Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn khoa học xã hội 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.16 KB, 16 trang )

Tuần….. tiết …….
Ngày soạn: …………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2021-2022)
Môn: KHOA HỌC XÃ HỘI 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kĩ năng cơ
bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung
1. Về kiến thức :
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 16, 17 phân môn Lịch sử và bài
phân mơn địa lí.
2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kỹ năng giải
thích, chứng minh sự kiện lịch sử
3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập,
nghiêm túc trong kiểm tra, u thích tìm tịi khám phá từ đó hứng thú trong học tập
bộ mơn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm: 30%
Tự luận: 70%
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
S
ĐƠN VỊ NHẬN BIÊT
NỘI DUNG
T
KIẾN
KIẾN THỨC


T
THỨC
C Thờ
ch
h i
T
T gia
L
N n
A. Cuộc kháng A.1 Thực
chiến
chống dân Pháp
1 1
1
thực dân Pháp xâm lược
từ năm 1858 Việt Nam
đến năm 1884 A.2 Cuộc
kháng
chiến
chống
1
Pháp của
nhân dân
ta từ năm
1858 đến
năm 1873
A.3
Kháng
chiến la 1 1
rộng ra

toàn quốc
2 B. Phong trào B.1 Cuộc
yêu
nước phản
chống Pháp từ cơng của

Th
ời
gia
n

THƠNG HIỂU

VẬN DỤNG

C
h
T
N

C
h
T
N

Th
Th
ch
ời
ời

T
gia
gia
L
n
n

Th
ời
gia
n

c
h
T
L

Th
ời
gia
n

VẬN
CAO

DỤNG

C
h
T

N

c
h
T
L

Th
ời
gia
n

Th
ời
gia
n

tổng
số câu
C
h
T
N

Tổ
ng
thờ
i
gia
n


TỈ
LỆ
%

C
h
T
L
27,5

12

1

14

1

2

27
5

1

2

1


2

7,5
1
1

13

2

2

3
1

13

10


năm 1884 đến phái chủ
năm 1896
chiến ở
kinh
thành
Huế
C. Khu vực C. 1 Vị
Đơng Nam Á
trí địa lí,
3

2
phạm vi
lãnh thổ
D. Hiệp hội D.1
các nước Đông Nhưng
Nam
Á vấn
đề
(ASEAN)
hợp tác
4
phát triển
kinh tếxã hội ở
Asean
E. Địa hình, E.1 Đặc
khống
sản điểm
Việt Nam
chung địa
hình Việt
5
Nam
E.2 Các
khu vực
địa hình
tổng
4
tỉ lệ
Tổng điểm


40
4

5
2

2

2
2,5

1

1

1

1

10
1

13

1

13
32,5

4


1

12

1

1

1

14

2

24

3

4

2

28

30
3

MINH HỌA BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ


2
20
2

26

2

2

3

2

29

3

4

1
0

6

90

10
1


100
100
10


ĐỀ 1
STT Nội dung kiến thức
A. Cuộc kháng
chiến chống thực
dân Pháp từ năm
1858 đến năm 1884

1

2

B. Phong trào yêu
nước chống Pháp từ
năm 1884 đến năm
1896

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Đơn vị kiến Chuẩn kiến thức kỹ năng/yêu
Nhận
Thông
Vận
Vận
thức
cầu cần đạt cần kiểm tra
biết

hiểu
dụng
dụng cao
Nhận biết:
- Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng
TN
đầu tiên của triểu đình nhà
Câu 7
A.1 Thực dân Nguyễn đối với thực dân Pháp
TL
Pháp xâm lược - Nêu nội dung cơ bản của Hiệp
Câu 12
Việt Nam
ước 5/6/1862
TL
Thông hiểu:
Câu 11
- Vì sao thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam
A.2
Cuộc
kháng
chiến Thông hiểu:
chống
Pháp - Cuộc kháng chiến chống thực
TN
của nhân dân ta dân Pháp xâm lược của nhân dân
Câu 9
từ năm 1858 ta từ 1858 – 1873
đến năm 1873

Nhận biết:
A.3
Kháng - Ai là tổng đốc thành Hà Nội năm
TN
TN
chiến la rộng ra 1882
Câu 8
Câu 10
toàn quốc
Vận dụng cao:
- Nhận định đúng sự kiện lịch sử
Vận dụng:
B.1 Cuộc phản - Trình bày suy nghĩ của em về bài
công của phái học trong công tác chuẩn bị phản
TL
chủ chiến ở công quân Pháp của phái chủ
Câu 13
kinh thành Huế chiến.


