Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nhập môn truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.72 KB, 17 trang )

A. Lời mở đầu
Qua những tiết học môn Nhập môn Truyền hình, em đã biết thêm rất
nhiều những vấn đề liên quan đến truyền hình – một phương tiện truyền
thơng phổ biến hiện nay. Để làm nên một tác phẩm truyền hình quả thật
khơng dễ dàng tí nào. Mỗi lần đi làm bài thực tế là mỗi lần em nhận thấy sự
khó khăn trong q trình làm nên một tác phẩm truyền hình.
Truyền hình là sự kết hợp giữa hình ảnh với âm thanh, mang lại cho
người xem những thông tin sống động, đa dạng và chân thật. Truyền tải
những điều hay, mới, lạ đến người xem. Nhưng để có được những thơng tin
bổ ích với hình ảnh, âm thanh sống động đến chân thật như vậy là cả một
quá trình dài và khơng ít khó khăn. Đó là sự đầu tư cao, người làm chương
trình đó phải có nhiệt huyết và đam mê công việc. Thật sự rất đáng khâm
phục.
Qua môn học này, em càng ngưỡng mộ những người làm chương trình
truyền hình. Họ thật yêu nghề và dốc toàn bộ tâm sức để làm nên một sản
phẩm hay đến với người xem. Tuy vất vả, mệt mỏi nhưng họ tạo nên kết quả
thật bất ngờ. Những kết quả, sản phẩm đó được mọi người biết đến thơng
qua Tivi – một thiết bị phát hình mà gia đình nào cũng có.
Mọi người đã quá quen với việc xem truyền hình qua Tivi. Nhưng
ngày nay, truyền hình đã được mở rộng và du nhập vào việc phát sóng trên
điện thoại – một thiết bị cầm tay gọn nhẹ mà chúng ta có thể dễ dàng mang
theo bên người. Từ đó mà xuất hiện dịch vụ mang tên Truyền hình mobile
( Truyền hình di động ) ở khắp nơi trên thế giới. Dịch vụ này cũng mới có ở
Việt Nam cách đây không lâu và đang dần dần phát triển. Nhưng vấn đề là
những đối tượng như thế nào mới có thể sử dụng được dịch vụ này? Hay nói
1


cách khác là dịch vụ Truyền hình Mobile phục vụ những đối tượng như thế
nào? Đây cũng là đề tài mà em muốn tìm hiểu. Dưới đây là nội dung tiểu
luận liên quan đến vấn đề này.


Em xin chân thành cảm ơn!

2


B. Nội dung
I.

Truyền hình mobile ( truyền hình di động )
1.

Truyền hình mobile là gì?

Truyền hình mobile là truyền hình được xem trên thiết bị cầm tay nhỏ
hay có thể nói đó chính là chiếc “dế” u của bạn. Đây là một dịch vụ cho
phép người dùng điện thoại di động xem truyền hình trên điện thoại của họ
từ một nhà cung cấp dịch vụ. Dữ liệu truyền hình có thể thu được thơng qua
một mạng di động hiện có.
Truyền hình mobile là một xu hướng cách mạng gắn kết giữa công
nghệ di động và nhà sản xuất nội dung chương trình truyền hình. Truyền
hình mobile giúp cho các chương trình truyền hình được phân phối đến
nhiều đối tượng người xem hơn so với lượng người xem của truyền hình
truyền thống.

2.

