Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Văn Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.12 KB, 22 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT VĂN LANG

DE THI GIU'A HOC Ki 2

MON: LICH SU 11
NAM HOC: 2021-2022
Thời gian: 45 phút

ĐÈ SỐ 1
Câu 1. Hình thức đâu tranh chủ yếu của nhân dan An D6 chéng lại chính sách cai trị hà khắc của thực

dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
A. Bạo lực cách mạng.

B. đâu tranh vũ trang.
C. đâu tranh chính trị.

D. hịa bình, khơng bạo lực
Cau 2. Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc

lập dân tộc ở An Độ

A. Khăng định phong trào đâu tranh theo biện pháp hịa bình là đúng
B. Thúc đầy làn sóng đầu tranh chống thực dân Anh
C. Khăng định giai câp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào
D. Tạo điều kiện để chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào Ân Độ
Câu 3. Nhân tố nào sau đây là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản An D6 (thang 12-1925)?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào An D6


C. Phong trào dân tộc dân chủ ở Ấn Độ theo con đường cách mạng vơ sản có bước phát triển
D. Phong trào đâu tranh theo khuynh hướng tư sản dân suy yếu
Câu 4. Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
A. Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin
B. Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm

C. Dang cong san Viét Nam, Lao, Cam-pu-chia, In-d6-né-xi-a
D. Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nào ở Lào, kéo dải suốt hơn 30 nam dau thé ki XX?
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo
B. Khởi nghĩa Commadam
Œ. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.
D. Khởi nghĩa Chậu Pachay
Cau 6. Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân
tộc ở Đông Nam A sau Chiên tranh thê giới thứ nhât?
A. Sự ra đời của giai cập tư sản dân tộc.
B. Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
D. Ảnh hưởng của các cuộc cải cách chính trị ở khu vực

Câu 7. Hội nghị Muy-nich với sự tham gia của các quốc gia nào sau đây?

A. Anh, Pháp, Nhật, Italia.

B. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp.

C. Duc, Ao, Hung, Bi.
D. Anh, Phap, Du, Italia.
Câu 8. Nhat Hoàng tuyên bố đầu hàng đồng minh vào ngày tháng năm nào?
A. 15/08/1945.
B. 30/08/1945.
Œ. 25/08/1945.
D. 05/08/1945.
Câu 9. Anh và Pháp phải chịu một phan trach nhiém vé su bung nỗ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

(1939 - 1945) vì:

A. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.

B. khơng tham gia khối Đồng minh chống phát xít.
Œ. thực hiện chính sách hịa bình, trung lập.

D. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.

Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hai cuộc chiến tranh thê giới trong thế kỉ XX là do
A. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra trầm trọng.
B. âm mưu muốn bá chủ thê giới của Đức và Nhật Bản.
C. mâu thuẫn giữa các nước đề quốc xung quanh vẻ vân đề thuộc địa.
D. các nước Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng, nhượng bộ với phát xít.
Câu 11. Nguyên nhân nảo thúc đây các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?
A. Do uy tín của Liên Xơ đã tập hợp được các nước khác.


B. Do hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại.
C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường.
D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết.
Câu 12. Cuộc chiến đâu chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam ở mặt trận Đà Nẵng (1858)

A. Bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. Buộc pháp phải lập tức chuyên hướng tiễn công cửa biên Thuận An.

C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
D. Buộc pháp phải lập tức thực hiện kế hoạch tân công bac ki.

Câu 13. Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
A. dân chủ, có chủ quyên.
B. độc lập, có chủ quyên.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Œ. độc lập trong Liên bang Đông Dương.
D. tự do trong Liên bang Đông Dương.
Câu 14. Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp đề tân công Đà Nẵng vào 1858?
A, Anh.

B. B6 Dao Nha.
C. Tay Ban Nha.

D. Ha Lan.

Câu 15. Thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Ki (1867) ma khơng tốn một viên đạn vì
A. thực dân Pháp tân công bắt ngờ.
B. nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
C. quân đội triều đình trang bị vũ khí q kém.
D. triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.

Câu 16. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì năm 1867 một cách nhanh chóng?
A. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.

C. Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp.
D. Qn đội triều đình trang bị vũ khí q kém.

Câu 17. Đâu không phải là hành động của nhân dân Bắc Kì khi Gác-ni-ê đưa qn tấn cơng Bắc Kì lần

thứ nhât năm 1873?

A. Đốt kho thuốc súng của Pháp.

B. Bắt hợp tác với Pháp.
C. Bỏ thuốc độc vào các giếng nước uống.
D. Tìm cách thỏa hiệp với Pháp.
Câu 18. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất
thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Hácmăng.
B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Patơnốt.


D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 19. Thất bại tại trận Cầu Giây lần thứ hai (19/5/1883) đã khiến thực dân Pháp
A. Càng củng cố dã tâm xâm chiêm hoản toàn Việt Nam.
B. Hoang mang lo sợ và tìm cách thương thuyết đề rút khỏi Bắc Kỳ.
C. Cầu cứu sự chi viện của triều đình Mãn Thanh.

