TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI LUẬN GIỮA KỲ
HỌC KỲ 1/2021-2022
MƠN: Nhập mơn xã hội học
ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với mạng lưới
quan hệ xã hội của sinh viên Tôn Đức Thắng
hiện nay
Nhóm: 01
Tổ: 7
Giảng viên hướng dẫn: Hà Trọng Nghĩa
Thành phố Hồ Chí Minh, 25 tháng 12 năm 2021
DANH SÁCH NHÓM 7
Họ tên
STT
Nhiệm vụ
MSSV
thành
Phần 3.3: Giải pháp
1
Phạm Xuân Lan
B2000059
2
Lâm Minh Thái
B2000402 Phần 1: Giới thiệu
Lê Trần Thanh
3
Dũng
4
Huy
B2000369
5
Vinh
100%
Phần 3.2 ảnh
100%
hưởng
Phần 2: Phương
B2000436
100%
Phần 3.1: Thực trạng
Tổng hợp
Nguyễn Thanh
100%
Phần 4: kết luận
B2000351
Trần Quang
Đánh giá hoàn
pháp
100%
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn thầy Hà Trọng Nghĩa đã giúp đỡ và hướng dẫn nhóm chúng em
trong q trình thực hiện báo cáo cuối kì mơn Nhập môn xã hội học.
Nguồn kiến thức rất phong phú và đa dạng, nó vơ hạn mà khả năng tiếp thu kiến thức
của mỗi người thì ln hạn chế ở một thời gian nhất định. Qua bài báo cáo cuối kì này,
chúng em rất mong nhận được những lời góp ý đến từ thầy để bài báo cáo và tri thức của
bọn em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
1.
2............................................................................................................................................................
Nội dung bài tiêu luận
3.
1. Giới thiệu
4.
•
Trong thời đại cơng nghệ thông tin ngày càng phát triên đã tạo điều kiện và cơ
hội cho
con người ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới kết nối lại với nhau thành một mạng lưới
thông qua internet, đặc biệt là mạng xã hội. Mạng xã hội có sức ảnh hưởng và đóng
vai trị rất lớn đến đời sống của con người hiện nay. Những lợi ích của mạng xã hội đã
mang lại cho con người là không thê phủ nhận như: thông tin nhanh, khối lượng thông
tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí... Đặc biệt mạng xã
hội đã thay đổi hình thức giao tiếp của những cá nhân, các nhóm và các quốc gia với
nhau. Như vậy, mạng xã hội đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính
năng đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách
nhanh chóng, hiệu quả.
5.
1.1Đặt vấn đề
Mạng xã hội có những tác động đến cuộc sống của mỗi cá nhân, xã hội. Đặc
6.
biệt là
những người trẻ, những người đang sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng giờ. Mạng
xã hội đã làm thay đổi thói quen của họ và hình thành những thói quen, lối sống, văn
hóa mới ở một bộ phận lớn người sử dụng mạng xã hội. Ảnh hưởng của mạng xã hội
đến mạng lưới xã hội của sinh viên có những tác động tích cực khơng thê phủ nhận
mà mạng xã hội mang lại. Tuy nhiên vẫn cịn đó những khía cạnh tiêu cực và sự hạn
chế của mạng xã hội trong các mối quan hệ. Bài tiêu luận của nhóm sẽ làm rõ sự ảnh
hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến mạng lưới quan hệ của sinh viên ở trường
đại học Tôn Đức Thắng qua đó đưa ra một số biện pháp đối với hoạt động này.
1.2Đối tượng nghiên cứu
7. Các sinh viên của trường đại học Tôn Đức Thắng. Thời gian nghiên cứu là
trong
tháng 12 năm 2021. Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên (mục
đích sử dụng, thời gian sử dụng, thời điêm sử dụng, tần suất sử dụng ..)