Cơng nghệ 2G, 3G

Có một số loại điện thoại di động cơng nghệ phát thanh truyền hình,
mỗi thiết lập riêng của mình yêu cầu phần cứng và phần mềm. Các mạng 3G

hiện tại - dù là dựa trên WCDMA hay CDMA2000 - có thể được sửa đổi để
cung cấp truyền hình di động sử dụng cơng nghệ như MBMS. Những cơng
nghệ này có sự ủng hộ của các tiêu chuẩn có liên quan tổ chức, nhiều thiết bị
cầm tay 3G có thể sẽ bao gồm khả năng nhận và hiển thị điện thoại di động
3


phát sóng giống như nội dung. Nhưng đã có những bất lợi chính của việc sử
dụng mạng di động (2G hoặc 3G) là truyền hình di động cạnh tranh với dịch
vụ thoại và dữ liệu về băng thơng, có thể làm giảm chất lượng chung. Tốc độ
dữ liệu cao, nhu cầu truyền hình di động có thể bị hạn chế do đánh cước dịch
vụ nhiều. Ngoài ra, các vấn đề như kích thước màn hình, nhận được cường
độ tín hiệu, năng lượng pin, và khả năng xử lý ở truyền hình di động có thể
sẽ kém hơn so với những thiết bị khác.

3.

Tiêu chuẩn DVB-H

Vì những bất lợi trên, truyền hình di động với những kỹ thuật tiên tiến
đã phát triển và dựa trên công nghệ Video kỹ thuật số (DVB-H) phát sóng
cầm tay. Cơng nghệ DVB-H cho phép các dịch vụ truyền hình bạn đã quen
thuộc với ở nhà để được phát sóng vào thiết bị di động của bạn. DVB-H
cung cấp kinh nghiệm người dùng tốt nhất trong mơi trường di động với
hình ảnh tuyệt vời và sự tiêu thụ điện giảm. Nó được thiết kế để hoạt động
trong băng thông của MHz MHz, 6 MHz, 7 MHz, tương ứng với các băng
thông được sử dụng bởi các dịch vụ phát thanh truyền hình trên thế giới.
Tiêu chuẩn DVB-H (Digital Video Broadcasting – Transmission
System for Handheld terminals) ra đời đã đem đến khả năng thu nhận tín
hiệu truyền hình trực tiếp đối với các thiết bị di động cầm tay. DVB-H được

xây dựng dựa trên chuẩn DVB-T (Digital Video Broadcasting – Terrestrial)
đã được triển khai phát sóng nhiều nơi cho hàng triệu khách hàng. DVB-H
được xem là xu hướng mới cho các ứng dụng multimedia cá nhân. DVB-H
khắc phục được hai yếu điểm của DVB-T khi sử dụng cho các thiết bị thu di
động cầm tay là: nguồn tiêu thụ thấp, khả năng kháng nhiễu cao vì các thiết
4


bị di động cầm tay thường có nguồn hạn chế, anten thu thường được giấu
trong máy nên khó thu.
Có thể lý giải những yếu tố đó như sau: Cơng nghệ truyền hình di
động DVB-H yêu cầu thành phần bổ sung và phần mềm khơng tìm thấy
trong điện thoại di động 3G mới nhất.Với sự bổ sung của mỗi thành phần
mới, chiếc điện thoại thiết kế trở nên phức tạp hơn. Các nhà cung cấp khơng
ngừng cố gắng để tích hợp các chức năng mới vào các yếu tố hình thức mà
khơng phải là chỉ chấp nhận được, mà cịn hấp dẫn đối với người tiêu dùng
và các nhà khai thác.
Trừ khi các tín hiệu truyền hình di động được truyền đi trong cùng
một băng tần số có thể được nhận được trên điện thoại di động, nhận các tín
hiệu phát sóng trên điện thoại di động sẽ yêu cầu một máy thu thêm, và có lẽ
một ăng-ten và bộ giải mã. Và việc thêm phần mềm, năng lượng pin, và bộ
nhớ có thể sẽ là cần thiết.
Các thành phần quan trọng nhất thu tín hiệu truyền hình di động là
một nền tảng điều chỉnh để các tần số được thực hiện các tín hiệu truyền
đi. Vấn đề là cơng nghệ truyền hình di động có xu hướng hoạt động trong
các ban nhạc truyền thống không được sử dụng cho truyền thơng di động - ví
dụ, các băng tần 700 MHz chứ không phải là 800 MHz và 1900 MHz ở Hoa
Kỳ. Vì vậy, các nhà sản xuất thiết bị cầm tay phải bao gồm hai máy thu: một
cho tiếng nói hoặc dịch vụ dữ liệu, và một cho dịch vụ truyền hình di động.
Họ đã bắt đầu để kết hợp các ứng dụng phần mềm hơn và nhiều hơn nữa,

