Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá nguồn thải giàu photpho và đề xuất công nghệ xử lý, thu hồi tại làng nghề dương liễu hoài đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.61 KB, 10 trang )





1

Đánh giá nguồn thải giàu photpho và đề xuất
công nghệ xử lý, thu hồi tại làng nghề
Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội

Trần Bá Thạch

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Hóa học
Chuyên nga
̀
nh: Khoa học môi trường; M s: 60 85 02
Người hướng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Thị Hà
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Tổng quan về ngành sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam, quy trình chế biến
tinh bột trên thế giới, hiện trạng môi trường tại làng nghề chế biến tinh bột sắn, tổng
quan về công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn trong và ngoài nước và công nghệ thu
hồi P trong nước thải. Đi tượng nghiên cứu: chất thải (nước thải, CTR - Chất thải
rắn) liên quan đến sản xuất tinh bột sắn tại làng nghề Dương Liễu. Trình bày các
phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng quan thu thập tài liệu, điều tra khảo sát
thực địa, phỏng vấn bán chính thức, lấy mẫu, nghiên cứu thực nghiệm, phân tích dòng
vật chất. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: kết quả điều tra hiện trạng chế biến tinh bột
sắn và hiện trạng môi trường và vấn đề sức khỏe tại làng nghề Dương Liễu-Hoài Đức-
Hà Nội, kết quả thực nghiệm xử lý nước thải sản xuất theo hướng thu hồi photpho.

Keywords: Chất thải; Bảo vệ môi trường; Xử lý chất thải; Làng nghề; Dương Liễu



Content
Photpho là nguyên t cơ bản của sự sng, có mặt ở tất cả các hoạt động liên quan đến
sự sng và trong rất nhiều ngành nghề sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Hợp chất hoá học
chứa photpho được gọi là thành phần dinh dưỡng trong phạm trù nước thải và là đi tượng
gây ô nhiễm khá nghiêm trọng cho môi trường.
Xuất phát từ thực tiễn trên, trong Luận văn này đ thực hiện đề tài “Đánh giá nguồn
thải giàu photpho và đề xuất công nghệ xử lý, thu hồi tại làng nghề Dương Liễu - Hoài
Đức - Hà Nội” với mục đích đánh giá tác động môi trường của nguồn nước thải giàu dinh
dưỡng từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, y tế trên địa bàn làng nghề chế
biến tinh bột sắn Dương Liễu sử dụng phương pháp phân tích dòng vật chất dựa vào mức độ
tiêu thụ tài nguyên. Trên cơ sở đó, tập trung đánh giá chi tiết dòng thải giàu dinh dưỡng (chứa
P) của làng nghề Dương Liễu và đề xuất công nghệ xử lý có thu hồi P.
Các nội dung chính của Luận văn:
1. Nghiên cứu dòng di chuyển của photpho bao gồm định tính và định lượng dòng
photpho trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột sắn Dương Liễu.
2. Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất làng nghề Dương Liễu .
3. Đề xuất giải pháp thu hồi photpho từ bùn thải.





2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN

Hiện trạng môi trƣờng tại làng nghề chế biến tinh bột sắn
Nước thải
Sự phát triển của ngành chế biến tinh bột sắn đ và đang nảy sinh ra những vấn đề bất
cập về môi trường, nó tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững

của làng nghề.
Nước thải sinh ra từ bãi tập kết nguyên liệu, nước thải do mưa chảy tràn tạo ra, rất đục
do chất rắn lơ lửng cao; nước thải sinh ra từ quá trình rửa, bóc vỏ thì chứa nhiều tạp chất cơ
học, hàm lượng hữu cơ thấp; nước thải sinh ra từ quá trình lọc, lắng chứa nhiều tinh bột, xơ
mịn, cặn không tan, xyanua, COD, BOD và SS cao. Khi lượng nước thải rất lớn vào khoảng
10-30m
3
/tấn tinh bột.
Chất thải rắn
Đặc điểm của chất thải rắn của làng nghề chế biến tinh bột sắn là giàu chất hữu cơ nên
dễ bị phân hủy sinh học, gây mùi khó chịu. Do sản xuất phân tán và có quy mô hộ gia đình
nên hầu hết lượng chất thải rắn này không được thu gom để xử lý hay tận dụng mà phần lớn
được xả thải trực tiếp vào môi trường. Tại làng nghề cũng có nhu cầu sử dụng một lượng lớn
than nên lượng xỉ thải ra cũng khá lớn.
Tại làng nghề, khi lượng bã thải rắn là rất lớn, bã thải có độ ẩm rất cao chiếm tới
50% nguyên liệu, chứa chủ yếu là xơ, khoảng 10%, và 4-5% tinh bột.
Với sản lượng 60.000 tấn tinh bột sắn/năm, làng nghề Dương Liễu hàng năm phát sinh
tới 105.768 tấn bã thải.

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu
Đi tượng nghiên cứu của Luận văn này là chất thải (nước thải, CTR) liên quan đến
sản xuất tinh bột sắn tại làng nghề Dương Liễu.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng quan thu thập tài liệu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phỏng vấn bán chính thức
- Phương pháp lấy mẫu
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp phân tích dòng vật chất


CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả xác định dòng photpho liên quan đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại làng
nghề Dƣơng Liễu
Các hộp thể hiện các lĩnh vực liên quan và các mũi tên đại diện các dòng di chuyển
của photpho. Do đặc thù loại hình sản xuất làng nghề ở Dương Liễu theo hộ gia đình nên
trong phạm vi Luận văn này, đi tượng chính nghiên cứu gồm 2 dòng thải photpho từ sinh
hoạt gia đình và từ quá trình sản xuất chế biến tinh bột sắn




3


Hình 3.7. Sơ đồ định tính và định lượng dòng photpho của hộ gia đình và quá trình sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu

Hộ gia đình

Chế biến tinh bột sắn

Bãi chôn lấp


Cng thải
(nước thải + nước mưa)


Thị trường



Nước ngầm
Thực phẩm: 688.706 kg/năm

Nguyên liệu: 48.000 kg/năm

Thực phẩm: 3000 kg/năm
Nước ngầm: 32.707 kg/năm


Nước thải, 47.330 kg/năm

Chất thải rắn: 1.408 kg/năm


Chất thải rắn: 1.248 kg/năm


Nước ngầm
546 kg/năm

Nước thải: 5.888 kg/năm


(Các số liệu điều tra, tài liệu tham khảo, phương pháp tính toán xem phụ lục 1)






4
Kết quả thực nghiệm xử lý nƣớc thải sản xuất theo hƣớng thu hồi photpho

Ảnh hưởng của hàm lượng PAC
 Đi với hàm lượng SS trong nước rửa (M1) và nước bột đen (M3)

 Hàm lượng SS
Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý SS của nước rửa và nước bột đen bằng PAC được
thể hiện ở sơ đồ sau:

Hình. Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của PAC đến hàm lượng SS của nước rửa và nước bột
đen

- Đối với nước rửa (M1): Khi tăng nồng độ PAC lên đến 30 mg/l thì hàm lượng SS
giảm đến ti đa từ 4590 mg/l xung còn 1050 mg/l tức là đ xử lý được khoảng 77%.
- Đối với nước bột đen (M3): Khi nồng độ PAC đạt 40 mg/l thì hiệu suất xử lý SS
đạt ti ưu nhất, giảm từ 985 mg/l xung còn 675 mg/l, đạt 68%. Nhưng khi tiếp tục tăng
nồng độ PAC thì hiệu suất xử lý SS giảm. Kết quả này phù hợp với lý thuyết về cơ chế quá
trình keo tụ.
 Hiệu quả xử lý P
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng PAC đến khả năng xử lý P của nước
rửa và nước bột đen được thể hiện ở sơ đồ hình sau:


Hình. Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của PAC đến khả năng xử lý P của nước rửa và nước bột
đen


