Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bộ 3 đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn 11 năm 2021-2022 có đáp án trường THPT Nguyễn Thị Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.89 KB, 14 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

DE THI GIU'A HỌC KÌ 2

TRƯỜNG THPT
NGUN THỊ ĐỊNH

NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Ngữ van 11
Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian giao đề)

ĐÈ THỊ SỐ 1
I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(1) Sáng nay tôi thức dậy với những lời trong một bài hát của ca sĩ Mick.Jagger:
chuyện trôi qua nhanh lắm `. Đúng như thế. Cuộc đời thực sự đang trôi nhanh lắm.

“Ủy mị chăng ích gì,

(2) Sao lại trì hỗn những việc có thể làm hơm nay cho những lúc rảnh rồi trong tương lai xa xơi nào
đó? Sao khơng đóng vai một con người vượt trội bây giờ mà lại dành điều đó vào một thời điểm khác mai
sau? Sao lại chân chừ thụ hưởng những giờ phút tuyệt vời và chờ đến khi về già? Một ngày nọ tôi đọc cuốn
sách về một phụ nữ trẻ suy tu về kế hoạch để dành tiên hưu. Cơ nói:

“Tơi muốn bảo dam minh sẽ đề dành

thật nhiều tiên - như vậy tơi mới có thể vui sống vào cuối đời". Tơi không nghĩ vậy. Tại sao phải chờ đến
già mới hưởng thụ cuộc sống?
(3) Tơi khơng có ý nói rằng bạn nên bỏ qua tâm quan trọng của việc lên kế hoạch cho tương lai. Hãy
biết nhìn xa và chuẩn bị cho suốt cuộc đời. Đó là sự quản bình. Hãy lên kế hoạch. Đề dành tiền cho tuổi


hưu. Hãy dự trù. Nhưng đồng thời cũng cần biết sống cho giây phút này. Sống thật đây ẩu.
(Trích Đời ngắn đừng ngủ dài - Robin Sharma, Phạm Anh Tuần dịch, NXB Trẻ, 2017, tr 25-26)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2. Nêu tên một biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn (2).
Câu 3. Anh/Chị hiểu thế nào về câu hỏi của tác giả: Tại sao phái chờ đến già mới hưởng thụ cuộc sống?
Câu 4. Theo anh/chị, việc lên kế hoạch cho tương lai có cần thiết đối với cuộc đời mỗi người khơng?
Vì sao?

I. LÀM VĂN (7 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ sau:
“Tơi muốn tắt năng đi
Cho màu đừng nhạt mát;
Tôi muôn buộc gió lại

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Cho hương đừng bay di.
Của ong bướm này đây tuân tháng mật;
Này đây hoa của động nội xanh rì;
Này đây lá của cành thơ phơ phát;
Của yến anh này đây khúc tình sĩ:
Va nay day anh sang chop hang mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hang go cua;


Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng mỘit nửa.
Tôi không chờ năng hạ mới hồi xn ”.
(Trích “Vội vàng” của Xn Diệu)

ĐÁP ÁN ĐÈ THỊ SỐ 1
I.

DOC HIEU

Cau 1:
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật: Câu hỏi tu từ, lặp cú pháp
Câu 3:
- Câu hỏi của tác giả có thê hiểu là: đừng chờ đợi đến già mới hưởng thụ cuộc sống bởi cuộc đời đang
trôi qua rất nhanh và có những giờ phút rất tuyệt vời; hãy biết tận hưởng cuộc sống từng ngày.
Câu 4:

- Nêu rõ quan điểm bản thân, lí giải hợp lí, thuyết phục về sự cần thiết về việc lên kế hoạch cho tương
lai. Có thể đồng ý theo hướng sau:
+ Giúp con người có mục tiêu, phương hướng hành động.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Giúp con người chủ động tìm các giải pháp, tránh được rủi ro...

II. LAM VAN
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
- Giới thiệu tác giả Xuân Diệu: Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhật trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh).

Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện quan niệm
sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Ơng là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân
và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thăm thiết.
- Vội vàng được in trong tập 7»ơ ứhơ, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhật của Xuân Diệu trước
Cách mạng tháng Tám.
2. Phân tích

2.1. Vì sao ở cuối bài thơ, lòng yếu đời, ham sống của tác giả lại bùng lên dữ dội, hối hả, cuồng
nhiệt như vậy?
- Đó chính là cao trào tình cảm tất yếu phải đến trong mạch thơ Vội vàng của tác giả:
+ Mớỡ đầu bài thơ là những biểu hiện của lòng yêu đời, yêu cuộc sống đến si mê, ngây ngất của nhà thơ.
+ Tiếp đến, lại là những băn khoăn, lo lắng của nhà thơ khi ơng cảm thây cuộc đời mình ngăn ngủi,
tuổi trẻ, tuổi xuân qua nhanh.
+ Trong nỗi băn khoăn, lo sợ đó, nhà thơ thây rõ nêu khơng

đến nhanh với cuộc sống để tận hưởng thì

sẽ mắt nó, vì thế mà ông phải vội vàng đến ngay để ôm ghì lấy nó trong vịng tay của mình.
— Câu thơ bản lề để cho cao trào tình cảm trào ra cng nhiệt chính là: "Mau đi thơi! Mùa chưa ngả
chiều hơm". Đó là lời tự giục giã của nhà thơ. Chính vì "mùa chưa ngả chiều hơm" nên phải "mau đi thơi"
để đến với cuộc sống đó, để Ta muốn ơm... tất cả những øì có trong cuộc sống đó.

2. Cách sống vội vàng, hối hả, cuồng nhiệt của nhà thơ được biểu hiện như thế nào?
— Nhà thơ muôn ôm ghi, riết chặt cuộc sống trong vòng tay của mình vì sợ mất nó:
Ta muốn ơm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cảnh bướm với tình yêu...
— Nhà thơ muốn tận hưởng cuộc sơng đó ở những cảm giác cuồng nhiệt, mãnh liệt nhất:

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Từ ôm đên riêt, đên say, đên thâu, đên căn...
+ Từ rât nhiêu sự vật, hiện tượng của cuộc sông: mây đưa, g1Ĩó lượn, cánh bướm, tình u, cái hơn, non
nước, cây, cỏ, mùi thơm, ánh sáng. thanh săc, xuân hông...

+ Và rất nhiều cảm giác: chuếnh choáng. đã đây, no nê...
+ Diện tận hưởng rat rộng mà cường độ tận hưởng lại rat cao, rõ nhật là trong câu thơ cuối "— Hỡi xuân

hông, ta muốn cắn vào ngươi!" Chưa bao giờ trong văn chương lại có một tiếng nói thơ ca mới mẻ và táo
bạo đến thế. Đó chính là sự bùng nô mãnh liệt của "cái tôi —- cảm xúc" trong Thơ mới thời kì 1932 — 1941
mà Xuân Diệu là một gương mặt tiêu biểu. Cả đoạn thơ, đặc biệt câu thơ cuối, đã nói lên rất rõ thần thái
của Xuân Diệu.
— Tat ca những


điều nói trên đã được thi nhân bộc lộ băng một tiếng nói thơ đặc sắc, mang tính nghệ

thuật cao. Đúng là sự bùng nồ của "cái tôi — cảm xúc" đã kéo theo sự bùng nồ về nghệ thuật thơ, đem đến
những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu ở đoạn thơ này:
+ Cảm xúc dâng trào mạnh mè làm cho âm điệu câu thơ cuôn cuộn, dồn dập, diễn tả được sự vội vàng,
hôi hả, cuông nhiệt đên với cuộc sông của nhà thơ.

+ Dùng nhiêu động từ chỉ hành động và chỉ cảm giác mạnh, ngày càng tăng tiên đê bộc lộ cái cảm xúc
bùng nơ của thi nhân:
=> Ơm -> riết -> say -> thâu -> căn.
=> Chuênh choáng -> đã đây -> no nê.
Cái gì cũng ở cường độ cao, ở trạng thái mê say, ứ tran.
+ Sứ dụng nhiều điệp từ: ta (5 lần), và (3 lần) cho (3 lần) càng khiến câu thơ thêm dồn dập, cảm xúc
thơ dâng trào, và con người thơ vội vàng, cuống quýt, cuồng nhiệt của Xuân Diệu được bộc lộ rõ với cái
thần thái, săc điện riêng của thi nhân, không thể lẫn được.