thêm nhiều bộ nhớ hơn và năng lượng tiêu thụ gánh nặng lên hoạt động của
thiết bị cầm tay. Trong khi nhiều thiết bị cầm tay hiện nay bao gồm một số
loại máy nghe nhạc phương tiện truyền thông, thường xuyên cho các tập tin
nhạc hoặc dịch vụ đa phương tiện (MMS) nhắn tin, họ sẽ yêu cầu mạnh mẽ

5


hơn hoặc bổ sung để thích ứng với nhu cầu của một khả năng truyền hình di
động thực sự.
Cùng với việc thu bổ sung và các phần mềm đề cập ở trên, cân nhắc thiết
bị cầm tay khác bao gồm ăng-ten liên quan đến nhu cầu của người nhận nhu
cầu tiêu thụ điện năng, và bộ nhớ đủ để đệm hoặc đơn giản là hiển thị nội
dung nhận được.

II.

Đối tượng sử dụng truyền hình mobile
1.

Những thuận lợi, khó khăn của truyền hình mobile khi
ra đời

a. Thuận lợi
Truyền hình mobile với tiêu chuẩn DVB-H cho phép người xem xem
các chương trình truyền hình trên thiết bị di động cầm tay. DVB-H tạo cơ
hội cho việc phục vụ đúng những nhu cầu, sở thích nghe nhìn cá nhân.
Người xem có thể xem trong khi đang di chuyển, trên các phương tiện giao
thông công cộng, khi chờ đợi,… Người xem sẽ tận dụng nhiều thời gian hơn
để xem các chương trình truyền hình.

Hơn nữa, người xem có thể xem truyền hình trên thiết bị di động cầm
tay ngay cả lúc ở nhà có máy thu hình lớn, dĩ nhiên điều này khơng phải đa
số. Người xem có thể xem kết hợp các chương trình mang tính tương tác
trên thiết bị di động cầm tay và chương trình trên máy thu hình ở nhà.

6


Với quan điểm riêng của một số người xem đã được khảo sát, các dịch
vụ truyền hình trên máy thu di động cầm tay có thể mang lại cho họ những
thú vị riêng.
b. Khó khăn
Trong năm 2007, Truyền hình mobile sẽ được thử nghiệm và triển
khai thương mại để cung cấp các chương trình video/audio cho các thiết bị
di động ở nhiều nơi. Tuy nhiên, vẫn còn quá nhiều thách thức cần phải xét
đến như: giới hạn về kích thước hình ảnh (khác với cách xem thơng thường),
độ phân giải, tương phản, môi trường xem đa dạng, mức độ thu hút khách
hàng di động…
Mặt khác, các nhà cung cấp nội dung cũng gặp những thách thức khác
như: lượng dữ liệu cung cấp như thế nào để nguồn pin dùng cho mạch xử lý
ảnh của thiết bị di động hoạt động tiết kiệm nhất? Cần tạo ra những nội dung
tương tác gì cho đối tượng khách hàng mới này? Cần phải chuẩn bị những
qui trình như thế nào để cung cấp nội dung, cấu trúc xử lý ảnh, cấu trúc phân
phối bên trong? Quá trình cung cấp dịch vụ sẽ được phân chia ra sao giữa
nhà sản xuất chương trình và nhà tập hợp/chuẩn bị nội dung? Việc kết hợp
những qui trình này có thu được hiệu quả cao hơn khơng?
Ngồi ra, để phân phối nội dung đến thiết bị di động cần xét đến
những thách thức về quản lý tốc độ bit, tổng dung lượng dữ liệu, những thay
đổi xảy ra phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ chế phân phối. Rõ ràng, có nhiều
vấn đề cần phải giải quyết khi phát triển Mobile TV.