1.3Mục tiêu nghiên cứu
•
•
Phân tích thực trạng của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại
học Tôn Đức Thắng. Đánh giá hiện trạng sử dụng mạng xã hội của sinh
viên, những cơ hội và thách thức của một loại hình mạng xã hội mới đối
với đời sống và việc xây dựng các mối quan hệ xã hội của sinh viên.
Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến các môi quan hệ xã
hội của sinh viên (gồm quan hệ gia đình và quan hệ bạn bè, hoạt động ngoại
khóa, việc làm, cộng đồng xung quanh.)
8. • Rút ra một số đề xuất, khuyến nghị giúp phát huy những ảnh hưởng tích
cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội tới
mạng lưới xã hội của sinh viên.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu trên các sách báo,
tạp chí,
các đề tài, bài viết đã nghiên cứu có liên quan. Thơng qua việc tìm hiểu tác
động của Internet để đi vào nghiên cứu sâu hơn một nội dung khi sử dụng
Internet, đó là sử dụng mạng xã hội. Các tài liệu sẽ cung cấp cho nghiên cứu
những cách tiếp cận, các số liệu có liên quan...
9.
2.2Phương pháp trưng cầu điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp chủ yếu được dùng trong nghiên cứu này, đây là
phương
pháp định lượng. Nghiên cứu đưa ra bảng hỏi với các phương án cho người trả
lời để phục vụ cho việc thu thập thơng tin cho đề tài. Nhóm sử dụng một bảng
hỏi đã được chuẩn hóa bao gồm nhiều câu hỏi. Số liệu sẽ được. Đối tượng
tham gia nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên trong phạm vi trường đại học Tôn
Đức Thắng, mỗi người chỉ được khảo sát một lần.
10.
11.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Đây
là
cách chọn mẫu phù hợp với dạng nghiên cứu trường hợp, thuận tiện cho người
nghiên cứu về mặt thời gian, chi phí và cũng được diễn ra dễ dàng hơn nhưng
vẫn đảm bảo được tính đại diện của mẫu. Thu thập thông tin qua việc hỏi sinh
viên đang đang học tại trường Đại học Tơn Đức Thắng. Nhóm đã thu thập
được 105 đ hợp lệ.
3. Kết quả
3.1Thực trạng
3.1.1
Tình hình sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên
hiện nay
12. Các mạng xã hội mà sinh viên thường sử dụng
13.
14.
Các mạng xã hội nào bạn thường xuyên sử dụng?
103 responses
15.
16.
17. Theo kết quả khảo sát, có tới 98.1% sinh viên được hỏi trả lời rằng Facebook là
mạng xã hội mà họ sử dụng nhiều nhất. Tỷ lệ sử dụng tương đối cao đối với các xã
hội lớn khác như Instagram, Zalo, Tiktok, Youtube....
18. Có thể nói sức hút mạnh mẽ cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu của mạng xã
hội
với sinh viên là rất cao. Đó là nhu cầu về tương tác xã hội, trong một sự phát triển
nhất định, con người thường tìm mọi cách thỏa mãn nhu cầu của mình trong đó có
nhu cầu tương tác xã hội. Sự tương tác xã hội của nhóm sinh viên thông qua mạng
xã hội Facebook đã vượt qua sự tương tác xã hội trực tiếp giữ con người với con
người để tạo ra một mạng lưới xã hội gắn kết hoặc khơng gắn kết, mà nó đã thể
hiện một phương diện khác, một cách thức tương tác xã hội khác giúp cho sinh
viên mở rộng mối quan hệ xã hội. Mối quan hệ này dường như lỏng lẻo hơn so với
quan hệ trực tiếp giữa cá nhân với nhau song lại tạo thành một mạng lưới xã hội
rộng hơn, sự kiên kết phức tạp hơn; đồng thời thông tin thu về cũng nhiều hơn,
nhanh hơn so với các mạng xã hội hội mà con người tạo ra bằng các tương tác xã
hội trực tiếp.
19. Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên
20.
21.
Bạn thường dành bao nhiêu thời gian trên mạng xã hi ?
