Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ 1 Đề tài So sánh hộ kinh doanh cá thể và hợp tác xã Bài tập tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.42 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH
------------------------------------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ 1
Đề tài: So sánh hộ kinh doanh cá thể và hợp tác xã + Bài tập tình
huống

GVHD: ThS. Tạ Thị Thùy Trang
Nhóm : 11
Mã LHP: 2161PLAW0321


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 1)
Kính gửi: Cô Tạ Thị Thùy Trang – giảng viên dạy học phần Luật kinh tế 1
Hơm nay ngày 14/10/ 2021 nhóm 11 họp thảo luận:
Địa điểm họp: trên Google Meet
Nội dung họp: Nhóm trưởng phân cơng cơng việc sau đó bàn và thống nhất nội dung
phần lý thuyết
Thành phần tham dự: tất cả thành viên nhóm 11
Các thành viên trong nhóm tích cực đóng góp ý kiến, buổi họp kéo dài từ 8h – 10h20p
Nhóm trưởng
Thảo
Phạm Thị Thảo


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 2)
Kính gửi: Cô Tạ Thị Thùy Trang – giảng viên dạy học phần Luật kinh tế 1
Hơm nay ngày 21/10/ 2021 nhóm 11 họp thảo luận:
Địa điểm họp: trên Google Meet
Nội dung họp: Nhóm trưởng phân cơng cơng việc sau đó bàn và thống nhất nội dung
phần tình huống
Thành phần tham dự: tất cả thành viên nhóm 11
Các thành viên trong nhóm tích cực đóng góp ý kiến, buổi họp kéo dài từ 8h10p –
10h30p
Nhóm trưởng
Thảo
Phạm Thị Thảo


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm 11 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Tạ Thị Thùy
Trang - Giảng viên lớp Luật kinh tế 1, đã giảng dạy nhiệt tình và truyền đạt những
kiến thức cơ bản, cần thiết đến chúng em. Từ đó, chúng em vận dụng những kiến thức
này để hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, để hồn thành bài
thảo luận này khơng thể khơng nhắc đến những đóng góp nhất định đến từ các thành
viên của nhóm, cảm ơn các bạn đã tham gia họp nhóm đầy đủ, tích cực nghiên cứu đề
tài và làm bài. Mặc dù nhóm đã cố gắng hồn thành bài thảo luận trong phạm vi và
khả năng cho phép nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận
được sự góp ý của cô và các bạn để bài thảo luận nhóm được hồn thiện hơn.


MỤC LỤC
PHẦN I. SO SÁNH HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC XÃ

1.1.

1

Điểm giống nhau...............................................................................................1

a) Loại hình kinh doanh
b) Số lượng thành viên
c) Đối tượng thành lập
d) Điều kiện trở thành thành viên
e) Địa điểm kinh doanh, trụ sở chính
f) Đăng ký thành lập
1.2.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)
j)
k)
l)
m)
n)

Điểm khác nhau.................................................................................................4
Số lượng thành viên tham gia

Mục đích thành lập
Tư cách pháp nhân
Đối tượng được đăng kí tham gia
Quyền hạn đăng kí tham gia
Người đại diện theo pháp luật
Cơ cấu tổ chức quản lý
Góp vốn điều lệ
Góp vốn, mua bán cổ phần, thành lập doanh nghiệp
Trách nhiệm tài sản
Thủ tục đăng ký địa điểm kinh doanh
Quyền hạn quyết định của thành viên
Phân chia lợi nhuận
Quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

PHẦN 2: PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.....................................................11
2.1. Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì
sao? 12
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:..................14


PHẦN I. SO SÁNH HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VÀ HỢP TÁC XÃ
 Căn cứ pháp lý chung:
- Hợp tác xã được quy định tại Luật Hợp tác xã 2012
- Hộ kinh doanh cá thể được quy định tại Nghị định số 01/2021/ NĐ – CP về đăng
ký Doanh nghiệp
1. Điểm giống nhau
STT

CÁC
TIÊU

CHÍ

1

Loại
hình
kinh
doanh

2

Số
lượng
thành
viên

3

Đối
tượng
thành
lập

CĂN CỨ PHÁP LÝ
NỘI DUNG
- Theo khoản 10 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020:
“ Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh.”