Trong khi đó, DVB-H – tiêu chuẩn truyền hình kỹ thuật số di động mà
Nokia lựa chọn đầu tiên - đang được thử nghiệm tại 40 điểm trên toàn cầu.

7


Hãng điện thoại hàng đầu thế giới này hy vọng hệ thống sẽ chính thức đi vào
hoạt động.
Khí bắt đầu đưa vào hoạt động, chuyên gia về truyền thông Antti
Kohtala tại Phần Lan cũng cho rằng TV di động đang vấp phải một vấn đề
lớn là bắt tín hiệu chậm.
Tín hiệu truyền tới màn hình điện thoại lâu hơn tới 20 giây so với TV
thông thường. Tuy nhiên, các nhà cung cấp dịch vụ khẳng định đó chỉ là rắc
rối nhỏ vì mobile TV khơng phải thiết bị được dùng để xem ở nhà. Nó ra đời
nhằm phục vụ những đối tượng khơng muốn bỏ lỡ một trận bóng thú vị hoặc
phần tiếp theo của bộ phim dài tập nhưng lại phải đi giải quyết cơng việc ở
đâu đó.

2.

Truyền hình mobile du nhập vào Việt Nam

Hiện nay, ở Việt Nam, cũng đã xuất hiện dịch vụ xem truyền hình
mobile và đang trên đà phát triển. Có thể nói, Việt Nam là nước thứ hai trên
thế giới (sau Phần Lan) thương mại hóa dịch vụ truyền hình di động chuẩn
DVB-H.
Vào năm 2006, VTC – Tập đồn Truyền thơng Đa phương tiện là nhà
cung cấp đầu tiên các dịch vụ truyền hình di động băng thông rộng dựa trên
công nghệ DVB-H. Và triển khai dịch vụ này để đáp ứng nhu cầu của người
dân có thể xem được truyền hình trong khi di chuyển như trên đường đi làm,

chờ tàu xe, trên đường đi cơng tác…
Về nội dung truyền hình di động, VTC cung cấp 8 kênh: một kênh
truyền hình theo yêu cầu VOD, 4 kênh phát thanh VOV1 và VOV3, 1 kênh
8


ca nhạc dành cho giới trẻ, 1 kênh cho giới trung niên... ngồi ra, cịn cung
cấp các dịch vụ giá trị trên mạng.
Nhưng khi dịch vụ ra đời, không được người tiêu dùng sử dụng và
đón tiếp mấy. Vì lẽ đó mà đầu thu vào thấp, do đó hoạt động một thời gian,
dịch vụ đã được dừng.
Cho đến đầu năm 2010, VTC đã khởi động lại dịch vụ bằng việc ra
mắt dịch vụ truyền hình di động MaxTV và đổi mới hơn trước rất nhiều.
Nhà cung cấp đã bắt đầu hướng tới tâm lý của người sử dụng để sản xuất ra
các kênh với nội dung chương trình cơ đọng, súc tích trong thời lượng ngắn.
Vì vậy, người sử dụng có thể xem trọn vẹn một chương trình trong khoảng 5
– 10 phút.
Hiện nay, đối tượng của dịch vụ này tập trung là ở giới trẻ, giới doanh
nhân, giới Công nghệ thông tin và những người phải di chuyển nhiều. Số
lượng kênh phát sóng lên đến 12 kênh và được duy trì, khơng tăng. Vì nhà
cung cấp tập trung phát triển nội dung chương trình, để các chương trình
phát sóng trở nên hấp dẫn và thu hút người xem hơn.
Nhưng với chi phí phải trả cho dịch vụ này ( đối với MaxTV) là 6 kênh
truyền hình với mức giá 50.000 đồng/ tháng và gói đầy đủ với 12 kênh
truyền hình với giá 80.000 đồng/ tháng. Đây có thể nói là giá cả ưu đãi so
với các nhà cung cấp khác. Vì nó vừa túi tiền của người sử dụng.
3.