D. Quyết định đánh thăng vào Huê đề kết thúc chiến tranh.
Câu 20. Chọn đáp án đúng đề sắp xếp các Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp theo
trình tự thời gian

1. Hiệp ước Hác — măng. 2. Hiệp ước Nhâm Tuất.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

3. Hiệp ước Pa - tơ — nốt. 4. Hiệp ước Giáp Tuất.
A.2-4-1-3.
B.2-3-1-4.
C.3-2-4-1.
D.1-2-3-4.
Câu 21. Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhồ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam danh Tay” thê hiện điêu gì?

A. Ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam.
B. Quyết tâm đánh Pháp của nhân dân Việt Nam.

C. Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Việt Nam.

D. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
Câu 22. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là
A. khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
Œ. khởi nghĩa Ba Đình.
D. khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 23. Nét nồi bật của phong trào Cần vương ở giai đoạn hai (1888 — 1896) là gì 2

A. Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến.
B. Đặt dưới sự chỉ huy gián tiếp của triều đình kháng chiến.
C. Khơng có sự chỉ huy của triều đình, các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ.
D. Phong trào phát triển theo chiều sâu, quy tụ thành những trung tâm lớn.
Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng tính chất của phong trào Cần vương (1885 — 1896) ở Việt
Nam?
A. Phong trào đâu tranh có tính chất cải lương.
B. u nước nhưng khơng mang tính cách mạng.
C. Phong trào đấu tranh tự phát, khơng có tơ chức.
D. Phong trào yêu nước và mang tính cách mạng.

Câu 25. Điểm chung và cũng là ưu điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. Tập hợp đông đảo các giai cập tầng lớp trong xã hội.
B. Khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến.
C. Xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp.
D. Làm chậm quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp.

ĐÁP ÁN
1.D


2.B

3.A

4.A

5.C

6.B

7.D

8.A

9.A

10. \

W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

11.B

12.A


13.B

14. C

15. ]

16. A

17.D

18.B

19.A

20. ;

21.B

22.D

23.D

24.B

25.

ĐÈ SỐ 2
rau 1. Chủ nghĩa Mac —Lê nin được truyên bá, phát triển nhanh chóng và sâu rộng ở Trung Quốc sau sự
tên nào?


A. Phong trào Đồng minh hội.
B. Phong trào Nghĩa hịa đồn.
C. Cach mang Tan Hoi 1911.
D. Phong trào Ngũ Tứ 1919.
Câu 2. Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc là phong trào đâu tranh của
A. học sinh, sinh viên, công nhân.

B. giai cấp nông dân, công nhân.
C. giai cấp tư sản, tiểu tư sản.
D. giai cấp tiểu tư sản, nông dân.
Câu 3. Phong trào Ngũ tứ (19219) đã khắc phục được hạn chế lớn nhất của các phong trào đầu tranh ở
Trung Quốc giai đoạn trước là
A. Có sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp nhân dân.
B. Có sự lãnh đạo của một chính đảng thống nhật.

C. Kết hợp cả chống đề quốc và chỗng phong kiến tay sai.

D. Diễn ra trên quy mơ rộng lớn, có sự thống nhất.
Câu 4. Mục tiêu đâu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á
thê giới (1918 —1939) là

giữa hai cuộc chiến tranh

A. quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình.

B. đánh đồ đề quốc, giải phóng dân tộc.
C. đòi các nước để quốc trao trả độc lập.
D. địi tự do kinh doanh, tự chủ chính tri.


Câu 5. Tình hình chính trị ở các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm chung nào?

A. Chê độ quân chủ chuyên chế vẫn tôn tại
B. Chính quyên thực dân khống chế về chính trị
C. Các nước giành quyên tự chủ trong chừng mực nhất định
D. Nền thống trị thực dân bị sup đồ hoàn toàn

Cau 6. Nhân to nao quy dinh phong trao dau tranh chống Pháp của nhân dân Lao và Campuchia sau
Chiên tranh thê giới thứ nhât chưa giành được thăng lợi?
A. Phong trào cịn mang tính tự phát
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia
Œ. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mat đoàn kết

D. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào
Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?

A. Chau Au.
B. Chau A.
C. Chau Mi.
D. Chau Phi.


Câu 8. Hậu quả của Đệ Nhị thế chiến đối với con người kinh khủng như thê nào?
A. 1 triệu người chết, 500.000 người bị thương.
B. 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương.
C. 120 triệu người chết, 5 triệu người bị thương.
D. Hàng vạn người chết và bị thương.
Câu 9. Vì sao nước Mĩ không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá?
A. Mĩ không tham gia vào cuộc chiến tranh.

B. Mĩ tham gia chiến tranh một cách khôn ngoan.
C. Mĩ tham gia chiến tranh muộn hơn các nước.
D. Chiến tranh đã không xảy ra trên đât Mĩ.
Câu 10. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.
B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đề quốc Anh, Pháp, Mĩ.
C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.
D. Coi chú nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống
phát xít và nguy cơ chiên tranh.