104 responses
ã
Di 1 ting
đ T 1 - 3 ting
ã
Trờn 3 tiếng
22. Qua
kết quả khảo sát cho thấy, khi được hỏi về thời gian sử dụng mạng xã
hội mỗi ngày thì có đến 75% trong tổng số người được hỏi trả lời là họ sử
dụng trên 3 giờ; chỉ có 24% người sử dụng mạng xã hội từ 1 đến 3 tiếng và
chỉ có 1% là họ sử dụng mạng xã hội dưới 1 tiếng. Điều này chứng tỏ sức
hút và sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên là rất lớn.
23. Thói
quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Hoạt động thường ngày của bạn trên mạng xã hội ?
105 responses
24.
25. Như chúng ta đã biết, Internet là một kho dữ liệu phong phú và đa dạng. Các cá
nhân có thể tìm kiếm bất kỳ các thơng tin khác nhau và thực hiện nhiều mục đích.
Hơn nữa họ khơng chỉ nhận được thơng tin mà họ cịn có thể kết bạn với rất
nhiềungười. Biểu đồ đã thể hiện số lượng sinh viên truy cập vào mạng xã hội để
thực
hiện các hoạt động như chat, đọc báo, tìm kiếm thơng tin có số lượt người chọn rất
cao.
3.1.2
Số lượng và thành phần trong danh sách bạn bè của sinh
viên
trên
mạng xã hội.
Số lượng bạn bè của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thng
26.
27.
S
lng
bn
bố
ca
bn
trờn
mng
xó
hi
105 responses
ã
Di 50 ngi
28.
ã
đ 50 -100 ngi
100 - 200 ngi
ã
Trờn 200 người
29. Đã có 80% sinh viên lựa chọn trên 200 người trở lên, 11,4% có số lượng bạn bè
từ
100 đến dưới 200 người. Rất ít người có số lượng bạn bè dưới 50 người chiếm
3,8%. Số lượng bạn bè của một người thường thể hiện tình trạng các mối quan hệ
của người đó. Nếu như bạn bè càng nhiều thì chứng tỏ mối quan hệ xã hội của
người đó càng rộng. Tuy nhiên, điều đó cũng khơng thể hiện được hết những mối
quan hệ xã hội đó có thật sự bền vững và sâu sắc hay không khi ở trên mạng xã
hội ảo.
30. Thành phần bạn bè trong danh sách bạn bè của sinh viên
31. Thành phần bạn bè trong danh sách kết bạn của bạn
105 responses
32.
33.
34. Qua biểu trên cho ta thầy thành phần là gia đình, họ hàng và bạn cùng lớp, cùng
quê được lựa chọn với tỷ lệ cao lần lượt là 95.2% và 89,5%. Ba nhóm bao gồm:
những người bạn cũ; gia đình, họ hàng; bạn cùng lớp cùng quê là những người mà
sinh viên đã giao tiếp, trao đổi ở ngồi đời thực trong một thời gian (trong đó
nhóm gia đình, họ hàng là nhóm đặc biệt). Đối với những người bạn trong các
nhóm xã hội khác mà họ quen cũng chiếm một tỷ lệ cao trong danh sách bạn bè
của họ là 77.1% thể hiện rõ nhu cầu giao tiếp mạnh mẽ của sinh viên với các nhóm
bạn bè khác nhau. Và Không chỉ là những người bạn đã gặp ngồi thực tế, đối với
những người khơng biết, không quen chiếm 38.1% cũng được thêm vào trong
danh sách bạn bè của sinh viên.
35. Mục
đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
36.
37.
Bạn thường sử dụng mạng xã hội vào mục đích gì ?