3. Kết luận
- Khái quát và mở rộng vân đê.

DE THI SO 2
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc hai câu thơ sau:
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
(Trích Ngơi bn nhớ mẹ ta xưa — Nguyễn Duy)
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

a. Xác định nội dung của hai câu thơ trên.
b. Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ sau: “đí” (câu l); “đi” (câu 2).

c. Giải thích ý nghĩa của cụm từ: “mây lời mẹ ru”.
d. Từ hình ảnh người mẹ trong hai câu thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về tình

mẫu tử trong cuộc đời.

Câu 2: (6,0 điểm) Đánh giá về thơ Huy Cận, có ý kiến cho răng: Nếu như Xuân Diệu là nhà thơ của
cảm thức thời gian, thì Huy Cận lại là nhà thơ của những ám ảnh không gian. Tràng giang là bài thơ tiêu
biểu cho phong cách thơ Huy Cận.
Anh, chị hãy phân tích hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ

đầu bài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

DAP AN DE THI SO 2
Cau 1:
a.

- Nhận thức của người con về tình cảm, ước mong, lời khuyên nhủ của mẹ dành cho con: sống hết cuộc
đời con cũng không thể hiêu hết, thấy hết, dùng hết những tình cảm, ước mong, lời khuyên nhủ ay.
- Tình cảm của con dành cho mẹ: tình yêu thương, sự biết ơn, ngợi ca....
b.
Xác định các biện pháp nghệ thuật:
- “Đ” (1): ân dụ: sống hết cuộc đời của mỗi con người.

- “ĐĨ” (2): ân dụ: hiểu, thây, dùng hết những tình cảm, ước mong, khuyên nhủ của mẹ.

- Phép ẩn dụ làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm hơn.
C.
- Giải thích từ ngữ: “Mấy lời mẹ ru”: câu ca dao, dân ca; những tình cảm, ước mong, lời khun
nhủ.... của mẹ.

d.

* Giải thích: Tình mẫu tử là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bên chặt.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

* Phân tích, bàn luận:
- Mẹ đành trọn cuộc đời để cưu mang, day dỗ và nuôi nắng con nên người.
- Người mẹ dành trọn sự hi sinh tham lang lo cho con

- Tình mẫu tử ây cịn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan

tâm, lo lắng khi mẹ 6m đau bệnh tật.

- Mẹ là một điểm tựa tinh thần không thể thiếu cho mỗi người con khi mệt mỏi hay những lúc yếu lòng.
- Những bà mẹ sẵn sàng phá bỏ đi đứa con của mình chỉ vì những ích kỉ của bản thân, giết chết đi sự
sông của đứa trẻ khi đang mang hình hài trong bụng mẹ


- Khơng một ai có quyền làm vẫn đục đi tình mẫu tử thiêng liêng
* Liên hệ bản thân

Cau 2:

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận
2. Phân tích:
- Giới thiệu khái qt về hồn cảnh sáng tác bài thơ
* Nhan đề:
- “Tràng øiang: sông đài
=> Từ Hán Việt, kết hợp với vần “ang” tạo đô ngân vang liên tiếp, gợi ra hình ảnh con sơng vừa dài
vừa rộng.
* Loi dé tir: “Bang khuâng trời rộng ngó sơng dài ”
- Hé mở hồn cảnh sáng tác

- Định hướng về nội dung và cảm xúc của bài thơ

a. Khổ I:
“Sóng gợn tràng giang bn điệp điệp,
Con thuyền xi mái nước song song,
Thuyên về nước lại sâu trăm ngả:
Củi một cành khô lạc máy dong”
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu thơ mở đầu khổ thơ thứ nhất đã mở ra một hình ảnh sông nước mênh mang.
- Từ “điệp điệp” gợi lên hình ảnh những đợt sóng cứ nơi đi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không
đứt, tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la.
- Hình ảnh: con thuyền xi mái nước gợi lên sự nhỏ nhoI