Cách nghĩ của các đối tượng về truyền hình mobile


Dù đang trên đà phát triển, song đối với Việt Nam hiện nay, truyền
hình mobile vẫn cịn nhiều vấn đề trở ngại.
Theo như khảo sát thị trường thì số lượng người sử dụng dịch vụ này
khơng nhiều. Điện thoại có tính năng xem được truyền hình tuy bán rất chạy
9


nhưng việc sử dụng dịch vụ đó thì lại thấp, không cao. Như những nhân viên
bán hàng ở các đại lý hay cửa hàng điện thoại di động cho biết: ngồi bán
điện thoại, họ cịn bán kèm theo các dịch vụ hữu ích cho các điện thoại có
nhiều tính năng đa phương tiện. Nhưng giá bán các dịch vụ này cũng khá
đắt, nên thường rất ít người mua. Họ chỉ mua điện thoại và hỏi về các tính
năng hay cách sử dụng. Chứ ít khi họ mua các gói dịch vụ.
Ý kiến của những đối tượng sử dụng cho rằng:
Đối với giới trẻ: Họ nghĩ việc sử dụng một chiếc điện thoại có đầy đủ
những tính năng chỉ là để tạo nên phong cách với bạn bè, để làm nổi bật
mình với những người xung quanh. Cịn nói đến các tính năng trong điện
thoại, họ thỉnh thoảng vào lướt web hay chat chit qua điện thoại. Chứ cịn
xem tivi thì tốn thời gian mà lại không xem được những chương trình mà họ
thích. Nhưng khơng phải khơng có nghĩa là họ không biết đến hay sử dụng
qua một vài lần. Và theo họ thì xem tivi trên điện thoại tuy hay, tiện, gọn
nhưng xem lâu rất nhức mắt vì màn hình điện thoại q nhỏ. Xem khơng
được sướng như màn hình rộng lớn trước mặt. Đó là theo một số bạn thanh
niên có khả năng nắm trên tay những chiếc “dế” hiện đại. Còn đối với những
bạn sinh viên nghèo, thì việc có được trong tay một chiếc điện thoại mốt là
điều rất khó, nằm ngồi thực tế của các bạn. Chứ đừng nói đến việc xem các
chương trình hay sử dụng dịch vụ truyền hình mobile. Vì những dịch vụ này
chỉ áp dụng với những chiếc điện thoại có công nghệ 2G, 3G mà thôi.
Theo những người kinh doanh, bn bán, đối với họ thì thời gian rất
bận rộn, khơng có nhiều lúc rảnh để xem tivi, truyền hình. Do vậy, việc sử

dụng các gói dịch vụ truyền hình mobile là có khả năng. Vì các kênh, các
chương trình trên điện thoại ngắn gọn, giúp họ xem trong thời gian ngắn mà
có thể nắm được những điều mình cần, mình thích. Nhưng có lẽ, đó chỉ là số
ít. Cịn đa phần, việc sử dụng truyền hình mobile cịn q xa với mọi người.
10