Câu 11. Yêu tố nào khơng tác động dén sự hình thành khơi Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh

thé gidi thir hai (1939-1945)?
A.

Su thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, MI.

B. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô.

C. Sự kiện Liên Xô tham chiến.
D. Hành động xâm lược của phe phát xít.

Câu 12. Cuỗi thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây, triều đình nhà
Ngun đã thi hành chính sách nào?
A. Tự do tôn giáo.
B. Bế quan tỏa cảng.
C. Cải cách văn hóa.
D. Cải cách, mở cửa.

Câu 13. Sau khi ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế đã có hành động gì?
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Dan áp cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân Nam Ki.
B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Ki.
C. Tập trung binh lực sẵn sàng giúp thực dân pháp đàn áp nhân dân.
D. Giúp Pháp đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh Nam Kì.

Câu 14. Khi quân Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định (1858-1860), thái độ của triều đình nhà Nguyễn

là gì?

A. Phân hố theo tư tưởng chủ hồ.
B. Khơng có hành động đối phó nảo.
C. Phân hoá theo tư tưởng chủ chiến.
D. Tiếp tục chờ đợi quân pháp suy yếu hơn.

Câu 15. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “ Bình Tây Đại ngun sối”, lãnh đạo nghĩa
qn chơng Pháp là ai?

A. Nguyễn Tri Phương.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Pham Van Nghi.

D. Truong Dinh
Câu 16. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam kì sau Hiệp ước 1862 là
A. khởi nghĩa Trương Quyên.
B. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.

C. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
D. khởi nghĩa Trương Định.
Câu 17. Bản hiệp ước nào đã được sửa chữa một số điều khoản nhăm xoa dịu dư luận, mua chuộc thêm

các phân tử phong kiên đâu hàng ?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
B. Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
C. Hiép udc Hac mang 1883.
D. Hiệp ước Pa tơ nốt 1884.

Câu 18. Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2, phản ứng của quân dân Hà Nội như thé nao?
A. Tự tay đốt các dãy phó, tạo thành hàng rào lửa cản giặc.
B. Thực hiện chính sách vườn khơng nhà trồng.
Œ. Ra sức hưởng ứng theo giặc.
D. Nhân dân đâu tranh dưới sự lãnh đạo hồn tồn của triều đình.

Câu 19. Chiến thẳng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đầu giữa đội quân

của

A. Trương Định và Nguyễn Trung Trực.
B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.

C. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Trung Trực.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Nguyễn Trung Trực và Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

A. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt được kí kết.

B. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

C. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ 2.
D. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huẻê.
Cau 21. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hácmăng (1883) và
Patơnơt (1884)?
A. Thực dân Pháp cơ bản hồn thành xâm lược Việt Nam về mặt quân sự.

B. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi ni, quyết liệt trên cả nước.
C. Phái chú chiến đã chuẩn bị tốt lực lượng để phản công quân Pháp.

D. Nội bộ triều đình Huế chia làm hai phái: chủ hịa và chủ chiến.
Câu 22. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng năm 1858.
B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết năm (1883- 1884).
C. Sau khi Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai năm (1882- 1883).
D. Sau khi Pháp đánh chiếm kinh thành Huế năm 1883.
Câu 23. Đứng đầu phải chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là
A. Tơn Thất Thuyết.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hoang Hoa Tham.

D. Nguyén Thién Thuat.
Câu 24. Nhận xét nào dưới đây đúng với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Quy mô lớn, chống đề quốc, phong kiến.

B. Diễn ra sôi nồi, quyết liệt và rất triệt đẻ.
C. Khủng hoảng đường lối, giai cấp lãnh đạo.

D. Hình thức đầu tranh phong phú và mới.
Câu 25. Thất bại của phong trào yêu nước cuối thê kỉ XIX ở Việt Nam đã để lại bài học gì?

A. Đấu tranh hịa bình phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
Œ. Lực lượng cách mạng chỉ bao gồm

nông dân.

D. Bạo động vũ trang không phù hợp với thực tiễn Việt Nam.


ĐÁP ÁN
1.D

2.A

3.C

4.D

5.B

6.A

7.C

8.B

9.D

10.1

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


11.B

12. B

13.B

14. A

1ã. |

16.D

17.D

18. A

19.B

20..

21.C

22.B

23.A

24. C

25. Ì


DE SO 3
Câu 1. Tưởng Giới Thạch tiễn hành cuộc chính biến vào thời gian nào?
A. tháng 5/1927
B.Tháng 3/1927
C. Thang 6/1927
D. thang 4/1927
Cau 2. Lanh dao phong trao đầu tranh của Ân Độ giai đoạn 1918 — 1939 là lực lượng nào?