C. Khu vực Đơng C. 1 Vị trí địa
Nam Á
lí, phạm vi
lãnh thổ
D. Hiệp hội các D.1 Nhưng vấn
nước Đông Nam Á đề hợp tác phát
(ASEAN)
triển kinh tế-xã
hội ở Asean
E. Địa hình, khống E.1 Đặc điểm

sản Việt Nam
chung địa hình
Việt Nam

Nhận biết:
3
- Đông Nam Á gồm mấy bộ phận
- Tên phần đất liền Đông Nam Á
Thông hiểu:
- Biểu hiện sự hợp tác để phát
4
triển kinh tế-xã hội của các nước
ASEAN
Vận dụng
- Chứng minh đặc điểm chung của
địa hình nước ta
Nhận biết:
- Trình bày đặc điểm địa hình
đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng
sông Cửu Long và đồng bằng
duyên hải Trung Bộ
5
Thông hiểu:
E.2 Các khu - Hướng địa hình chủ yếu của
vực địa hình
vùng núi Tây Bắc
- Đặc điểm nổi bật về địa hình các
khu vực
Vận dụng cao:
- Dãy núi cao nhất nước ta

- Hướng nghiêng của địa hình Việt
Nam
Tổng
100%
Tỷ lệ % từng mức độ nhận biết
100%
Tỷ lệ chung
STT Nội dung kiến thức

100%

TN
Câu 1, 2
TN
Câu 3
TL
Câu 16

TL
câu 14

TN
Câu 4
TL
Câu 15

6
40

5

30
70%

TN
Câu 5, 6

2
20

3
10
30%

ĐỀ 2
Đơn vị kiến Chuẩn kiến thức kỹ năng/yêu Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
thức
cầu cần đạt cần kiểm tra
Nhận
Thông
Vận
Vận


biết
A. Cuộc kháng
chiến chống thực
dân Pháp từ năm
1858 đến năm 1884 A.1 Thực dân
Pháp xâm lược
Việt Nam


1

A.2
Cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp
của nhân dân ta
từ năm 1858
đến năm 1873
A.3
Kháng
chiến la rộng ra
toàn quốc

2

3

B. Phong trào yêu
nước chống Pháp từ B.1 Cuộc phản
năm 1884 đến năm công của phái
1896
chủ chiến ở
kinh thành Huế

Nhận biết:
- Thời gian quân Pháp nổ sung mở

đầu xâm lược nước ta
- Trình bày diễn biến chiến sự Đà
Nẵng và Gia Định?
Thơng hiểu:
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm
mục tiêu tấn công nước ta

hiểu

dụng

dụng cao

TN
Câu 7
TL
Câu 12
TL
Câu 11

Thông hiểu:
- Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược của nhân dân
ta từ 1858 – 1873
Nhận biết:
- Thái độ không đúng của nhân
dân ta khi triều đình kí với Pháp TN
Hiệp ước Giáp Tuất 1874
Câu 8
Vận dụng cao:

- Nhận định đúng sự kiện lịch sử
Vận dụng:
- Trình bày suy nghĩ của em về bài
học trong công tác chuẩn bị phản
công quân Pháp của phái chủ
chiến.

C. Khu vực Đơng C. 1 Vị trí địa Nhận biết:
TN
Nam Á
lí, phạm vi - Đơng Nam Á là cầu nối của hai Câu 1, 2
lãnh thổ
đại dương

TN
Câu 9

TN
Câu 10

TL
Câu 13


Tổng
Tỷ lệ % từng mức độ nhận biết

- Đông Nam Á là cầu nối của hai
châu lục
Thông hiểu:

- Biểu hiện sự hợp tác để phát
triển kinh tế-xã hội của các nước
ASEAN
Vận dụng
- Chứng minh đặc điểm chung của
địa hình nước ta
Nhận biết:
- Trình bày đặc điểm địa hình bờ
biển và thềm lục địa
Thông hiểu:
- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai
con sơng
- Đặc điểm nổi bật về địa hình các
khu vực
- Vận dụng cao:
Địa hình cacxtơ tập trung nhiều ở
miền
- Đồng bằng lớn nhất nước ta
100%
100%