Công việc của họ quá nhiều và quá dày đặc nên nếu có thời gian rảnh họ sẽ
ngồi trước màn hình rộng rãi ở nhà để xem chương trình họ thích. Chứ họ
khơng hề tranh thủ thời gian ngắn ngủi để xem ở trên điện thoại. Thà bỏ lỡ
rồi xem lại qua laptop hay được truyền hình phát lại.
Cịn về giới cơng nghệ thơng tin thì việc sử dụng một chiếc điện thoại
để xem truyền hình là điều khá bình thường. Vì họ đam mê cơng nghệ, họ
muốn sáng tạo ra những cái mới. Và việc chính bản thân mình sử dụng sẽ
giúp họ tìm ra những sai sót, những gì mà họ khơng nghĩ đến trong q trình
thiết kế. Hơn nữa, xem truyền hình mobile giúp họ có những sáng kiến mới,
có những kiến thức bổ ích liên quan đến ngành nghề của họ. Tuy rất có ích,
có khả quan. Song vẫn có nhiều người trong ngành cơng nghệ khơng sử
dụng những gì mà họ đã sáng tạo và thiết kế ra. Vì có thể đối với họ, cách
nghĩ cũng khơng khác gì so với những người khác rằng. Một chiếc điện
thoại q khó khăn để xem truyền hình qua màn hình bé nhỏ. Tuy gọn, có
thể xem mọi lúc nhưng lại gây ảnh hưởng đến mắt.
Những người khác thì cho rằng: Khi đi trên các phương tiện để đi xa, nếu
có một chiếc điện thoại có chức năng xem truyền hình thì cũng rất thú vị và
đỡ nhàm chán trên con đường dài. Nhưng ngày nay, trên các tuyến xe đều
được trang bị một chiếc tivi nhỏ có thể xem truyền hình khi bạn ngồi trên
ơtơ. Vì thế, việc cần đến chiếc điện thoại là không cần thiết. Cũng có những
ý kiến ngược lại cho rằng: Những lúc ngồi trong quá cà phê chờ bạn bè,
trong lúc rảnh rỗi đi lang thang trên đường, hay ngồi chán chường trong buổi
họp… khả năng giúp bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi có chiếc điện

thoại có thể xem được truyền hình. Như vậy, thời gian sẽ trơi đi nhanh và
bạn sẽ không thấy buồn chán nữa.

11


III.

Làm thế nào để truyền hình mobile phát triển phù hợp với người
tiêu dùng?
1. Vấn đề các nhà cung cấp gặp phải
a. Biên soạn nội dung

Ngày nay, nhu cầu nghe xem của khách hàng ngày càng phát triển.
Một trong những nhu cầu đó của khách hàng là nhu cầu nghe xem trên bất
kỳ thiết bị, ở bất kỳ nơi đâu và bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, với nhà quảng bá
và nhà phân phối, đó là cơn ác mộng về sự khơng tương thích của thiết bị,
các phiên bản nội dung không hạn chế, sự kết hợp không giới hạn của các
khả năng và sự phát triển phức tạp của khả năng liên hoạt.
Việc biên soạn nội dung để phù hợp với các thiết bị di động lại gặp
thách thức về đảm bảo sự tương tự thói quen sử dụng của người xem. Có
nhiều phương pháp để đơn giản những vấn đề này. Khi chưa chuẩn hóa,
người ta chọn một tập chung các thơng số có tính khái qt cho thiết bị trên
một cơ sở nền cho tất cả nội dung. Mặc dù, đây là cách tốt nhất để nhanh
chóng thực hiện, nhưng các nhà quảng bá không tán thành vì điều này sẽ
giới hạn các ưu thế cạnh tranh của các kỹ thuật phát triển sau này. Nói cách
khác, khách hàng sẽ không thể thấp nhận xem với chất lượng phân giải thấp
mãi được.
Tất cả ý kiến khác lại gây áp lực đến nhà quảng bá đòi hỏi phải tạo ra
nhiều phiên bản của cùng một nội dung. Do đó, nhà quảng bá buộc phải có

một hệ thống quản lý tài nguyên MAM (Media Asset Management System)
để có thể mô tả được mỗi phiên bản nội dung, và xử lý được một tập các
thông số tối thiểu như: cơ chế nén, tốc độ bit, tốc độ frame, độ phân giải, đặc
tính hiển thị mong muốn… Điều này sẽ cần thêm các thông tin metadata và
12