Đều khơng
phải loại
hình kinh
doanh
-Không
giới hạn tối
đa thành
viên

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy
định đăng ký doanh nghiệp:
“1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành
viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành
viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy
quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh
doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người
được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại
diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.”
- Khoản 1 điều 19 Luật Hợp tác xã 2012:
1

- Là một cá
nhân, thành
viên hộ gia
đình.



“1. Sáng lập viên hợp tác xã là cá nhân, hộ gia
đình, pháp nhân tự nguyện cam kết sáng lập, tham
gia thành lập hợp tác xã.”
4

5

Điều
kiện
trở
thành
thành
viên

- Khoản 1 điều 80 Nghị định 01/2021 /NĐ-CP quy
định đăng ký doanh nghiệp:
“1. Cá nhân, thành viên hộ gia đình là cơng dân
Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ
kinh doanh theo quy định tại Chương này, trừ các
trường hợp sau đây:
a) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi
dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi;
b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị
tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp
hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang
bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề

hoặc làm công việc nhất định;
c) Các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật có liên quan.”
- Điểm a Khoản 1 điều 13 Luật Hợp tác xã 2012:
“1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành
thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a) Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước
ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi
trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia
đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của
pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.
Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên chỉ
là cá nhân”

- Cá nhân,
hộ gia đình:
+ Có năng
lực hành vi
dân sự đầy
đủ
+ Từ đủ 18
tuổi trở lên
+ Là công
dân Việt
Nam

Địa
điểm
kinh


- Khoản 2 điều 86 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy
định đăng ký doanh nghiệp:
“2. Một hộ kinh doanh có thể hoạt động kinh doanh

- Có thể
hoạt động
kinh doanh

2


tại nhiều địa điểm nhưng phải chọn một địa điểm
để đăng ký trụ sở hộ kinh doanh và phải thông báo
cho Cơ quan quản lý thuế, cơ quan quản lý thị
trường nơi tiến hành hoạt động kinh doanh đối với
các địa điểm kinh doanh còn lại.”
- Điều 26 Luật Hợp tác xã 2012 quy định về trụ sở
chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
“Trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
doanh
là địa điểm giao dịch của hợp tác xã, liên hiệp hợp
, trụ
tác xã trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác
sở
định gồm số nhà, tên đường, phố, xã, phường, thị
chính
trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện
thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).”

- Khoản 1 điều 27 Luật Hợp tác xã 2012:
“1. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được lập chi
nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh
ở trong nước và nước ngoài.”
6

Đăng

thành
lập

- Khoản 3 điều 87 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP quy
định đăng ký doanh nghiệp:
“Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh
cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh
trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ
sơ hợp lệ.”
- Khoản 4 Điều 23 Luật Hợp tác xã 2012:
“Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận đăng ký trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định tại khoản 2
Điều này, trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn
bản và nêu rõ lý do.”

3

tại nhiều
địa điểm
- Chỉ được

chọn 1 địa
điểm để đặt
trụ sở chính

- Đăng ký
thành lập
Hợp tác xã,
Hộ kinh
doanh thủ
tục không
quá phức
tạp, thời
gian thành
lập thường
từ 3-5 ngày
làm việc để
được cấp
giấy chứng
nhận đăng
ký.


2. Điểm khác nhau

STT
1

Các tiêu
chí
Số

lượng
thành
viên
tham
gia

2

Mục
đích
thành
lập

Sự khác nhau
Căn cứ pháp lý

Hộ kinh
doanh

Hợp tác xã

- Khoản 1 điều 79 Nghị định 01/2021
NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc Từ 1 thành
Từ 7 thành viên
các thành viên hộ gia đình đăng ký viên trở lên.
trở lên.
thành lập và chịu trách nhiệm bằng
tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ. Trường hợp