A. Công hội
B. Tổ chức công đoàn
C. Đảng Quốc đại
D. Tướng lĩnh trong quân đội
Câu 3. Nét mới của phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) so với các phong trào và các cuộc đâu tranh trước đó

A. Phong trào lần đầu tiên lôi kéo giai cấp công nhân.
B. Phong trào đầu tranh chống cả đế quốc và phong kiến.
C. Lực lượng công nhân tham gia với vai trò nòng cốt của phong trào Ngũ Tứ.
D. Phong trào có quy mơ rộng lớn nhất 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.

Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào ở Lào kéo dài từ năm 1918 đến năm 1922 ở Bắc Lao và Tay Bac Việt Nam?
A. Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B. Công — pông Chàm.
Œ. Công — pông Chơ — nang.
D. Chậu Pa - chay.
Câu 5. Chính sách bóc lột tàn bạo và chế độ thuế khóa lao địch nặng né cua Pháp ở Đông Duong da

A. tăng nhanh q trình khủng hoảng kinh tế của các nước Đơng Nam A.
B. làm bùng nồ nhiều phong trào đâu tranh chống Pháp
Œ.


tăng cường chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa.

D. dẫn tới sự thành lập các Đảng Cộng sản.
Cau 6. Cuộc khởi nghĩa chóng Pháp tiêu biểu ở Campuchia đâu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã
tiên hành đàn áp đâm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống băt phu, băt lính ở tỉnh Cơngpơng Chàm
C. Phong trào chống băt phu, băt lính đâu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc.
Câu 7. Thái độ của Mĩ đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít ở những năm 30 của thế kỷ XX là
A. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất và kiên quyết chống phát xít.
B. đưa ra "Đạo luật trung lập” không can thiệp vào các sự kiện bên ngồi châu MI.

C. hợp tác chặt chẽ với Liên Xơ, hình thành liên minh để chống lại chủ nghĩa phát xít.
D. tích cực chuẩn bị lực lượng để cùng với Anh, Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 8. Trước những hành động xâm lược của phe phát xít những năm 30 của thé ky XX, Anh va Pháp đã
có thái độ như thê nào?

A. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.

B. Liên kết với Liên Xơ để chống phát xít.

C. Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Liên kết với các nước tư bản để chống phát xít.
Câu 9. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thay đôi được đánh dâu băng sự kiện nào?

A. Đức tân công Pháp (6-1940).
B. Đức tân công Anh (7-1940).
C. Đức tân công Liên Xô (6-1941).

D. Mỹ, Anh tấn công Nhật (12-1941).
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
A.

Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, quyết định việc tiêu diệt phát xít.

B. Các nước phát xít Đức — Italia — Nhật Bản bị sụp đồ hoàn toàn.
C. Sự thất bại tạm thời của chủ nghĩa phát xít.

D. Cuộc đâu tranh chống phát xít của các dân tộc trên thé giới thăng lợi.

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thê giới thứ hai (1939-1945) và Chiến tranh thê giới

thứ nhât (1914- 1918) đêu có điệêm giơng nhau cơ bản là

A. do mau thuẫn về vân đề thuộc địa.

B. do cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị.
C. do sự phát triển khơng đều về kinh tế chính trị của chú nghĩa tư bản.
D. do sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước để quốc.
Câu 12. Hiệp ước Nhâm Tuất được hồn thành kí kết vào ngày tháng năm nảo?
A. 05/06/1862.

B. 06/05/1862.
C. 26/05/1862.
D. 26/06/1862.
Câu 13. Phong tuyến mà nhà Nguyễn xây dựng để phòng thủ chỗng Pháp ở Gia Định năm 1860 là
A. thành Vĩnh Long.

B. Đại đơn Chí Hịa.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. đồn Kiên Giang.
D. thành Gia Định.

Câu 14. Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại ở Gia Định, thực dân Pháp chuyền sang kế

hoạch

A. đánh chiêm Bắc Kì.
B. đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Ki.
Œ. đánh lâu dài.
D. “chinh phục từng gói nhỏ”.
Câu 15. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm gọn trong 5 ngày (từ 20 đến 24/6/1867) gồm các tinh

nào?
A. Vĩnh Long, Gia Định, Hà Tiên.
B. An Giang, Định Tường, Biên Hòa.
Œ. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.

D. Vinh Long, An Giang, Ha Tiên.

Câu 16. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Ki

tu sau nam 1867 1a do?

A. Nguyễn Hữu Huân bị bắt
B. Nguyễn Trung Trực bị hành hình
Œ.

Qn giặc mạnh, vũ khí hiện đại

D. Phong trào kháng chiến của nhân dân không sơi nổi
Câu 17. “Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp, công nhận
qun đi lại, bn bán, kiêm sốt và điêu tra tình hình ở Việt Nam của chúng”. Điêu khoản trên được quy
định trong Hiệp ước nào?
A. Hácmăng.