Tỷ lệ chung

100%

4

D. Hiệp hội các D.1 Nhưng vấn
nước Đông Nam Á đề hợp tác phát
(ASEAN)

triển kinh tế-xã
hội ở Asean
E. Địa hình, khống E.1 Đặc điểm
sản Việt Nam
chung địa hình
Việt Nam

5
E.2 Các khu
vực địa hình

IV. ĐỀ KIỂM TRA

TN
Câu 3
TL
Câu 16

TL
Câu 14

TN
Câu 4
TL
Câu 15

6
40

5

30
70%

TN
Câu 5,6

2
20

3
10
30%


Trường: THCS Thạnh Lộc
Lớp: 8/….
Họ, tên:
…………………………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021 – 2022)
Môn: KHXH 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề)
Ngày …../03/2022
Nhận xét:
Điểm

- Chữ ký giám thị:
………………………
- Chữ ký giám khảo:
……………………

ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng (2đ)
Câu 1: Đông Nam Á gồm mấy bộ phận?
A.
1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đơng Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 3: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua
A. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
B. hình thành một thị trường chung
C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn
D. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
Câu 4: Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Tây Bắc là
A. Tây Bắc-Đơng Nam.
B. Vịng cung.
C. Tây-Đông.
D. Đông Bắc-Tây Nam.
Câu 5: Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn
B. Pu Đen Đinh
C. Pu Sam Sao
D. Trường Sơn Bắc
Câu 6: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam

A. Tây-Đơng.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc - Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 7: Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của triểu đình nhà Nguyễn đối với thực
dân Pháp là
A. Nhâm Tuất.
B. Giáp Tuất. C. Hác-măng.
D. Pa-tơ-nốt .
Câu 8: Ai là tổng đốc thành Hà Nội năm 1882


A. Hồng Diệu
B. Tơn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 9 – Nối ý ở A sao cho phù hợp với cột B về cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 – 1873. (0,5đ)
A
B
C
1. Thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây A. 5-6-1862
Nam Kì.
2. Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất
B. 24-6-1867
C. 10-12-1861
Câu 10 Đánh chữ (Đ) hoặc (S) vào ô trống các câu sau. (0,5đ)
1. Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy thống trị và cho người Việt đứng
đầu.
2. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ I là sự phối hợp giữa quân Cờ đen của Lưu Vĩnh

Phúc với đội quân của Hoàng Tá Viêm.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 11: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5/6/1862? (1,5đ)
Câu 12: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (1đ)
Câu 13: Trình bày suy nghĩ của em về bài học trong công tác chuẩn bị phản công quân
Pháp của phái chủ chiến? (1đ)
Câu 14: Trình bày đặc điểm địa hình đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng duyên hải Trung Bộ? (1,5đ)
Câu 15: Hồn thành bảng sau (1đ)
Khu vực

Vị trí

Đặc điểm nổi bật về địa hình

Vùng núi Đơng Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Câu 16: Chứng minh đặc điểm chung của địa hình nước ta theo mẫu sau? (1đ)
Đặc điểm chung của địa hình nước ta

Thơng tin để chứng minh

Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
địa hình nước ta.
Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Trường: THCS Thạnh Lộc
Lớp: 8/….
Họ, tên:
…………………………………
- Chữ ký giám thị:
………………………
- Chữ ký giám khảo:
……………………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021 – 2022)
Môn: KHXH 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề)
Ngày …../03/2022
Nhận xét:
Điểm

ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng (2đ)
Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?
A. Châu Á và châu Phi.

C. Châu Á và châu Âu.
B. Châu Á và châu Mĩ.
D. Châu Á và Châu Đại Dương.
Câu 3: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua
A. nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
B. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
C. xây dựng các tuyến đường giao thông.
D. phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Câu 4: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai con sông
A. sông Hồng và sông Mã
B. sông Hồng và sông Cả
C. sông Đà và sông Mã
D. sông Đà và sơng Cả
Câu 5: Địa hình cacxtơ tập trung nhiều ở miền nào?
A. Miền Bắc.
B. Miền Trung.
C. Miền Nam.
D. Tây Nguyên.
Câu 6: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 7: Quân Pháp nổ sung mở đầu xâm lược nước ta vào
A. 1-9-1858.
B. 9-1-1858.
C. 1-10-1858.
D. 10-1-1858.
Câu 8: Thái độ nào không đúng của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp
Tuất 1874?