các thành viên hộ gia đình đăng ký
Hợp tác tương trợ
hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một
lẫn nhau trong
thành viên làm đại diện hộ kinh
hoạt động sản
doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh
xuất, kinh doanh,
doanh, người được các thành viên hộ
tạo việc làm
gia đình ủy quyền làm đại diện hộ
Tăng thu
nhằm đáp ứng
kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.”
nhập, hướng
nhu cầu chung
- Khoản 1 điều 3 Luật Hợp tác xã đến lợi ích
của thành viên,
2012:
kinh tế.
trên cơ sở tự chủ,
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập
tự chịu trách
thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp
nhiệm, bình đẳng
nhân, do ít nhất 07 thành viên tự
và dân chủ trong
nguyện thành lập và hợp tác tương
quản lý hợp tác
trợ lẫn nhau trong hoạt động sản

xã.
xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm

4


3

đáp ứng nhu cầu chung của thành
viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách Khơng có tư
Tư cách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong
cách pháp
pháp
quản lý hợp tác xã.”
nhân.
nhân

4

Đối
tượng
được
đăng kí
tham
gia

5

Quyền
hạn

đăng kí
tham
gia

- Khoản 1 điều 80 Nghị định
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký
doanh nghiệp:
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình là
cơng dân Việt Nam có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ theo quy định của
Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ
kinh doanh theo quy định tại Chương
này…”
- Điểm a khoản 1 điều 13 Luật Hợp
- Cá nhân .
tác xã 2012:
- Hộ gia
“Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở
đình .
thành thành viên hợp tác xã phải đáp
ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Cá nhân là cơng dân Việt Nam
hoặc người nước ngồi cư trú hợp
pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở
lên, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp
pháp theo quy định của pháp luật; cơ
quan, tổ chức là pháp nhân Việt
Nam.”
- Khoản 2 điều 80 Nghị định

Chỉ được
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký đăng ký một
doanh nghiệp:
HKD cá thể
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình quy
duy nhất
định tại khoản 1 Điều này chỉ được trên lãnh thổ
đăng ký một hộ kinh doanh trong Việt Nam.
5

Có tư cách pháp
nhân.

- Cá nhân, thành
viên hộ gia đình.
- Người nước
ngồi cư trú hợp
pháp tại Việt
Nam.
- Cơ quan, tổ
chức.

Có thể đăng ký
trở thành thành
viên của nhiều
HTX khác.


phạm vi tồn quốc và được quyền
góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn

góp trong doanh nghiệp với tư cách
cá nhân.”
- Khoản 3 điều 13 Luật Hợp tác xã
2012:
“Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có
thể là thành viên của nhiều hợp tác
xã; hợp tác xã có thể là thành viên
của nhiều liên hiệp hợp tác xã trừ
trường hợp điều lệ hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã có quy định khác.”
6

- Khoản 2 điều 81 Nghị định Chủ hộ kinh Chủ tịch hội đồng
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký doanh.
quản trị.
doanh nghiệp:
“Chủ hộ kinh doanh đại diện cho hộ
kinh doanh với tư cách người yêu cầu
giải quyết việc dân sự, nguyên đơn,
Người
bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
đại diện
liên quan trước Trọng tài, Tòa án và
theo
các quyền và nghĩa vụ khác theo quy
pháp
định của pháp luật.”
luật
- Khoản 1 điều 37 Luật Hợp tác xã
2012 về quyền hạn và nhiệm vụ của

chủ tịch hội đồng quản trị:
“Là người đại diện theo pháp luật của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.”

7

Cơ cấu
tổ chức
quản lý

- Điều 29 Luật Hợp tác xã 2012:
“ Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã gồm đại hội thành viên,
hội đồng quản trị, giám đốc (tổng
giám đốc) và ban kiểm soát hoặc
kiểm soát viên.”

6

Chủ hộ kinh
doanh

các
thành
viên.

Đại hội đồng
thành viên, hội
đồng quản trị,
giám đốc (tổng

giám đốc) và ban
kiểm soát hoặc
kiểm soát viên.