105 responses
Qua khảo sát, ta có thể thấy ngồi việc tạo lập các mối quan hệ xã hội, mục đích
sử dụng mạng xã hội của sinh viên rất đa dạng như trong đó có 47.6% số người
lựa chọn sử dụng mạng xã hội là kết bạn với những người mới để có thêm nhiều
bạn bè, để mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội với những nhóm khác. Đặc biệt nhu
cầu tham gia các nhóm cộng đồng, kết nối với bạn bè, người thân đều chiếm một tỉ
lệ rất cao lần lượt là 73,3% và 83,8%. Qua đó, thấy được sự quan tâm của sinh
viên đối với mạng xã hội đồng thời có thể nhìn thấy một phần nhu cầu mở rộng
quan hệ xã hội, nhu cầu tình cảm, chia sẻ của sinh viên
38.
39.
Tương quan giữa yếu tố năm học và mục đích sử dụng mạng xã hội của
sinh viên
40.
41.
Hiện tại bạn đang là sinh viên năm mấy ?
105 responses
•
Năm 1
42. 9 Nam 2
•
Năm 3
43. 9 Năm 4
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng sinh viên năm thứ nhất, thứ hai sử dụng mạng
xã hội để tìm kiếm thơng tin phục vụ việc học tập và kết nối với mọi người nhiều
hơn sinh viên năm thứ ba, thứ tư. Càng về những năm cuối sinh viên lại ít sử dụng
mạng xã hội để tìm kiếm kết nối với mọi người hơn, như chỉ có 4.8% sinh viên
năm thứ ba và thứ tư có mục đích kết nối với mọi người. Trong khi đó tỷ lệ ở năm
thứ nhất và thứ hai lần lượt là 41,9% và 53,3%. Đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất,
vì chưa quen với môi trường mới, phương pháp học mới nên họ sử dụng để chia sẻ
thái độ, quan điểm, tình cảm và muốn kết bạn nhiều hơn khi lên đại học. Họ rất
muốn chia sẻ những tình cảm, quan điểm sống với bạn bè, gia đình để cảm thấy
thoải mái hơn.
44.
3.1.3
khảo sát chất lượng bạn bè của sinh viên trên mạng xã hội.
Khảo sát đánh giá của mọi người về các mối quan hệ mới quen thông
qua mạng xã hội
45.
Bạn đánh giá thế nào về các mối quan hệ mới khi quen thông
qua mạng xã hội
46.
47.
48.
Đa số mọi người đều đánh giá tốt đối với các mối quan hệ trong xã hội khi mới
quen qua mạng xã hội thế nhưng vẫn có một tỉ lệ rất cao sinh viên chọn khơng tốt
chiếm đến 20,3%. Ngồi các khía cạnh tốt mà xã hội mang lại vẫn cịn các khíacạnh bị
hạn chế khi chúng ta khơng được trực tiếp giao tiếp dẫn đến không thể xác
thực được các thơng tin có trên mạng.
49.
50.
51.
Khảo sát sự hài lịng về cách dùng mạng xã hội của sinh viên
Bạn có hài lòng vế cách dùng mạng xã hội của bản thân trong các mối quan hệ xã hội không ?
105 responses
•
•
•
•
•
Rất hái lịng
Hài lịng
Bình thường
Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
52. Kết quả điều tra cho thấy sinh viên rất hài lòng hoặc hài lòng với các dùng mạng
xã hội trong các mối quan hệ xã hội (lần lượt chiếm 48,6% và 25.7%). Với những
tiện ích đem lại, mạng xã hội có thể tìm kiếm bạn cũ, kết bạn với bạn mới, tham
gia những hội, nhóm mới để phục vụ cho nhu cầu của bản thân. Bời vì mạng xã
hội tạo điều kiện cho người dùng được kết nối với nhau thành một hệ thống từ
người này qua người kia.
3.2Một số yếu tố ảnh hưởng
3.2.1
Tác động tích cực của mạng xã hội đến quá trình tiến triển
vốn
xã
hội của sinh viên
53.
Khảo sát ý kiến của một số bạn sinh viên trường đại học Tơn Đức Thắng về
ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội
54.
55.