- Đối với nước rửa (M1): Hiệu suất xử lý P khi thay đổi hàm lượng PAC khá cao,

đạt khoảng 51% khi hàm lượng PAC là 30 mg/l và khi tiếp tục tăng nồng độ PAC thì hiệu
suất xử lý P của nước rửa tăng không đáng kể, đạt khoảng 60%.
4590
1050
3700
4300
4150
1150
4800
985
675
775
935
1035
684
943
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
0 30 40 50 54 62 76 78 102 106 200 206 402
PAC (mg/l)
SS (mg/l)
Nước rửa (M1)
Nước bột đen (M3)
51
58

60
60,1
60,5
14
18
19
20
19
20
0
10
20
30
40
50
60
70
30 40 50 80 100 150 200
PAC (mg/l)
Hiệu suất xử lý P (%)
Nước rửa M1
Nước bột đen M3




5
- Đối với nước bột đen(M3): Khi thay đổi hàm lượng PAC thì hiệu suất xử lý P của
nước bột đen tại pH = 3,8 (tức là pH ban đầu của nước bột đen) không cao, chỉ đạt khoảng
20%.

Khảo sát ảnh hưởng của pH (tại nồng độ PAC tối ưu)

 Hàm lượng SS
Sơ đồ kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến hàm lượng SS của nước rửa và nước
bột đen tại nồng độ PAC ti ưu được thể hiện ở hình sau:

Hình. Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của pH đến hàm lượng SS của nước rửa và nước bột đen
- Đối với nước rửa (M1) với PAC
(tối ưu)
= 30 mg/l: Khi tăng pH của nước rửa lên
đến 6 hàm lượng SS giảm mạnh từ 4574 mg/l xung còn 2618 mg/l tức là đ xử lý được
43% nhưng khi tiếp tục tăng pH thì hàm lượng SS tăng đến khi pH đạt 7,5 thì hàm lượng
SS bắt đầu giảm.
- Đối với nước bột đen (M3) với PAC
(tối ưu)
= 40 mg/l: Khi tăng pH của nước bột
đen lên đến 6,5 thì hàm lượng SS giảm từ 956 mg/l xung còn 418mg/l tức là đ xử lý
được khoảng 56%.
 Hiệu suất xử lý COD
Sơ đồ kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng xử lý COD của nước rửa và
nước bột đen tại nồng độ PAC ti ưu được thể hiện ở hình sau:

Hình. Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng xử lý COD của nước rửa và nước
bột đen

- Đối với nước rửa (M1) với PAC
(tối ưu)
= 30 mg/l: Khi thay đổi pH tăng từ 5,38 đến
6 thì hiệu suất xử lý COD tăng nhanh đạt 48%, tiếp tục tăng pH thì hiệu suất xử lý COD
thay đổi không đáng kể.

- Đối với nước bột đen (M3) với PAC
(tối ưu)
= 40 mg/l: Khi tăng pH lên đến 6,5 thì
hiệu suất xử lý COD tăng nhanh đạt 40% sau đó nếu tiếp tục tăng pH thì hiệu suất xử lý
COD thay đổi không đáng kể.
 Hiệu quả xử lý P
4574
3658
2618
3857
3428
2957
956
679
418
698
764
687
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
3,96 5,38 5,76 5,97 6 6,54 7,53 7,61 7,93 8,09 8,53 8,54

pH
SS (mg/l)
Nước rửa M1
(PAC=30mg/l)
Nước bột đen M3
(PAC=40mg/l)
12
42,8
48,5
48,2
48
47,5
47,3
48,2
6
10,5
40
39
38,5
38,6
40
0
10
20
30
40
50
60
3,96 5,38 5,76 5,97 6 6,4 6,54 6,84 7,53 7,61 7,93 8,53 8,54 8,9 9,07
pH

Hiệu suất xử lý COD (%)
Nước rửa M1
(PAC=30mg/l)
Nước bột đen M3
(PAC=40mg/l)




6
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng xử lý P của nước rửa và nước bột
đen tại nồng độ PAC ti ưu được thể hiện trong hình sau:

Hình. Sơ đồ khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng xử lý P của nước rửa và nước bột
đen