8

- Khoản 1và khoản 3 điều 17 Luật
Hợp tác xã 2012:
“ 1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của
thành viên thực hiện theo thỏa thuận
và theo quy định của điều lệ nhưng
khơng q 20% vốn điều lệ của hợp
Góp vốn tác xã.
điều lệ 3. Thời hạn, hình thức và mức góp
vốn điều lệ theo quy định của điều lệ
nhưng thời hạn góp đủ vốn khơng
vượt q 6 tháng kể từ ngày hợp tác
xã được cấp giấy chứng nhận đăng
ký hoặc kể từ ngày được kết nạp”

9

Góp
vốn,
mua
bán cổ
phần,
thành
lập

doanh
nghiệp

10

Trách
nhiệm
tài sản

- Khoản 2 điều 80 Nghị định
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký
doanh nghiệp:
“Cá nhân, thành viên hộ gia đình quy
định tại khoản 1 Điều này chỉ được
đăng ký một hộ kinh doanh trong
phạm vi tồn quốc và được quyền
góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn
góp trong doanh nghiệp với tư cách
cá nhân.”
- Khoản 8 điều 8 Luật Hợp tác xã
2012 về quyền của hợp tác xã :
“Góp vốn, mua cổ phần, thành lập
doanh nghiệp nhằm mục tiêu hỗ trợ
hoạt động của hợp tác xã…”
- Khoản 1 điều 79 Nghị định
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký
doanh nghiệp:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc
các thành viên hộ gia đình đăng ký
7


Luật khơng
có quy định
cụ thể.
(Thành viên
trong hộ
kinh doanh
tự thỏa
thuận về tỷ
lệ vốn góp).

+ Thành viên
khơng được góp
vốn vượt q
20% vốn điều lệ
của hợp tác xã.
+ Thời hạn góp
đủ vốn khơng q
6 tháng kể từ
ngày được cấp
giấy chứng nhận
đăng ký hoặc
ngày được kết
nạp.

Chỉ được
góp vốn,
mua bán cổ
phần với tư
cách cá

nhân.

Được phép góp
vốn, mua cổ phần
và thành lập
doanh nghiệp với
tư cách hợp tác
xã.

Chịu trách
nhiệm vơ
hạn (tồn bộ
tài sản).

Chịu trách nhiệm
hữu hạn (trong
phạm vi vốn
góp).


thành lập và chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt
động kinh doanh của hộ….”
- Khoản 3 điều 15 Luật Hợp tác xã
2012:
“Chịu trách nhiệm về các khoản nợ,
nghĩa vụ tài chính của hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã trong phạm vi
vốn góp vào hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã.”

11

- Khoản 2 điều 86 Nghị định
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký
doanh nghiệp:
“ Một hộ kinh doanh có thể hoạt
động kinh doanh tại nhiều địa điểm
nhưng phải chọn một địa điểm để
đăng ký trụ sở hộ kinh doanh và phải
Thủ tục
thông báo cho Cơ quan quản lý thuế,
đăng ký
cơ quan quản lý thị trường nơi tiến
địa
hành hoạt động kinh doanh đối với
điểm
các địa điểm kinh doanh còn lại.’’
kinh
- Khoản 1 điều 27 Luật Hợp tác xã
doanh
2012:
“1. Hợp tác xã được lập chi nhánh,
văn phòng đại diện và địa điểm kinh
doanh ở trong nước và nước ngồi.
Trình tự, thủ tục thành lập thực hiện
theo quy định của Chính phủ.”

8

Khi chọn

xong trụ sở
kinh doanh
thì chỉ cần
thơng báo
cho cơ quan
quản lý
thuế, quản
lý thị trường
nơi tiến
hành hoạt
động kinh
doanh.

Trình tự, thủ tục
thành lập thực
hiện theo quy
định của Chính
phủ.


12
Quyền
hạn
quyết
định
của
thành
viên

13


Phân
chia lợi
nhuận

14

Quyền
cấp giấy
chứng
nhận
đăng ký
kinh
doanh

- Khoản 3 điều 7 Luật Hợp tác xã
2012:
“3. Thành viên, hợp tác xã thành viên
có quyền bình đẳng, biểu quyết
ngang nhau khơng phụ thuộc vốn góp
trong việc quyết định tổ chức, quản
lý và hoạt động của hợp tác xã…”

Khơng có
quy định cụ
thể.
(Do chủ hộ
kinh doanh
hoặc theo
thỏa thuận

giữa các
thành viên
trong hộ gia
đình).

Có quyền bình
đẳng giữa các
thành viên trong
mọi quyết định,
hoạt động của
hợp tác xã.