=> Hinh ảnh đối lập giữa khơng gian sơng nước mênh mơng với hình ảnh con thuyền nhỏ bé càng gợi
lên sự cô đơn, le loI của con người
- Hai câu cuôi:
+ Thuyén va nước như có một nỗi bn chia lìa đang đón đợi, cho lịng “sớu frăm ngả ”.
+ Hình anh “củi một cành khơ lạc mấy địng” gợi lên trong lịng người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi
nhân sinh, lạc lõng, bơ vơ, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu
=> Trong khơ thơ thứ nhất, nếu ví dịng tràng giang là dịng đời vơ tận thì hình ảnh con thuyền, cành

củi khơ chính là hình ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, vô định, đồng thời gợi lên nỗi buồn không
nguôi, không dứt của tác giả.

b. Khổ 2:
“Lo tho cén nhỏ gid diu hiu,

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiêu.
Nẵng xuống trời lên sâu chót vót
Sơng đài trời rộng bến cô liêu ”
- Hai câu thơ đầu đã vẽ nên một không gian hoang vắng. hiu quạnh:
+ Nghệ thuật đảo ngữ cùng từ lay “lo tho”,

“diu hiu” dac biệt gợi cảm đã gợi lên sự thưa thớt, hoang

văng, lạnh lẽo

+ Câu thơ “Đẩu tiếng làng xa văn chợ chiếu ” là câu thơ có nhiều cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách
nao thi cau thơ vẫn gợi lên trong lòng người đọc nỗi buồn, sự hoang văng, tàn tạ, thiêu vắng đi sự sống của
COn người
- Hai câu sau, không gian như được mở rộng cả vê bôn phía làm cho cảnh vật vơn đã văng vẻ lại càng
thêm cơ liêu và tĩnh mịch hơn, từ đó gợi lên cả nỗi buôn, sự cô đơn đến tột cùng của lòng người.

3. Kết luận
- Khái quát và mở rộng vân đê.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐÈ THỊ SÓ 3

I. PHAN ĐỌC HIỂU (3 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu:

Theo ŒS. John Anthony Allan, “nước ảo” không phải là lượng nước tốn tại trong sản phẩm mà là nước
được sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Và theo cách tính đó, ơng đã đưa ra những con số
giật mình, ví dụ như để làm ra một chiếc bánh hamburger phải tiêu tốn 2.400 lít nước từ việc trồng lúa mì,
xay bột, làm nhân bánh, trồng rau; để có 1 ký thịt bị, phải cần đến 15.340 lít nước để ni bị bởi trong
ba năm ni một con bị cho 200kg thịt, nó đã ăn đến 300kg ngũ cốc (lúa mì, bắp, đậu nành, lúa mạch... )
và 7.200kg cỏ và để sản xuất lượng ngũ cốc và có đó phải cần đến ba triệu lÍt nước...
Gọi là “nước ảo” song trong q trình sản xuất, người ta đều lấy nước thật từ lòng đất, sơng hồ...

“4o” là để chỉ ở góc độ khơng nhìn thấy của “nước” trong sản phẩm. Khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt
quan trong khi đặt nó trong thị trường nước và giao dịch nước ảo. Cần hiểu sự giao dịch “nước ảo” chính
là trao đơi những hàng hóa mang trong mình “nước ảo”, ví như lương thực, thực phẩm, quần áo, giày
dép, nơng sản... Vì thế, trao đổi nguồn “nước ảo” là một phương tiện có thể khắc phục tình trạng thiếu
nước ở một số quốc gia. Việc bn bán “nước ảo” có thể tạo ra sự cân bằng về tiêu dùng nước giữa các
quốc gia.