B. Giáp Tuất.
C. Patơnót.

D. Nhâm Tuất.
Câu 18. Nguyên nhân trực tiếp khiến thực dân Pháp quyết định đánh thăng vào kinh thành Huế năm 1883



A. Pháp vừa rút quân khỏi Băc Kì nên mở hướng tiễn công mới vào Thuận An.
B. vua Tự Đức mới qua đời, triều đình Huế đang lục đục.
C. Pháp muốn trả thù cho cái chết cùa Ri-vi-e trong trận Câu Giấy.
D. Pháp đã đủ tiềm lực để chiếm toàn bộ Việt Nam.

Câu 19. Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ.

Trung kỳ giao cho triêu đình quản lí”. Điêu khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?
A. Patơnót.
B. Hácmăng.

C. Giáp Tuất.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Nhâm Tuất.
Câu 20. Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp
1858-1884 thât bại?
A. Thực dân Pháp là nước tư bản mạnh, có trang bị vũ khí hiện đại và đội quân viễn chính hùng mạnh.

B. Nhà Nguyễn và chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng sâu sắc và suy yếu nghiêm trọng.
C. Nhân dân và triều đình khơng liên kết chặt chẽ, triều đình nhà Nguyễn bỏ rơi nhân dân trong cơng

cuộc kháng chiên.
D. Chính sách sai lầm trong kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều thời cơ đánh giặc.

Câu 21. Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đơng Nam Kỳ, thực đân Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc tô
chức, quản lý những vùng đât mới chiêm được do
A. phong trao ti dia diễn ra rất sôi nồi.
B. quân dân ta tiếp tục tấn công ở khắp nơi.

C. thực dân Pháp phải chia sẻ lực lượng đề chiếm các tỉnh miền Tây.
D. nhà Nguyễn chưa chuyển giao chính quyền ở 3 tỉnh miền Đơng cho Pháp.
Câu 22. Mục tiêu chính của phong trào Cần vương chống Pháp 1885 — 1896 là

A. đánh đuổi Pháp, thiết lập chế độ dân chủ tư sản.
B. lật đỗ chế độ phong kiến đã lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến mới.
C. lật đồ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. đánh đuổi Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến.
Câu 23. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Hồng Hoa Thám.
B. Phan Đình Phùng.
C. Nguyễn Thiện Thuật.
D. Dinh Công Tráng.
Câu 24. Cuộc khởi nghĩa nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”
A. Khởi nghĩa Hương Khê

B. Khởi nghĩa Yên Thế
Œ. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khoi nghia Bai Say
Câu 25. Chon đáp án đúng đề điền vào chỗ trống. “Lòng yêu ước của ....... không chấp nhận mội sự thỏa
hiệp nào, ơng ta xem quan lại chủ hịa như kẻ thù của dán tộc ”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, (ng vua bị lưu

đây)
A. Phan Đình Phùng.
B. Phan Châu Trinh.

C. Tơn Thất Thuyết.
D. Vua Hàm Ngh1.

ĐÁP ÁN
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

1.D

2.C

3.B

4.D

5.B

6.C


7.B

8.A

9.C

10. ‹

11.C

12.A

13.B

14.D

1ã. Ì

16. C

17.B

18. B

19.B

20. .

21.A


22.D

23.B

24.B

25. (

ĐÈ SỐ 4
Câu 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản An Độ tháng 12 -1925 có ý nghĩa gì?
A. Làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
B. Lôi cuỗn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Góp phản thúc đây làn sóng đấu tranh chỗng thực dân Anh của nhân dân Ân Độ.

D. Một làn sóng đâu tranh chống thực dân Anh bùng nỗ khắp An Độ.
Câu 2. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến đời sống của nhân dan An D6?

A. Tồn bộ chi phí chiến tranh đều đồ lên vai nhân dân Ân Độ
B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột
Œ. Ban hành những đạo luật phản động

D. Mâu thuẫn xã hội Ân Độ căng thắng
Câu 3. Cho các dữ kiện sau:

1. Mỡ đầu vai trò cách mạng chống đề quốc và phong kiến ở Trung Quốc;
2. Phong trào Ngũ tứ lôi cuỗn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia;
3. Đánh dâu bước chuyển của cách mạng.
Hãy sắp xếp các dữ kiện trên theo đúng lơgíc.
A. 2, 3, 1

B.

1, 2,3

C. 3,2, 1
D. 2, 1,3
Cau 4. Chính đảng nào sau đây được giai cấp tư sản dân tộc thành lập ở Đông Nam A
giới thứ nhât?

sau Chiến tranh thế

A. Đảng dân tộc ở InđônêxIa.
B. Dang Cong san Ind6néxia.
Œ. Đảng Cộng sản Xiêm.

D. Đại hội toàn Miễn Điện.
Cau 5. Cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công — pông Chơ — năng chuyển từ đấu
tranh chông thuê, chơng băt phu sang
A. đâu tranh chính trị chống Pháp.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


B. đấu tranh hịa bình chống Pháp.
C. đâu tranh vũ trang chống Pháp.
D. đầu tranh ơn hịa chống Pháp.
Câu 6. Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

sau chiên tranh thê giới thứ nhât?