- Khoản 1;2; điểm a,b khoản 3 điều
46 Luật Hợp tác xã 2012:
“3. Thu nhập cịn lại sau khi đã trích
lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự
phịng tài chính, các quỹ khác do Đại
hội thành viên quyết định, thì được
phân phối cho thành viên, hợp tác xã
thành viên theo nguyên tắc sau đây:
a) Chủ yếu theo mức độ sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp
tác xã thành viên; theo công sức lao
động đóng góp của thành viên đối
với hợp tác xã tạo việc làm;
b) Phần còn lại được chia theo vốn
góp…”

Phân chia
lợi nhuận sẽ

do các nhân
hoặc thành
viên hộ gia
đình xác
định và
thống nhất
với nhau.

Lợi nhuận được
phân chia chủ yếu
dựa theo công sức
thành viên đóng
góp và mức độ sử
dụng sản phẩm,
dịch vụ. Phần cịn
lại mới được chia
theo tỷ lệ vốn
góp.

- Theo khoản 4 và khoản 5 Điều 23
Luật hợp tác xã 2012:
”4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký trong
thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được hồ sơ theo quy định tại
khoản 2 Điều này, trường hợp từ chối
9

Cơ quan
đăng ký

kinh doanh
cấp huyện

Cơ quan nhà
nước do Chính
phủ quy định


phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý
do
5 . Chính phủ quy định cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận đăng ký, trình tự, thủ tục cấp và
nội dung của giấy chứng nhận đăng
ký.”
- Khoản 3 điều 87 Nghị định
01/2021/ NĐ-CP quy định đăng ký
doanh nghiệp:
“Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng
ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy
biên nhận và cấp Giấy chứng nhận
đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh
doanh trong thời hạn 03 ngày làm
việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.”

10


PHẦN 2: PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Liên hiệp Hợp tác xã ABCDEF được thành lập vào tháng 8 năm 2017 với ngành

nghề sản xuất, kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ; bao gồm 06 Hợp tác xã thành viên là:
A, B, C, D, E, F.
Ngày 06/12/2017, do nhận thấy Hợp tác xã A khơng thực hiện nghĩa vụ góp vốn
như đã cam kết nên HTX B và HTX C đã yêu cầu Hội đồng quản trị Liên hiệp HTX
triệu tập đại hội thành viên bất thường để quyết định việc chấm dứt tư cách HTX
thành viên của HTX A. Tuy nhiên, cho rằng vấn đề này không thuộc thẩm quyền của
Đại hội thành viên Liên hiệp HTX nên Hội đồng quản trị liên hiệp HTX đã không
triệu tập theo yêu cầu .
Ngày 15/12/2017; Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại hội
thành viên. Đại hội thành viên diễn ra với sự tham gia của 5 HTX thành viên là:
B,D,C,E, F. Đại hội thành viên đã thông qua quyết định chấm dứt tư cách HTX thành
viên của HTX A với sự biểu quyết tán thành của HTX C và D.
Liên hiệp Hợp tác xã ABCDEF sau đó liên tiếp gặp khó khăn trong kinh
doanh. Ngày 1/1/2018, sau 4 tháng từ ngày đến hạn trả nợ nhưng Liên hiệp HTX
không trả được các khoản nợ như sau:
- Nợ ngân hàng X (tỉnh Hịa Bình) 1 tỷ (thế chấp ô tô 500 triệu)
- Nợ cá nhân C (cư trú tại Hịa Bình) 2 tỷ
- Nợ lương người lao động chi nhánh Hịa Bình 200 tr
Ngồi ra, liên hiệp hợp tác xã còn nợ 3,3 tỷ của các cá nhân, tổ chức khác
nhưng chưa đến hạn trả nợ. Phí phá sản 100 triệu. Thêm vào đó, 1 tháng sau khi mở
thủ tục phá sản Liên hiệp tặng bạn hàng là công ty H 100 triệu để mừng khai trương
chi nhánh mới. Tài sản còn của liên hiệp HTX thời điểm này là 500 triệu (chưa gồm
TS thế chấp).
1. Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì sao?
2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành

11


BÀI LÀM

2.1. Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A đúng hay sai ? Vì
sao?
Khẳng định: Quyết định chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A là sai
 Trường hợp 1: HTX A chưa hết thời hạn góp vốn.
Theo khoản 3, Điều 17 về việc “ Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp:
3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời
hạn góp đủ vốn khơng vượt q 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.”
Vậy có thể trong trường hợp này, cho đến thời điểm ngày 06/12/2017 HTX A vẫn còn
thời hạn để góp vốn  Khơng có căn cứ để chấm dứt tư cách thành viên của HTX A
 Trường hợp 2: HTX A đã thời hết thời hạn góp vốn.
Theo khoản 3, Điều 17 về việc “ Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp:
3.Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời
hạn góp đủ vốn khơng vượt q 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.”
Vậy có thể trong trường hợp này, cho đến thời điểm ngày 06/12/2017 HTX A đã hết
thời hạn để góp vốn chứng tỏ việc HTX C và HTX D yêu cầu chấm dứt tư cách thành
viên của HTX A là hồn tồn có căn cứ.
Giải thích:
 Quyền chấm dứt tư cách thành viên của HTX A:
Theo Khoản 16 Điều 32 Luật Hợp tác xã 2012 quy định về Quyền hạn và nghĩa vụ
của Đại hội thành viên:“ Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên theo
quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 16 của Luật này”và điểm b Khoản 2 Điều 16 quy
định về Thẩm quyền quyết định chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên :
“ Đối với trường hợp quy định tại điểm đ, g và h khoản 1 Điều này thì hội đồng quản
trị trình đại hội thành viên quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm
soát viên.” và đối với trường hợp trong bài thì hợp tác xã A khơng thực hiện nghĩa vụ
góp vốn như đã cam kết vì vậy HTX A sẽ bị chấm dứt tư cách thành viên theo điểm g
khoản 1 Điều 16 : “Tại thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành
viên khơng góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ;”

 Đại hội thành viên có quyền chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A
12


 Các yếu tố trong cuộc họp hợp pháp:
1. Thời gian : Ngày 15/12/2017, Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu
tập Đại hội thành viên
Theo Khoản 3 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012: “ Trường hợp quá thời hạn 15 ngày,
kể từ ngày nhận được đề nghị của ban kiểm soát, kiểm soát viên hoặc đề nghị của ít
nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị
không triệu tập đại hội thành viên bất thường hoặc quá 03 tháng, kể từ ngày kết thúc
năm tài chính mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thường niên thì ban kiểm
sốt hoặc kiểm sốt viên có quyền triệu tập đại hội thành viên.”
Tuy nhiên, ngày 15/12/2017, Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại
hội thành viên, thời hạn cách 9 ngày (theo quy định là phải quá 15 ngày) kể từ ngày
06/12/2017 nhận được đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã
thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường -->
thời gian diễn ra cuộc họp là sai quy định.
2. Quyền triệu tập: Quyền triệu tập của Ban kiểm soát Liên hiệp HTX:
Theo Khoản 3 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012: “ Trường hợp quá thời hạn 15 ngày,
kể từ ngày nhận được đề nghị của ban kiểm sốt, kiểm sốt viên hoặc đề nghị của ít
nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên mà hội đồng quản trị
không triệu tập đại hội thành viên bất thường hoặc quá 03 tháng, kể từ ngày kết thúc
năm tài chính mà hội đồng quản trị khơng triệu tập đại hội thường niên thì ban kiểm
sốt hoặc kiểm sốt viên có quyền triệu tập đại hội thành viên.”
Tuy nhiên, ngày 15/12/2017 Ban kiểm soát Liên hiệp HTX đã đứng ra triệu tập Đại
hội thành viên, thời hạn cách 9 ngày ( chưa quá 15 ngày như trong quy định) kể từ
ngày 06/12/2017 nhận được đề nghị của ít nhất một phần ba tổng số thành viên, hợp
tác xã thành viên mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thành viên bất thường
( ở đây chính là HTX B và HTX C - chiếm 1/3 tổng số hợp tác xã thành viên, có

quyền yêu cầu Hội đồng quản trị Liên hiệp HTX triệu tập đại hội thành viên bất
thường để quyết định việc chấm dứt tư cách HTX thành viên của HTX A được quy
định tại Khoản 7 Điều 14 về Quyền của hợp tác xã thành viên: “Kiến nghị, yêu cầu
hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát hoặc kiểm sốt viên giải
trình về hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; yêu cầu hội đồng quản trị,
ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy
định của Luật này và điều lệ.” Trong khi đó Hội đồng quản trị liên hiệp HTX cho
rằng vấn đề này không thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên Liên hiệp HTX nên
họ đã không triệu tập theo yêu cầu).
13