- Đối với nước rửa (M1) với PAC
(tối ưu)
= 30 mg/l: Qua sơ đồ cho thấy, khi tăng pH
đến 6 thì hiệu suất xử lý P tăng nhanh đạt 68% sau đó tiếp tục tăng pH thì hiệu suất xử lý P
giảm dần.
- Đối với nước bột đen (M3) với PAC
(tối ưu)
= 40 mg/l: Qua sơ đồ cho thấy, khi tăng
pH từ 3,8 đến 6,5 thì hiệu suất xử lý P của nước bột đen tăng mạnh đạt đến 74% nhưng khi
tiếp tục tăng pH thì hiệu suất xử lý P giảm.
Hiệu quả keo tụ tại điều kiện tối ưu
Hiệu quả xử lý nước rửa và nước bột đen bằng phương pháp keo tụ được thể hiện ở
sơ đồ hình sau:


Hình. Hiệu quả xử lý nước bột đen và nước rửa bằng phương pháp keo tụ
Như vậy khi keo tụ bằng PAC cho nước thải sản xuất tinh bột sắn đạt hiệu quả cao:
- Đi với nước rửa (M1) tại điều kiện ti ưu với PAC = 30 mg/l và pH = 6 thì hiệu
quả xử lý SS, COD và P lần lượt là 40%, 48,6% và 68,7%.
- Đi với nước bột đen (M3) tại điều kiện ti ưu với PAC = 40mg/l; pH = 6,5 thì
hiệu quả xử lý SS, COD và P lần lượt là 56,3%, 40,5% và 74,2%.
Đề xuất giải pháp tận thu P từ bùn thải
Giải pháp tận thu P trong bùn thải thu được sau keo tụ thực hiện trong Luận văn
này được thể hiện trong sơ đồ hình:

47
68
67
64
58
45
15
70
74
58
51
22
0
10
20
30
40
50
60
70

80
3,8 4,5 6 6,5 6,8 7,2 8 8,5 8,6 9
pH
Hiệu suất xử lý P (%)
Nước rửa M1
(PAC=30mg/l)
Nước bột đen M3
(PAC=40mg/l)
40
48,6
68,7
56,3
40,5
74,2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
SS COD P
Chỉ tiêu
Hiệu suất xử lý bằng phương pháp
keo tụ (%)
Nước rửa M1
(pH=6; PAC=30mg/l)
Nước bột đen M3

(pH=6,5; PAC=40mg/l)




7

Hình. Sơ đồ giải pháp đề xuất tận thu P từ bùn thải

Kết quả tận thu P trong bùn thải với các giá trị pH tối ưu của mỗi tác nhân
Với mỗi một tác nhân tận thu photpho sẽ tạo ra một kết tủa phôtphat khác nhau,
mỗi chất sẽ kết tủa nhiều nhất ở một điều kiện ti ưu mà tại đó nồng độ các ion trong dung
dịch là lớn nhất, không phản ứng với các ion khác trong dung dịch. Do vậy, khi thay đổi
pH về điều kiện ti ưu cho mỗi tác nhân thì hiệu quả xử lý đạt rất cao và được thể hiện
trong hình sau:


Hình. Hiệu suất tận thu P tại pH tối ưu tương ứng với mỗi tác nhân
Với hỗn hợp Fe
2+
/Ca
2+
tận thu đến 98,6% photpho của mẫu bùn và 95,3% photpho
của mẫu tro. Với tác nhân là Ca
2+
ở pH = 10,5 – 11 tận thu được 90,6% photpho của mẫu
tro và 92,1% photpho của mẫu bùn. Với tác nhân là Fe
2+
tại pH =8 tận thu được 73,1%
photpho của mẫu tro và 77,5% photpho của mẫu bùn. Như vậy khi tận thu photpho trong

mẫu tro và bùn với các tác nhân sau khi thay đổi pH về giá trị ti ưu đạt hiệu quả rất cao
khoảng 70-90%.
Kết quả tính toán chi phí tận thu P từ bùn thải
Khi tro hóa trong phòng thí nghiệm, sử dụng lò nung ở 500
0
C trong 1h với công
suất lò nung là 3000W (ti đa là 0,5 kg/mẻ), dùng 3 s điện/mẻ, chi phí tro hóa bằng điện
sản xuất (giờ cao điểm) là: 5.586 đồng. Như vậy, để nung 1kg bùn thì chi phí điện là
11.172 đồng
(1)