•
•
•
•
Mạng xã hội là nhân tố tích cực góp phần thúc đẩy quá trình tương tác xã
hội, hỗ trợ tương tác trong việc trao đổi thông tin, cung cấp thông tin đa
chiều, phong phú cho sinh viên...
Mạng xã hội giúp sinh viên mở rộng các mối quan hệ xã hội cả trên mạng
và thực tế...
Mạng xã hội góp phần củng cố và xây dựng nên một cộng đồng ảo với
đông đảo những “cư dân mạng” thường xuyên tương tác với nhau
Mạng lưới xã hội ảo và khả năng tạo ra vốn xã hội thực.
3.2.2
Tác động tiêu cực của mạng xã hội đến quá trình tiến triển
vốn xã
hội của sinh viên
Khảo sát ý kiến của một số bạn sinh viên trường đại học Tơn Đức Thắng về
ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội
56.
57.
Mạng xa hội ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đến các mối quan hệ của bạn?
58.
59.
•
Tương tác trong thế giới ảo ảnh hưởng đến tâm lý khẳng định mình, khả
•
năng hoàn thiện bản thân trong thực tế của sinh viên
Những thói quen tốt bị mất đi và thay vào đó bởi nhiều thói quen khơng tốt
•
•
•
Lãng phí thời gian, gây nên những tương tác dạng cạnh tranh
Thay đổi cách thức giao tiếp với những người xung quanh
Đánh giá về tác động tiêu cực của Facebook đối với sinh viên
3.3Đề xuất một số biện pháp kiểm sốt đơi với đối tượng
3.3.1
60.
61.
Đảm bảo an tồn thơng tin trên mạng xã hội
Nâng cao nhận thức
Mạng xã hội trên không gian mạng tuy không phải là thực tế, nhưng những
tác
động mà nó mang tới có thể ảnh hưởng đến cuộc sống thật. Người dùng cần
thường xuyên nâng cao nhận thức và hiểu biết để tránh bị kẻ xấu lợi dụng; cần
kiểm duyệt thơng tin, khơng chia sẻ và “thích” những thông tin xuyên tạc, bôi nhọ
người khác; cẩn trọng với các phần thưởng lạ, không nhấp chuột vào các liên kết
hay tải về các tập tin lạ; hạn chế đăng nhập tài khoản ở những máy tính dùng
chung.
62.
Quản lý chặt chẽ thông tin cá nhân
63.
Các thông tin cá nhân người dùng đưa lên mạng xã hội dễ dàng bị kẻ xấu lợi
dụng.
Những thông tin dễ bị lợi dụng là những thông tin cá nhân được chia sẻ công khai
trên mạng xã hội như: hình ảnh, sở thích, email, số điện thoại, địa chỉ nhà riêng
hoặc cơ quan, danh sách người thân... Vì vậy, cần hết sức cẩn thận khi chia sẻ
những thông tin cá nhân trên mạng xã hội.
3.3.2
Kết hợp sự quản lý của nhà trường và gia đình để nâng cao
hiệu
quả trong việc dùng mạng xã hội
•
•
Nhà trường cần quan tâm, theo sát hoạt động cụ thể của một số trang, nhóm
mang chủ đề giáo dục, học tập, đời sống học sinh, sinh viên có nhiều lượt
người theo dõi. Bên cạnh đó, mỗi trường cũng cần tuyên truyền định hướng
quy tắc ứng xử cho giáo viên, sinh viên, học sinh khi tham gia mạng xã hội
dựa trên Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội được Bộ Thông tin và Truyền
thông ban hành ngày 17/6/2021.
Đặc biệt chú ý vai trị của gia đình trong cơng tác quản lý, giám sát học
sinh, sinh viên (nhất là các em ở độ tuổi vị thành niên) khi tham gia môi
trường mạng là hết sức quan trọng. Thực tế hiện nay, vì nhiều nguyên nhân
khác nhau, một bộ phận phụ huynh học sinh, sinh viên còn lơ là, chủ quan,
xao nhãng khi thấy con em tham gia các nhóm, trang mạng xã hội, chỉ đến
khi sự cố đáng tiếc, nghiêm trọng xảy ra mới phản ánh tới giáo viên, ban
giám hiệu nhà trường. Khi đó, việc khắc phục hậu quả là không dễ dàng.