 Việc triệu tập Đại hội thành viên của Ban kiểm sốt là sai quy định.
3. Thơng báo
4. Điều kiện tiến hành
Đại hội thành viên diễn ra với sự tham gia của 5 HTX thành viên là B,D,C,E,F. Đại
hội thành viên thông qua quyết định chấm dứt HTX A với biểu quyết tán thành của
hợp tác xã C và D.
Theo Khoản 6 Điều 31 Luật Hợp tác xã 2012 :
6. Đại hội thành viên được tiến hành khi có ít nhất 75% tổng số thành viên, hợp tác
xã thành viên hoặc đại biểu thành viên tham dự; trường hợp không đủ số lượng thành
viên thì phải hỗn đại hội thành viên.
⟶ Số lượng thành viên tham gia dự họp là hợp lệ
5. Biểu quyết
Theo Khoản 1,2 Điều 34 Luật Hợp tác xã 2012:
Điều 34. Biểu quyết trong đại hội thành viên
1. Các nội dung sau đây được đại hội thành viên thơng qua khi có ít nhất 75% tổng số
đại biểu có mặt biểu quyết tán thành:
a) Sửa đổi, bổ sung điều lệ;
b) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

c) Đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được
ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Điều 34 Luật Hợp tác xã 2012: “ Các nội dung không thuộc quy định tại khoản 1
Điều này được thông qua khi có trên 50% tổng số đại biểu biểu quyết tán thành”
⟶ Vì vậy, việc Đại hội thành viên đã thơng qua quyết định chấm dứt tư cách HTX
thành viên của HTX A với sự biểu quyết tán thành của HTX C, D là sai quy định bởi
chỉ có 40% tổng số đại biểu tán thành ( bao gồm HTX C và HTX D)
2.2. Chia và trả nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật hiện hành:

* Tổng tài sản mà Liên hiệp HTX còn sau khi mở thủ tục phá sản
- Theo Điểm a Khoản 1 và Khoản 2 Điều 48 Luật phá sản 2014 quy định về
Hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ
tục phá sản:
“1. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã
thực hiện các hoạt động sau:
a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;
14


2. Giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này là vô hiệu và xử lý theo quy định tại
Điều 60 của Luật này.”
Qua đây, nhận thấy việc Liên hiệp HTX tặng bạn hàng là công ty H 100 triệu để
mừng khai trương chi nhánh mới sau khi mở thủ tục phá sản 1 tháng sẽ bị vô
hiệu theo như quy định của pháp luật.
- Theo điểm a và điểm e Khoản 1 Điều 64 Luật phá sản 2014 quy định về Tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán:
“1. Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán gồm:
a) Tài sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm Tịa
án nhân dân quyết định mở thủ tục phá sản;
e) Tài sản và quyền tài sản có được do thu hồi từ giao dịch vơ hiệu.”

→ Tổng tài sản = 500 triệu (tài sản hiện có chưa tính tài sản thế chấp) + 100
triệu (có được do giao dịch vô hiệu) = 600 triệu.
 Phân chia và trả nợ cho các chủ nợ
Điều 53. Xử lý khoản nợ có bảo đảm
1. Sau khi mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
đề xuất Thẩm phán về việc xử lý khoản nợ có bảo đảm đã được tạm đình chỉ theo quy
định tại khoản 3 Điều 41 của Luật này, Thẩm phán xem xét và xử lý cụ thể như sau:
a) Trường hợp tài sản bảo đảm được sử dụng để thực hiện thủ tục phục hồi kinh
doanh thì việc xử lý đối với tài sản bảo đảm theo Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ;
b) Trường hợp không thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh hoặc tài sản bảo đảm
không cần thiết cho việc thực hiện thủ tục phục hồi kinh doanh thì xử lý theo thời hạn
quy định trong hợp đồng đối với hợp đồng có bảo đảm đã đến hạn. Đối với hợp đồng
có bảo đảm chưa đến hạn thì trước khi tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản,
Tịa án nhân dân đình chỉ hợp đồng và xử lý các khoản nợ có bảo đảm. Việc xử lý
khoản nợ có bảo đảm theo quy định tại khoản 3 Điều này.
2. Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá hủy hoặc bị giảm đáng kể về giá trị
thì Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý
ngay tài sản bảo đảm đó theo quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều này
được thực hiện như sau:
a) Đối với khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước khi Tòa án nhân dân thụ lý đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản được thanh toán bằng tài sản bảo đảm đó;
15