Bên cạnh đó, “nước ảo” có ảnh hưởng rất lớn đến chỉnh sách thương mại và nghiên cứu trên toàn cầu,
đặc biệt là ở những khu vực khan hiểm nước. Giáo sư John Anthony A4llan đã chỉ ra việc nhập siêu “ước

ảo”, thơng qua lương thực và hàng hóa sẽ giảm bớt sức ép cho những khu vực thiếu nước. Chẳng hạn thay
vì sử dụng nguồn nước hạn chế của sơng Jordan, Israel đã nhập “nước ảo” qua việc nhập bột mì của Mỹ
hay gạo của Thái Lan. Hiện nay Israel nhập đến 80% lương thực vì nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân
tiết KIỆM nuoc.

Nhờ lý thuyết “nước ảo”, người ta phát hiện những quốc gia như Mỹ, Argemtina và Brazil xuất khẩu
hàng tỉ mét khối nước ảo trong khi các nước như Nhật, Ai Cập và Ý lại nhập hàng tỉ mét khối nước ảo mỗi
năm thông qua lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng. 62% lượng nước tiêu thụ ở Anh là nước ảo được
nhập khẩu qua hàng hóa và thực phẩm . Trên thế giới những nước xuất khẩu nước ảo nhiều nhất là : Mỹ,
Canada, Thailand, Ấn độ, Việt Nam, Pháp và Braxin. Những nước nhập khẩu nước ảo nhiều nhất là : Sri
Lanka, Nhật Bản, Hà Lan, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Ai Cap, Pic va Italy.
Một cuộc sống chất lượng nhưng tiết kiệm hợp lý có lẽ là phương án duy nhất để bảo vệ tài nguyên
nước trong tình hình hiện nay. Khi bạn lãng phí một hạt cơm hay vứt đi một món đồ dùng cịn sử dụng tối,
hãy nghĩ đến cơng sức người lao động và số lượng nước kết tỉnh trong đó và hãy thay đổi thói quen. Bảo
vệ mơi trường khơng có nghĩa là từ bỏ các tiện nghỉ hiện đại để trở về với lỗi sống đơn sơ. Khơng ai có thể
bắt chúng ta phải thắt lưng bc bun g trong khi cả xã hội đang hướng tới một cuộc sống tot dep hon.
Nhưng sự giàu có phải gắn liên với tính “bên vững” tức là sống có trách nhiệm với cộng đông và xã hội.
Đây là những việc nhỏ đầu tiên chúng ta có thể làm để bảo vệ nguồn nước quý giá, cũng như bảo đảm cho
cuộc sống tương lai.
(Tài nguyên và môi trường. Kỳ 2, thang 1,2013)


Câu I1: ( 0.5 điểm ) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: ( 0.5 điểm ) Nước ảo là gì? Mối quan hệ giữa nước ảo và nước thật?
Câu 3: ( 1.0 điểm )Tại sao có thể nói “nước ảo” ảnh hưởng tới những giá trị kinh tế vĩ mô?
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 4: ( 1.0 điểm) Để bảo vệ nguồn nước sạch, theo anh/chị chúng ta cần có những hành động gì?

H. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Băng 01 đoạn văn khoảng 200 từ, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến
trong văn bản ở phần đọc hiểu: sống có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.

Câu 2 (5,0 điểm):
Cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ sau:

“Tôi nuốn tắt năng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi. ”
(Trích Vội vàng - Xn Diệu)
“1ơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình san sẻ với trăm nơi


Để hôn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối doi.”

(Trích Từ ấy - Tô Hữu)

ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 3
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 2:
- Nước ảo là lượng nước sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm

- Mỗi quan hệ: Sản xuất lây nước thật để tạo ra nước ảo; Nước ảo được quy đổi ra nước thật
Câu 3:
* Ảnh hưởng:
- Trao đôi nước ảo khăc phục tình trạng thiêu nước, bn bán “nước ảo” có thê tạo ra sự cân băng vê

tiêu dùng nước giữa các quôc gia.
- Nhập siêu “nước ảo”, thông qua lương thực và hàng hóa sẽ giảm bớt sức ép cho những khu vực thiếu
nước.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


- Phát hiện những quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu nước ảo
Câu 4:

- Thái độ: Để sản xuất ra một sản phẩm thì cần một lượng nước rất lớn/ Lãng phí nước ảo cũng chính
là lãng phí nước thật/ có ý thức tiết kiệm nước thật và nước ảo
- Giải pháp: Phải sử dụng hết, khơng lãng phí lương thực hoặc sản phẩm tiêu dùng/Tiết kiệm nước/Đâu
tranh với những biểu hiện làm ơ nhiễm mơi trường nước...
(Thí sinh có thể đưa ra những giải pháp khác nhưng phải thuyết phục...)