•
Cần coi việc phối hợp tạo ra các chuyên trang, nhóm trên mạng xã hội, ứng
dụng tin nhắn có chất lượng cao liên quan đến giáo dục, nhà trường và đời
sống của học sinh, sinh viên là nhiệm vụ cấp bách. Bởi lẽ, tạo ra không giansinh
hoạt, học tập lành mạnh chính là biện pháp hữu hiệu nhất giúp học
sinh, sinh viên có thêm động lực, nhiệt huyết để phấn đấu, phát huy năng
lực của bản thân, tránh xa và ngăn chặn kịp thời những thơng tin độc hại
núp bóng các diễn đàn học sinh, sinh viên đang tồn tại trên Internet và
mạng xã hội.
3.3.3
Sinh viên cần xác định mục tiêu rõ ràng và kiểm soát những
mối
quan hệ trên mạng xã hội.
64.
Nhiều sinh viên khi chưa biết mình muốn làm gì thường rất dễ đi chệch mục
tiêu
và kết thúc bằng việc lang thang bừa bãi trên các trang web và lãng phí thời gian
học tập của bản thân mình. Việc xác định mục tiêu rõ ràng sẽ giúp các bạn sinh
viên tập trung vào đúng việc mình cần làm và tránh khỏi bị xao lãng bởi những
trang web lôi cuốn, hấp dẫn trên mạng. Và cuối cùng, sinh viên phải biết cân bằng
những mối quan hệ trên mạng xã hội và những quan hệ thực tế. Lập ra những ranh
giới rõ ràng và không bị chi phối bởi những mối quan hệ đó trong cuộc sống cá
nhân cũng như việc học tập.
4. Kêt luận
65. •
66.
Thơng qua kết quả nghiên cứu, tình hình sử dụng internet của sinh viên trường Đại
học
Tơn Đức Thắng và những mối quan hệ thông qua các mạng xã hội đối với nhu cầu của
các bạn sinh viên chiếm tỷ lệ rất lớn. Cho thấy các mối quan hệ xung quanh kể cả ngoài
đời thật hay những “người bạn ảo” đều tác động không nhỏ đối với đời sống cộng đồng
và riêng tư của các bạn sinh viên. Điều đó đều có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực. Nhưng
chung quy là các bạn dần có xu hướng khai thác các nền tảng online để cố gắng tạo
những mối quan hệ tích cực, thơng qua giúp đỡ nhau trong học tập, tìm sở thích chung và
giữ liên lạc với gia đình hay người thân của mình. Tuy nhiên bài nghiên cứu này ra đời
trong tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nên không tránh khỏi khuyết
điểm là thực hiện bằng hình thức trực tuyến, tạo nên những hạn chế nhất định. Để mở
rộng và đi sâu vào đề tài hơn, chúng tơi có đề xuất nghiên cứu tiếp theo sẽ nghiên cứu
dưới hình thức trực tiếp, tăng tính hiệu quả cho kết quả nghiên cứu và mang lại nhiều
đóng góp hơn.
67.
Tài liệu tham khảo
1. Đoàn Thùy Dương (2014): sinh viên và mạng xã hội facebook: một phân tích về
sự tiến triển vốn xã hội. Link
68.
123/7040/5/01-%20Luan
%20Van.pdf
2. Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay Link
/>3. Vinasearch Báo Cáo Nghiên Cứu Thói Quen Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Người
Việt Nam 2018 link: .vnrs
4. Nguyễn Lan Nguyên (2020), ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội facebook
đến học tập và đời sống của sinh viên hiện nay Link
12/nguyen-lan-nguyen.pdf