu theo dõi tiến độ thực hiện dự án.
Phiếu tự đánh giá qua làm việc nhóm.



×