II. LAM VAN
Cau 1:
Có thể theo hướng sau:
- Trách nhiệm là phần việc phải làm trịn, nếu khơng sẽ gánh chịu hậu quả

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội là lối sống tiết kiệm, khơng lãng phí (từ nguồn nước)
- Bảo vệ môi trường
- Quan tâm đến những giá trị chung ...
Cau 2:
* Giới thiệu ngắn gọn về hai tác giả, hai tác phẩm, hai đoạn thơ

- Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là thời kì trỗi dậy của cái tơi cá nhân. Cá nhân muốn khẳng
định mình và khát khao giao cảm với đời. Sự thức tỉnh ấy xuất hiện ở tất cả các trào lưu văn học lúc bấy
giờ: văn học lang man, van hoc hiện thực, van hoc cách mạng. Có thể thây rõ điều đó qua 2 đoạn thơ...

- Xuân Diệu là “ Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ Mới”. Ông đã mang đến cho thơ ca đương thời
một quan niệm sông mới mẻ và những cách tân nghệ thuật vô cùng táo bạo. Với vàng in trong tập “Thơ

thơ” (1938), tiêu biểu cho hôn thơ Xuân Diệu trước cách mang.


- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng. Thơ ơng mang đậm tính chất trữ tình chính trị. Giọng thơ

ngọt ngào và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. “Từ ây” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tổ Hữu. Bài
thơ được sáng tác vào tháng 7/ 1938 nhân sự kiện nhà thơ được kết nạp vào Đảng

* Cảm nhận đoạn thơ thứ nhất:
- Nội dung:
+ Thi nhân trực tiếp bày tỏ khát khao của mình. muốn “tăt nắng”. “buộc gió” chính là muốn chặn bước

đi của thời gian, ngăn lai quy luật tuần hoàn của vũ trụ. Thi ra đây không phải là một ước muốn ngông
ngạo tầm thường mà là một ước muốn lớn lao, tha thiết, mãnh liệt.
+ Khát khao tận hưởng hương sắc trần thế “cho màu đừng nhạt mất”,
22

66

“cho hương đừng bay đi”

=> Ước muốn níu giữ cái đẹp của nhân gian người xưa không phải là không ao ước chỉ có điều họ
khơng dám nói ra mà thơi, cịn Xn Diệu đã nói ra một cách thành thực khát vọng không phải của riêng
ai. Nhà thơ đã bảy tỏ một cái tôi mạnh mẽ, khát khao yêu đời, yêu sống.
: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tve

Trang | 10



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Nghệ thuật:

+ Điệp ngữ “tôi muốn” và điệp cú pháp “Tôi muốn ...... cho....... ” -,> làm cho nhịp điệu câu thơ thêm

mạnh mẽ, tha thiết, vừa bày tỏ được niềm khao khát chế ngự thiên nhiên vừa bộc lộ cái tôi lớn lao chưa
thây trong thơ ca truyền thống.
* Cảm nhận đoạn thơ thứ hai
- Nội dung:

“Từ ấy” ghi lại được niềm vui sướng phấn khởi của Tổ Hữu khi bắt gặp lí tưởng cách mạng và điều kì
diệu đã xảy ra: nhà thơ đã có những những chuyền biến lớn lao về nhận thức và tình cảm trước cuộc đời.
+ Cái tơi nhà thơ tự nguyện gắn bó chân thành với quần chúng nhân dân.“Tơi buộc lịng tơi với mọi
người”. “buộc” là sự gắn kết chặt chẽ, tự nguyện. Cái tơi hịa với cái ta chung của
tập thể.
+ Cái tơi ây đồng cảm sẻ chia, quan tâm tới mọi cảnh đời “Đề tình trang trải với trăm nơi” “trang trải”
là trải rộng ra với đời, “trăm nơi” cách viết ước lệ chỉ số nhiều.
+ Tình cảm ấy trở thành sợi dây gắn kết chặt chẽ giữa trái tim của những người cùng khổ, tạo nên sự