A. Nhân dân ta quyết tâm đánh Pháp xâm lược.
B. Nhân dân ta khơng có phản ứng gì.


C. Hình thành làn sóng phản đối mạnh mẽ.
D. Nhiều quan lại thể hiện lịng căm thù giặc, khơng hợp tác với triều đình.
Câu 9: Nối ý ở A sao cho phù hợp với cột B về cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 – 1873. (0,5đ)
A
B
C
1. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu A. 1-9-1858
Pháp
2. Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta đầu tiên
B. 10-12-1861
C. 5-6-1862
Câu 10: Đánh chữ (Đ) hoặc (S) vào ô trống các câu sau? (0,5đ)
1. Trong đợt đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai 1882, Tổng đốc Hồng Diệu
cùng qn triều đình anh dũng chống trả quyết liệt nhưng sau khi Hoàng Diệu mất thành
Hà Nội bị vỡ.
2. Lợi dụng vua Tự Đức băng hà và triều đình Huế đang lục đục, quân Pháp ráo
riết đem qn đánh vào Thuận An nhằm thơn tính tồn bộ nước ta.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 11: Trình bày diễn biến chiến sự Đà Nẵng và Gia Định? (1,5đ)
Câu 12: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn cơng nước ta? (1đ)
Câu 13: Trình bày suy nghĩ của em về bài học trong công tác chuẩn bị phản cơng qn
Pháp của phái chủ chiến? (1đ)
Câu 14: Trình bày đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa? (1,5đ)
Câu 15 Hồn thành bảng sau? (1đ)
Khu vực


Vị trí

Đặc điểm nổi bật về địa hình

Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Câu 16 Chứng minh đặc điểm chung của địa hình nước ta? (1đ)
Đặc điểm chung của địa hình nước ta

Thơng tin để chứng minh

Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và
tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và
chịu tác động mạnh mẽ của con người.
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: (0,25đ/câu)
Câu
1

2
3
4
5
6
7
8
9
Ý
B
C
D
A
A
C
A
A
1B
2A

10
1S 2Đ

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
11

12
13


14

15

Nội dung
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và bán đảo Cơn
Lơn.
- Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp buôn bán.
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô.
- Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí (280 vạn lạng bạc).
- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế khi triều đình buộc
nhân dân ta ngừng kháng Pháp.
- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong
kiến suy yếu.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam
+ Về chiến lược: Vạch ra chiến lược cụ thể, từng bước đi rõ ràng.
+ Về lực lượng: Kêu gọi và huy động tập hợp tất cả những người yêu
nước để tạo nên lực lượng to lớn.
+ Về tư tưởng: kêu gọi, vận động quần chúng, quân đội đứng về phía
quân ta.
+ Về vũ khí: Trang bị vũ khí hiện đại, tiên tiến.
+ Về lương thực: Chuẩn bị đủ lương thực, nước uống cho đội quân tham
gia trận chiến để có sức khoẻ đánh Pháp lâu dài.
+ Đồng bằng sơng Hồng: diện tích 15000 km2, có hệ thống đê dài
2700km bao bọc xung quanh, hằng năm, khơng cịn được phù sa bồi đắp
tự nhiên.
+ Đồng bằng sơng Cửu Long: diện tích khoảng 40000 km2, cao trung
bình 2-3m so mực nước biển, khơng có đê lớn để ngăn lũ, mùa lũ, nhiều
vùng đất bị trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thốt nước.
+ Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: diện tích khoảng 15000 km2, bị chia

cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Khu vực
Vị trí
Đặc điểm nổi bật về
địa hình
Vùng núi Đơng Bắc
Tả ngạn sơng Hồng
- Có những cánh cung
núi lớn và vùng đồi
phát triển rộng

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5

0,5

0,5



Vùng núi Tây Bắc

16

Đặc điểm chung
của địa hình
nước ta
Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất
của địa hình nước
ta.
Địa hình nước ta
được Tân kiến tạo
nâng lên và tạo
thành nhiều bậc kế
tiếp nhau.