các thơng số mã hóa như đặc tính hiển thị, hướng xử lý. Về phần mình, các
nhà quảng bá sẽ không lưu trữ một tập cố định các chuẩn ảnh để cung cấp
dịch vụ cho các thiết bị di động mới, thay vào đó, họ chỉ lưu duy nhất một
phiên bản của cùng nội dung sẽ được tạo ra các phiên bản khác nhau theo
mỗi yêu cầu của người xem.
Việc xuất hiện ngày càng nhiều lọai thiết bị nghe xem đã gia tăng sự
phức tạp cho quá trình biên soạn nội dung, đồng thời tạo ra thói quen xem
nội dung mới cho khách hàng là chuyển từ xem thụ động đến xem tương tác.
Các thiết bị di động sẽ cho phép nhiều mức tương tác đến chương trình như:
dịch thời gian (time-shifting), chơi đố (trick mode), mua bán online, chỉnh
sửa/chia xẻ nội dung,…
b. Thiết bị điện thoại
Ngoài vấn đề biên soạn nội dung cho các chương trình truyền hình để
phù hợp với các loại điện thoại khác nhau. Các nhà cung cấp cịn gặp phải
vấn đề nữa đó là giới hạn về kích thước màn hình và độ phân giải tối đa khó
minh họa sinh động những cảnh yêu cầu mức độ chi tiết cao, ở nhiều góc độ
của cảnh. Việc thiết kế chiếc điện thoại sao cho hợp lý về cả bề ngoài lẫn kết
cấu bên trong là điều khó khăn đối với các nhà cung cấp, sản xuất.
Có rất nhiều người cho rằng, chiếc điện thoại với màn hình quá nhỏ
thì làm sao mà xem tivi được. Nếu có xem thì sẽ rất mỏi mắt.
Khơng những thế mà còn về kết cấu bên trong, với những con chip,
thiết bị phát sóng, nhận tín hiệu, pin… Tất cả đều là vấn đề mà người tiêu
dùng quan tâm. Vì nếu trong lúc đang xem chương trình trên điện thoại mà

tín hiệu kém, không nhận được, lại phải chờ load rất lâu, khiến người xem
cảm thấy bực mình. Hoặc trong lúc xem tự dưng hết pin. Điều đó sẽ ảnh
hưởng đến nhận thức của người xem về việc có nên sử dụng các chương
13


trình truyền hình hay khơng? Hay có thể họ sẽ nghĩ không nên mua những
chiếc điện thoại như vậy, mua một chiếc điện thoại bình thường vẫn hơn.
Điều này chứng tỏ các nhà cung cấp cũng phải quan tâm đến việc thiết
kế một chiếc điện thoại sao cho phù hợp để người tiêu dùng có thể sử dụng
truyền hình mobile mà khơng có cảm giác chán nản trong những trường hợp
không hay xảy ra.

2. Phương pháp mở rộng và phát triển

Về vấn đề thiết kế điện thoại, nhà cung cấp cần hợp tác với các hãng
điện tử như Nokia, Sam sung, LG… để đưa ra khả quan trong việc sử dụng
một chiếc điện thoại thông thường, không hiện đại lại, vừa túi tiền. Nhưng
vẫn có khả năng xem được truyền hình mobile.
Như vậy, các bạn giới trẻ, nhất là những bạn sinh viên nghèo, hay
những cơng nhân có lương thấp vẫn có thể sắm cho mình một chiếc điện
thoại với khả năng mà xem được truyền hình mobile. Từ điểm này sẽ thu hút
sự quan tâm của mọi người hơn.
Về mặt biên soạn nội dung, các nhà quảng bá phải thay đổi hoạt động
của họ để đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Các nhà quản lý hoạt động
quảng bá sẽ phải cải tiến đội ngũ kỹ thuật để đáp ứng được nhu cầu ngày
càng đa dạng của khách hàng, và dịch vụ của họ phải hỗ trợ nhiều loại thiết
bị khác nhau.
Các nhà quảng bá và các công ty di động cần phải cung cấp dịch vụ
với nhiều chuẩn nén, mã hóa (encryption), truyền dẫn, và các chuẩn khác,