Bảng 3.4. Bảng tính toán sơ bộ chi phí hóa chất tận thu P từ bùn thải
Mẫu
Tác nhân
Điều kiện pH

H
2
SO
4

1M
NaOH
1M
FeSO
4

Ca(OH)

2

Chi phí (đ)
Giá hóa chất
3000 đ/l
5000 đ/l
7000 đ/kg
4500 đ/kg


Bùn (1 lít)
FeSO
4

1,0 - 2
Lượng
5 lít
0
3019,2 mg
0
15.021,11
Chi phí
15000
0
2,11
0
8 - 8,5
Lượng
5 lít
1,16 lít

3019,2
0
20.802,11




8









Chi phí
15000
5800
2,11
0
Ca(OH)
2

1,0 - 2
Lượng
5 lít
0
0

1469,8mg
15.006,61
Chi phí
15000
0
0
6,61
10,5 - 11
Lượng
5 lít
2,76 lít
0
1632,2mg
28.806,61
Chi phí
15000
13800
0
6,61
Hỗn hợp
1,0 - 2
Lượng
5 lít
0
2012,8mg
979,9mg
15.018,5
Chi phí
15000
0

14,09
4,41
8 - 8,5
Lượng
5 lít
1,16 lít
2012,8mg
979,9mg
20.818,5
Chi phí
15000
5800
14,09
4,41


Tro (1kg)









FeSO
4

1,0 - 2

Lượng
50 lít
0
47,28 g
0
150.330,96
Chi phí
150000
0
330,96
0
8 - 8,5
Lượng
50 lít
10,4 lít
47,28 g
0
202.330,96
Chi phí
150000
52000
330,96
0
Ca(OH)
2

1,0 - 2
Lượng
50 lít
0

0
23,02g
150.103,59
Chi phí
150000
0
0
103,59
10,5 - 11
Lượng
50 lít
16,6 lít
0
25,57
233.115,07
Chi phí
150000
83000
0
115,07
Hỗn hợp
1,0 - 2
Lượng
50 lít
0
31,52g
15,35g
150.289,72
Chi phí
150000

0
220,64
69,08
8- 8,5
Lượng
50 lít
10,4 lít
31,52g
15,35g
202.289,72
Chi phí
150000
52000
220,64
69,08

Bảng so sánh chi phí hóa chất cho một s giải pháp tận thu P từ mẫu tro và bùn tính
cho 1 kg sản phẩm tận thu được chỉ ra ở bảng sau:


Bảng 3.5. So sánh chi phí hóa chất của một số giải pháp tận thu P từ mẫu tro và bùn
(tính cho 1 kg sản phẩm ở dạng hợp chất muối phốt phát của Ca và Fe)
Điều
kiện pH
Tác
nhân
Sản phẩm
Khối
lƣợng tro
(kg)

Chi phí
hóa chất
(đ)
Thể tích
bùn (L)
Chi phí
hóa chất
(đ)
10,5-11
Ca
2+
Ca
10
(PO
4
)
6
(OH)
2

40,5
94.411
2400
691.359
8-8,5
Fe
2+
Fe(PO
4
)

2

161
325.753
7400
1.539.356
8-8,5
Hỗn
hợp
FePO
4

112
226.564
6150
1.280.338
1-2
Ca
2+
Ca
3
(PO4)
2

442,5
664.208
23300
3.496.540
Fe
2+

Fe(PO
4
)
2

1004
1.509.323
33600
5.047.093
Hỗn
hợp
FePO
4

313,5
471.158
15700
2.357.905

Như bảng so sánh chi phí (hóa chất) kinh tế của mẫu bùn và tro thì ta thấy việc tận
thu P từ tro có chi phí thấp hơn hẳn so với tận thu từ bùn, trong đó tác nhân là Ca
2+
có chi
phí thấp nhất (94.411 đồng/1kg sản phẩm)
(2)
.
Từ (1) và (2) cho thấy chi phí điện năng và hóa chất khi tận thu 1kg sản phẩm
(Ca
10
(PO