đoàn kết của khối đời vững chắc. “Khối đời” là hình ảnh ấn dụ chỉ khối người đông đảo cùng chung cảnh
ngộ trong cuộc đời, đồn kết chật chẽ với nhau, cùng phân đâu vì một mục đích chung.
=> Tổ Hữu đã đặt mình vào giữa dịng đời để tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới, không chỉ bằng nhận
thức mà băng cả con tim và tình cảm.

=> Khơ thơ giống như một lời tâm niệm, lời hứa thiêng liêng nguyện gắn bó với nhân dân. Qua đó nhà
thơ muốn khăng định mối quan hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống mà chủ yếu là cuộc sống của nhân
dân.
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ, hình ảnh thơ mộc mạc, giản di, chân thành.


+ Thể thơ thất ngôn tạo nên nhịp điệu trang trọng, tha thiết, thể hiện cái tôi yêu đời, yêu sống

* Nét tương đồng và khác biệt:
- Nét tương đồng:
+ Cả hai đoạn thơ cùng bộc lộ trực tiếp cái tôi trữ tình lãng mạn. Sự thức tỉnh cái tơi cá nhân khát khao
muốn giao cam voi doi va thể hiện một thái độ sống tích cực.

+ Giọng thơ chân thành, tha thiết.
- Nét khác biỆt:

+ Cái tôi trong thơ Xuân Diệu khát khao chế ngự thiên nhiên, tận hưởng cái đẹp của nhân gian. Đó là

cái tơi tiêu biểu cho thơ mới, cho văn học lãng mạn. Cịn cái tơi trong thơ Tố Hữu gắn bó với quần chúng
lao khổ. Đó là lẽ sống của người chiến sĩ cộng sản, tiêu biểu cho văn học lãng mạn.
+ Hình ảnh thơ Xn Diệu lãng mạn trẻ trung, tình tứ, cịn hình ảnh trong thơ Tố Hữu giản dỊị, mộc

mạc, gần gũi với nhân dân.
: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tve

II) 4 BB!


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Hai nhà thơ tuy ở cùng một thời đại văn học nhưng lại có những khác nhau về tư tưởng nghệ thuật và


quan niệm thẩm mĩ. Mỗi nhà thơ lại có những phong cách nghệ thuật riêng. Chính điều đó góp phần thúc
đây sự phát triển của nền văn học.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tve

Trang | 12


=

:



.

= y=)

Virng vang nén tang, Khai sang tuong lai

~

HOC247-

7

Vững vùng nên tảng, Khai súng tương lai

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
L

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-

Luyén thi DH, THPT QG: D6i ngi GV Gidi, Kinh nghiém tir cac Truong DH va THPT
danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa
Học và Sinh Hoc.

Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên
Toán các trường P7NK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-ŒGĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng 7S. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn
Đức Tấn.
II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chun Gia
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho
các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở


trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học va

Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá

Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ
Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.

Kénh hoc tap mién phi
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bùời giảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 dén
lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chí tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn
phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-

HOC247 TV: Kénh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,
sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tve


Trang | 13


=

:



.

= y=)

Virng vang nén tang, Khai sang tuong lai

~

HOC247-

7
Vững vùng nên tảng, Khai súng tương lai

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
IV.

Luyén Thi Online


Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-

Luyén thi DH, THPT QG: D6i ngi GV Gidi, Kinh nghiém tir cac Truong DH va THPT
danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa
Học và Sinh Hoc.

Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên
Toán các trường P7NK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-ŒGĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng 7S. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn
Đức Tấn.
V,

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chun Gia
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho
các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở

trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học va

Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá

Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ
Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
VI.


Kénh hoc tap mién phi

HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bùời giảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 dén
lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chí tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn
phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-

HOC247 TV: Kénh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,
sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tve

Trang | 14



×