- Địa hình Cacxtơ phổ
biến, tạo nên nhiều
cảnh đẹp
Nằm giữa sông Hồng - Dải núi cao và sơn
và sông Cả
nguyên đá vơi chạy
song song
- Vùng có những cánh
đồng trù phú như
Mường Thanh, Than
Uyên
Thông tin để chứng minh


- Chiểm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%
- Núi cao trên 2000m chiếm 1%

0,5

0,5

- Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa
hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc:
0,5
núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...
- Địa hình thấp dần từ hướng chảy của các dịng
sơng lớn.
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Hãy khoanh trịn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: (0,25đ/câu)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý
B

D
B
B
A
D
A
B
1B
2A 1S

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu

11

Nội dung
Điểm
0,75
- Chiến sự tại Đà Nẵng:
+ Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp –Tây Ban Nha đến Đà Nẵng.
+ Rạng sáng 1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh nước ta
tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng.
+ Quân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống
trả, bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp .
Sau 5 tháng, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, Tây Ban Nha rút
quân khỏi cuộc chiến.


12
13


14

15

- Chiến sự Gia Định:
+ Ngày 17/2/1859 tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt
rồi tan rã. Nhân dân ta tiếp tục chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn,
tổn thất.
+ Ngày 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn cơng quy mơ chiếm đại đồn
Chí Hồ, qn ta kháng cự quyết liệt, cuối cùng đại đồn Chí Hịa thất thủ.
Sau đó chiếm Định Tường, Biên Hồ, Vĩnh Long.
+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất,
nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
- Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.
- Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn cơng Huế, buộc triều đình đầu
hàng, nhanh chóng kết thúc xâm lược Việt Nam.
+ Về chiến lược: Vạch ra chiến lược cụ thể, từng bước đi rõ ràng.
+ Về lực lượng: Kêu gọi và huy động tập hợp tất cả những người yêu
nước để tạo nên lực lượng to lớn.
+ Về tư tưởng: kêu gọi, vận động quần chúng, quân đội đứng về phía
quân ta.
+ Về vũ khí: Trang bị vũ khí hiện đại, tiên tiến.
+ Về lương thực: Chuẩn bị đủ lương thực, nước uống cho đội quân tham
gia trận chiến để có sức khoẻ đánh Pháp lâu dài.
- Bờ biển: dài trên 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển
bồi tụ (vùng đồng bằng như châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long) và bờ
biển mài mòn (chân núi và hải đảo như đoạn bờ biển từ Đà Nẵng đến
Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng hải cảng, du lịch,...
- Thềm lục địa: mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu

khơng q 100 m, có nhiều dầu mỏ.
Khu vực
Vị trí
Đặc điểm nổi bật về địa
hình
Vùng núi Trường Sơn Nam sông Cả tới - Vùng núi thấp, có hai
Bắc
dãy Bạch Mã
sườn khơng đối xứng.
- Sườn Đơng hẹp và dốc, có
nhiều nhánh núi nằm ngang
chia cắt đồng bằng duyên
hải Bắc Trung Bộ
Vùng núi và cao Từ dãy Bạch Mã - Vùng có đồi núi và cao
nguyên Trường Sơn vào phía Nam
ngun hùng vĩ.
Nam
- Địa hình chủ yếu là cao
nguyên rộng lớn, đất đỏ
bazan dày, xếp thành từng

0,75

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75


0,25

0,5

0,5


16

Đặc điểm chung
của địa hình
nước ta
Địa hình nước ta
được Tân kiến tạo
nâng lên và tạo
thành nhiều bậc kế
tiếp nhau.
Địa hình mang
tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa và
chịu tác động
mạnh mẽ của con
người.

tầng trên các độ cao.
Thông tin để chứng minh

- Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa
hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc:

núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...
- Địa hình thấp dần từ hướng chảy của các dịng
sơng lớn.
- Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh
chóng xói mịn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn.
- Nước mưa hoà tan đá vơi tạo nên địa hình cactơ
nhiệt đới độc đáo.
- Những mạch nước ngầm tạo nên nhiều hang
động rộng lớn, kì vĩ.
- Dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hoá dày, vụn
bở.




×