A. Thăng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.
D. Sự phục hồi của Chủ nghĩa tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây khơng phải là lí do để Anh và Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ đối
với chủ nghĩa phát xít ở những năm 30 của thê kỷ XX?

A. Đề giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình.
B.

Phe phát xít có tiềm lực qn sự hùng hậu.

Œ. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít.
D. Thù ghét chủ nghĩa cộng sản là Liên Xơ.

Câu 8. Ngày 1/1/1942, 26 quốc gia với trụ cột là ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh đã kí kết một bản

tuyên bô chung —Tuyên ngôn Liên hợp quôc đánh dâu
A. khối Đồng minh chống phát xít được hình thành.
B. tổ chức Liên hợp quốc chính thức thành lập.

C. Hiễn chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
D. sự chấm dứt xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.

Câu 9. Trong cuộc chiến tranh thê giới thứ hai (1939 - 1945), Liên Xơ giữ vai trị như thế nào?
A. Là lực lượng đi đầu, chủ chốt và quyết định thăng lợi.

B. Hỗ trợ liên quân Anh — Mỹ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Góp phân lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
D. Giữ vai trị quan trọng trong tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 10. Chiến thắng Xtalingrát của Hồng quân và nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh thê giới thứ
hai (1939 - 1945) có ý nghĩa như thê nào?

A. Đã đánh đi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
B. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức.
C. Kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Làm xoay chuyên cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 11. Bản chất sự liên kết các nước trong “phe Trục” là gì?
A. Liên minh các nước thực dân.

B. Liên minh các nước tư bản dân chủ.
Œ. Liên minh các nước phát xít.
D. Liên minh các nước thuộc địa.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Câu 12. Thắng lợi nao da lam thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong cuộc
xâm lược Việt Nam lân 1?

A. Chiến thắng Cầu Giây lần 2.
B. Thăng loi cla quan va dan ta tai mat tran Da Nang.

C. Chiến thăng trên sông Vàm Cỏ Đông.
D. Chiến thắng Cầu Giây lần 1.
Câu 13. Phòng tuyến mà nhà Nguyễn xây dựng để phòng thủ chỗng Pháp ở Gia Định năm 1860 là
A. thành Vĩnh Long.

B. Đại đơn Chí Hịa.
C. đồn Kiên Giang.
D. thành Gia Định.

Câu 14. Với hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp
A. ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
B. ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Cơn Lơn.
C. ba tỉnh Biên Hịa, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
D. ba tỉnh Biên Hịa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Cơn Lơn.
Câu 15. Phong trào đâu tranh nào của nhân dân ba tỉnh miễn Đơng Nam kì sau Hiệp ước 1862 khiến cho
Pháp gặp nhiêu khó khăn trong việc quản lí những vùng đât chúng mới chiêm được?
A. Phong trao “ti dia”.

B. Phong trảo “tiêu thổ” kháng chiến.
C. Phong trào khởi nghĩa nông dân.
D. Phong trào đâu tranh băng văn thơ của các nhà Nho yêu nước.
Câu 16. Sau Hiệp ước 1862, phong trào đâu tranh của nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì có gì khác so
với giai đoạn trước?

A. Nhân dân tự tổ chức kháng chiến.

B. Nhân dân đầu hàng thực dân Pháp.
C. Hợp tác với triều đình chống Pháp.
D. Chống pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Câu 17. Sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ 2 năm 1883, thái độ của nước Pháp đối với cuộc chiến tranh
xâm lược ở Việt Nam như thê nào?

A. Hoang mang, lo sợ và lung lay ý chí xâm lược.
B. Càng cúng cố quyết tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Œ. Ra lệch cho quân Pháp rút khỏi Hà Nội để bảo tồn lực lượng.

D. Chuyển hướng tấn cơng triều đình nhà Nguyễn ở Huế.
Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng hành động của thực dân Pháp khi đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần

thứ nhất (1873)?

A. Giở trị khiêu khích.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Tuyên bố mở cửa sông Hồng.

Œ. Thương lượng với ta.

D. Gửi tối hậu thư yêu cầu nộp thành.
Câu 19. Thực dân Pháp lây cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873?
A. Giải quyết vụ Đuy puy.

B. Điều tra tình hình Bắc Kì.
C. Nhà Nguyễn khơng thi hành Hiệp ước 1862.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1874.
Câu 20. Tại sao sau chiến thắng Cầu Giây lần thứ nhất (12/1873), khi thực dân Pháp hoang mang, lo sợ
và tìm cách thương lượng đê rút khỏi Băc Kỳ, triêu đình nhà Nguyễn lại ký hiệp ước Giáp Tuât (1874)
với những điêu khoản có lợi cho Pháp 2
A. Dù thất bại tại Cầu Giấy nhưng Pháp còn mạnh, đã chiếm được các tỉnh Bắc Kỳ.