b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh tốn số nợ thì phần nợ cịn lại
sẽ được thanh tốn trong q trình thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu
giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo khoản 6 Điều 4 Luật phá sản 2014 : “Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá nhân,

cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ
thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc
của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.”
Trong bài trên, ngân hàng X thuộc trường hợp chủ nợ có đảm bảo một phần do
Liên hiệp HTX đã thế chấp tài sản là 500 triệu < khoản nợ ngân hàng X, nói cách khác
trong trường hợp này giá trị tài sản đảm bảo khơng đủ để thanh tốn hết nợ nên khoản
nợ cịn lại sẽ được thanh tốn trong q trình thanh lý tài sản của HTX theo điểm b
khoản 3 điều 53 Luật phá sản 2014.
Cụ thể : Liên hiệp HTX nợ ngân hàng X 1 tỷ (thế chấp ô tơ 500 triệu) vậy nên sẽ được
thanh tốn 500 bằng tài sản mà đã thế chấp trước đó, cịn lại 500 triệu sau sẽ được
thanh tốn trong q trình thanh lý tài sản của Liên hiệp HTX.
Vậy Liên hiệp HTX ABCDEF cịn nợ :
 Ngân hàng X (tỉnh Hịa Bình) : 500 triệu
 Cá nhân C (cư trú tại Hòa Bình) : 2 tỷ
 Lương người lao động chi nhánh Hịa Bình : 200 triệu
 Các cá nhân, tổ chức khác : 3,3 tỷ
 Tổng số tiền HTX còn nợ = 500 triệu + 2 tỷ + 200 triệu + 3,3 tỷ = 6 tỷ

 Tiếp tục thanh lý tài sản
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 3 điều 54 Luật phá sản 2014:
“Điều 54: Thứ tự phân chia tài sản:
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người
lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký
kết;
16



c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ
nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh tốn do giá trị tài
sản bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.
3. Nếu giá trị tài sản khơng đủ để thanh tốn theo quy định tại khoản 1 Điều này thì
từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương
ứng với số nợ.”
Áp dụng khoản 1 điều luật này trước tiên tài sản còn lại sẽ được phân chia cho khoản
nợ phí phá sản 100 triệu, sau đó phân chia tiếp cho lương lao động chi nhánh Hồ
Bình là 200 triệu.
--> Tổng số tiền Liên hiệp HTX ABCDEF cịn lại 300 triệu.
Cuối cùng thanh tốn cho chủ nợ có khoản nợ khơng có bảo đảm và khoản nợ có bảo
đảm nhưng chưa được thanh tốn hết (ngân hàng X).
Theo Khoản 4 Điều 4 Luật Phá sản 2014 giải thích về Chủ nợ khơng bảo đảm, đó là:
“Chủ nợ khơng có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh
nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm
bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.”
→ Khoản nợ cá nhân C và khoản nợ của các cá nhân, tổ chức khác mà Liên hiệp HTX
nợ là khoản nợ không bảo đảm.
Do giá trị tài sản không đủ thanh tốn các khoản nợ cịn lại nên theo khoản 3 Điều 54
Luật phá sản 2014 thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ
lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Ta có:
Đối tượng trả nợ

Ngân hàng X

Cá nhân C


Cá nhân, tổ chức
khác

Số nợ của HTX
(x)

500 triệu

2 tỷ

3,3 tỷ

Tổng số nợ của
HTX (y)

500 triệu + 2 tỷ+ 3,3 tỷ = 5,8 tỷ

Tỉ lệ phần trăm
(x/y)

8,6%

HTX phải trả

8,6% x 300 triệu
= 25,8 triệu

34,5%

56,9%


34,5% x 300 triệu 56,9% x 300 triệu
= 103,5triệu
=170,7 triệu
17


18



×