14


tìm cách cung cấp dịch vụ linh hoạt hơn với mục tiêu truyền tải được nội
dung của họ đến được nhiều thiết bị yêu cầu hơn.
Mỗi nội dung phân phối thành cơng đến thiết bị di động, nó sẽ qua các
quá trình xử lý thêm cần thiết như: giải nén, tách gói (de-packetizing), giải
mã (decryption), và định dạng lại ảnh cho phù hợp với đặc tính hiển thị của
thiết bị.
Thêm nữa, những thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả và chất
lượng đối với người xem như:


Cấu trúc ảnh được hiển thị: gồm số pixel theo chiều ngang và chiều dọc,

tỉ lệ khung hình, thang độ xám, màu gốc…


Tốc độ frame trung bình trên giây và khả năng play trơn (smoothing)

video khi cắt bớt frame.


Mức tiêu thụ nguồn ảnh hưởng đến thời gian xem.



Khả năng hỗ trợ cấu trúc ảnh lớn hơn màn hình hiển thị thơng qua các


chức năng pan, scan.


Hiển thị text kết hợp (khích thước font tối thiểu, mất thơng tin text do cắt

bỏ kích thước (cropping)


Thay đổi ngầm kênh và nội dung



Cường độ sáng của môi trường người sử dụng.

Hơn nữa, các nhà cung cấp cần phải mở rộng phạm vi phát sóng hay dịch vụ
truyền hình mobile đến nhiều nơi khác nhau. Cũng như quảng bá trên khắp
cả nước để người tiêu dùng tăng cao. Theo đó, sẽ là những phản hồi tích cực
của người tiêu dùng về dịch vụ này để nâng cao và phát triển hơn.

15


C. Kết luận

Qua những thơng tin về truyền hình mobile hiện nay ở Việt Nam. Thì
sự phát triển của dịch vụ này là tất yếu. Song các nhà đầu tư cũng như nhà
cung cấp phải có phương pháp để mở rộng nó, phát triển nó theo đúng con
đường đã được định sẵn trong những năm qua.
Ngoài ra, việc sử dụng truyền hình mobile là rất tiện lợi, chúng ta nên
quảng bá để mọi người biết về nó, hiểu về nó và sử dụng nó. Như vậy, cơng

nghệ Việt Nam cũng như giới Truyền thơng mới có thể vươn xa đến tầm cao
mới so với thế giới.

16


Mục lục
A.Lời mở đầu.......................................................................................................................1
B.Nội dung...........................................................................................................................3
I.Truyền hình mobile ( truyền hình di động )..................................................................3
1.Truyền hình mobile là gì?.........................................................................................3
2.Cơng nghệ 2G, 3G....................................................................................................3
3.Tiêu chuẩn DVB-H...................................................................................................4
II.Đối tượng sử dụng truyền hình mobile........................................................................6
1.Những thuận lợi, khó khăn của truyền hình mobile khi ra đời.................................6
a. Thuận lợi..............................................................................................................6
b. Khó khăn..............................................................................................................7
2.Truyền hình mobile du nhập vào Việt Nam..............................................................8
3.Cách nghĩ của các đối tượng về truyền hình mobile.................................................9
III.Làm thế nào để truyền hình mobile phát triển phù hợp với người tiêu dùng?..........12
1.Vấn đề các nhà cung cấp gặp phải..........................................................................12
a. Biên soạn nội dung.............................................................................................12
b. Thiết bị điện thoại..............................................................................................13
2.Phương pháp mở rộng và phát triển........................................................................14
C.Kết luận..........................................................................................................................16

17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×