B. Nhân dân ta khơng cịn tin tưởng triều đình nên khơng liên kết với qn đội triều đình.
C. Nhà Nguyễn nhu nhược, hèn kém, chỉ mong muốn dựa vảo thương thuyết, khơng nhìn thấy khó khăn
của thực dân Pháp.

D. Pháp đã được tăng viện, quyết tâm đánh chiếm Băc Kỳ khiến nhà Nguyễn lo sợ vả tìm cách thương
lượng.
Câu 21. Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thật thủ tại thành Hà Nội năm 1873?

A. Triều đình đã đầu hàng.
B. Quân triều đình chống cự yếu ớt.
C. Quan triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đánh giặc, chưa kết hợp với nhân

dân kháng chiên.

D. Triều đình mải lo đối phó với phong trào đầu tranh của nhân dân.
Câu 22. Cuộc khởi nghĩa nào không năm trong phong trào Cần vương chống Pháp?

A. Ba Đình.
B. Bãi Sậy.

C. Yên Thẻ.
D. Hương Khê.
Câu 23. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888) phong trào Cần Vương đã
A. tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hướng đi vào chiều sâu.
B. hoạt động cầm chừng, có nguy cơ tan rã.
C. tiếp tục hoạt động, nhưng quy tụ thành những trung tâm lớn và chuyên trọng tâm xuống đồng bằng.
D. châm dứt hoạt động.
Câu 24. Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào

yêu nước cuôi thê kỉ XIX- những năm đâu thê kỉ XX là gì?

A. Phải xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đăn.
B. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dan.

C. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vân đề dân tộc và giai cấp.

Câu 25. Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là

A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

C. nỗ ra trên phạm vi rộng lớn đặc biệt là Bắc Kì và Trung Kì.
D. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.

ĐÁP ÁN

1.C

2.A

3.D

4.A

5.C

6.A

7.B

8.A

9.A

10.1


11.C

12.B

13.B

14. A

15.,

16. D

17.B

18. C

19. A

20. ‹

21.C

22.C

23.A

24.A

25. Ì


ĐÈ SỐ 5
Câu 1. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập (tháng 7/1921) dựa trên cơ sở nào?

A. Cuộc đấu tranh dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ
B. Giai cấp vô sản nắm quyên lãnh đạo cách mạng Trung Quốc thay cho giai cấp tư sản
C. Giai câp vô sản đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng
D. Giai cấp vô sản dẫn trưởng thành và các nhóm cộng sản được thành lập dưới sự giúp đỡ của Quốc tế
cộng sản
Câu 2. Mục đích của phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc là?
A. Lật đồ chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
B. Cải cách đất nước Trung Quốc.
C. Đánh đuôi các nước để quốc.

D. Phan đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước để quốc.
Câu 3. Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Trung Quốc và cách mang An Độ thời kì 1919 - 1939 là

A. lực lượng tham gia đông đảo.
B. lãnh đạo là giai cấp vô sản.
C. phương pháp đấu tranh vũ trang.
D. khuynh hướng cách mạng vô sản.
Câu 4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đơng Dương có ý nghĩa nhự thế nào?

A. Tinh thần yêu nước.
B. Tinh thần đoàn kết của 3 nước.
Œ. Cả A và B đúng.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Cả A và B chưa đúng.
Câu 5. Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở nước nào trong khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh
thê giới thứ nhât?
A. Việt Nam.

B. Ma Lai.
C. In-d6-né-xi-a.
D. Phi-lips-pin.
Câu 6. Sự đoàn kết chiến đâu của nhân dân Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khoi nghia cua Ong Keo, Com-ma-dam.
B. Khởi nghĩa của S1-vô-tha.
Œ. Khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.
D. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.

Câu 7. Sự kiện nào đánh dâu chiến sự châm dứt chiến tranh ở Châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 — 1945)?

A. Các nước Đông Âu được giải phóng hồn tồn.
B. Liên Xơ căm cờ trên nóc tịa nhà Quốc hội Đức.

C. Đức kí hiệp ước đầu hàng khơng điều kiện.
D. Nhật Bản kí hiệp ước đầu hàng khơng điều kiện.
Câu 8. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu điều gì?
A. Nguy cơ xảy ra xung đội sắc tộc, tôn giáo.

B. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thê giải quyết được.
C. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến sản.
D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ.

Câu 9. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nô Chiến tranh thế giới thứ hai (1939

- 1945) là

A. sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước để quốc.
B. thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản (Liên Xô) của Đức, Anh, Pháp, MI.
C. mâu thuẫn, tranh chấp gay gắt về vấn đề thuộc địa giữa các nước đề quốc.
D. chính sách nhượng bộ chủ nghĩa phát xít của các nước Anh, Pháp, MI.

Câu 10. Thực chất của Hội nghị Muy-ních (9-1938) là
A. sự nhân nhượng đầu tiên của Anh, Pháp đói với Đức.

B. đỉnh cao chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp đối với phát xít.
C. sự đầu hàng của Anh, Pháp đối với chủ nghĩa phát xít.

D. kế hỗn binh của Anh, Pháp nhăm đề chuẩn bị lực lượng.
Câu 11. Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản giữa Chiến tranh thê giới thứ nhất và Chiến
tranh thê giới thứ hai?

A. Tính chất của chiến tranh.
B. Hậu quả đối với nhân loại.
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Nguyên nhân bùng nơ chiến tranh.
D. Kẻ châm ngịi chiến tranh bùng nổ.
Câu 12. Pháp quyết định tân công Đà Nẵng năm 1858 băng kế hoạch
A. vừa đánh vừa đàm.
B. đánh lâu dài.
C. đánh chắc, tiễn chắc.

D. đánh nhanh thắng nhanh.

Câu 13. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Việt Nam đang có những biểu hiện
A. khủng hoảng. suy yếu nghiêm trọng.
B. phát triển về kinh tế nhưng bắt ổn về chính trị.

C. phát triển nhanh chóng về kinh tế, văn hóa.
D. đạt được những tiến bộ nhất định về ngoai giao.

Câu 14. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trồng trong đoạn trích sau đây:
“Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị (1)...xâm lược, Việt Nam là một. (2)....có chủ quyên đạt được những

tiên bộ nhât định về kinh tê, văn hóa. Tuy nhiên, ở giai đoạn này chê độ phong kiên Việt Nam đang có
những biêu hiện (3) ... suy yêu nghiêm trọng”. (Søk lịch sử I1 Ban cơ bản, tr106, NXB Giáo dục 2009)
A. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng
B. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng
C. (1) thực dân Pháp (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng

D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng
Câu 15. Trong những năm 1861-1862, thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào ở Nam Ki?
A. Gia Định, Định Tường,

Vĩnh Long.

B. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

C. Vinh Long, An Giang, Ha Tién.
D. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.

Câu 16. Đâu là đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ở Nam
Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuat (1862)?
A. Quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn, tổ chức chặt chẽ.
B. Các cuộc khởi nghĩa nồ ra với qui mô nhỏ và phân tán.

C. Lực lượng khởi nghĩa qui tụ gồm nhiều thành phân xã hội.
D. Không tiếp tục kháng chiến vi lệnh bãi binh của triều đình.
Câu 17. Tướng Pháp chỉ huy cuộc tân cơng ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A. Gac-ni-é.
B. Bolaéc.
C. Rivie.
D. Rove.
Câu 18. Để chuẩn bị tân cơng ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì?
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Xây dựng lực lượng quân đội ở Bắc Kì.
B. Tăng cường viện binh.
C. Cử gián điệp ra Băc năm tình hình và lơi kéo một số tín đồ Cơng giáo lầm lạc.

D. Gây sức éo buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước mới.
Câu 19. Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điều

trân, bày tỏ ý kiên cải cách duy tân?

A. Nguyễn Tri Phương.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tơn Thất Thuyết.
D. Hồng Diệu.
Câu 20. Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Câu Giây lần thứ nhất (21 - 12 - 1873) của quân dân ta bị
bỏ lỡ vì
A. nhân dân ta khơng cịn tin tưởng triều đình nên khơng liên kết chiến đấu.
B. Thực dân Pháp ngày càng củng cố dã tâm xâm chiếm tồn bộ Việt Nam.

C. Triều đình H chủ động thương thuyết rồi kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm mọi cách thương lượng.
Câu 21. Mặc dù mạnh hơn hăn về quân sự, thực dân Pháp phải mắt đến gần 30 năm mới hồn thành q

trình xâm lược Việt Nam, chủ yêu là do

A. thực dân Pháp chủ quan, huy động lực lượng ít, lại phải đem quân tham gia chiến tranh ở các nước

khác.
B. triều đình nhà Nguyễn mặc dù thiếu quyết tâm kháng chiến nhưng đã tận dụng tốt những cơ hội để
phản công quân Pháp.

C. cuộc đâu tranh anh dũng, quyết liệt, rộng khắp của nhân dân ta đã khiến những âm mưu chiến tranh
của Pháp thât bại.

D. Pháp vấp phải những khó khăn trong nước, chưa có điều kiện tập trung lực lượng cho cuộc chiến tranh

xâm lược.

Câu 22. Thượng thư Tôn Thất Thuyết đã lây danh nghĩa vị vua nào đề ban chiếu Can Vuong nam 1885?
A. Vua Duy Tân.
B. Vua Hàm Nghị.
Œ. Vua Tự Đức.
D. Vua Bảo Đại.

Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của phong trào Cần vương trong giai đoạn hai (1888 —
1896)?
A. Phong trao tiép tuc phat trién va ngay cang lan rong.

B. Bùng nồ hàng trăm cuộc khởi nghĩa, lan ra cả nước.
Œ. Phong trào không cịn sự lãnh đạo của triều đình.

D. Phong trào qui tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn.
Câu 24. Phong trào Cần vương mang tính chất là một phong trào yêu nước theo
W:www.hoc247net

F:www.facebookcom/hoc247net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 20



×