4
)
6
(OH)
2
) là khoảng 105.583 đồng/1kg sản phẩm. Sản phẩm tận thu từ tác nhân là
Ca
2+
được sử dụng làm phân bón trong khi sản phẩm tận thu từ các tác nhân là Fe
2+
hay
hỗn hợp Fe
2+
/ Ca
2+
là các mui phôtphat sắt đến nay chưa được sử dụng cho mục đích
nào.
Tuy nhiên khi triển khai ở quy mô công nghiệp thì giá thành của sản phẩm cơ bản
chỉ bằng 60% giá thành trong phòng thí nghiệm, tương đương 63.349 đồng/1kg sản phẩm.
Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải giàu P có thu hồi




9
Qua việc phân tích, đánh giá dòng photpho trong nước thải, kết quả khỏa sát xử lý
và thu hồi P trong nước thải làng nghề chế biến tinh bột sắn Dương Liễu có thể đề xuất sơ
đồ công nghệ xử lý nước thải có thu hồi P như sau:



Hình 3.18. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải và đề xuất giải pháp tận thu P từ bùn thải

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
 Lưu lượng nước thải sản xuất ở làng nghề Dương Liễu trung bình khoảng 1.200
m
3
/ngày. Khi lượng photpho có trong nước thải là khoảng 47.330 kg/năm. Tổng khi
lượng nước phục vụ sinh hoạt cho toàn xã khoảng 640 – 768 m
3
/ngày. Khi lượng
photpho có trong nước thải sinh hoạt khoảng 5.888 kg/năm.
 Hiệu quả xử lý P trong nước thải sau khi keo tụ đạt tới 74% (nước bột đen) và 65%
(nước rửa), do vậy phần lớn P trong nước thải sản xuất tinh bột sắn đ được chuyển
vào bùn.
 Hiệu quả tận thu P trong bùn từ các tác nhân như Ca
2+
, Fe
2+
hay hỗn hợp Fe
2+
/ Ca
2+

rất cao từ 10 – 40% ở điều kiện pH thấp (1-2) và 73 – 98% ở pH ti ưu cho mỗi tác
nhân (pH từ 8 đến 11).
 So sánh chi phí hóa chất và tính thực tiễn của sản phẩm tận thu P thì việc tận thu P từ
mẫu tro với tác nhân là Ca
2+

có chi phí thấp nhất so với các tác nhân là Fe
2+
và hỗn hợp
Fe
2+
/ Ca
2+
(khoảng 63.000 đồng/1kg sản phẩm). Sản phẩm sau khi tận thu (Canxi
photphat) là nguyên liệu cho ngành công nghiệp P và sản xuất phân bón.
Kiến nghị
 Hiệu quả của phương pháp keo tụ trong xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn là rất
cao (65 - 74 %) nên được áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, quá trình xử lý chưa
được triệt để, chỉ xử lý được một phần chất ô nhiễm do vậy sau khi xử lý nước thải
bằng phương pháp keo tụ cần kết hợp với phương pháp sinh học hoặc oxi hóa cấp
tiến để đảm bảo xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn đạt quy chuẩn kỹ thuật quc
gia về nước thải công nghiệp.
 Quá trình tận thu P trong bùn từ quá trình xử lý nước thải đạt hiệu quả cao, trong đó
với tác nhân Ca
2+
có chi phí thấp nhất, giảm chi phí xử lý bùn và có tính ứng dụng
cao nên có thể ứng dụng để thiết kế hệ thng tận thu P trong bùn thải từ quá trình
xử lý nước thải giàu P.
 Xét về hiệu quả kinh tế, kết quả khảo sát, tính toán sơ bộ chi phí tận thu P trong
Luận văn này khá cao. Tuy nhiên đây là hướng đi mới, trong tương lai cần tiếp tục




10
nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý nước thải theo hướng thu hồi photpho vào

thực tiễn nhằm góp phần giải quyết bài toán kinh tế - môi trường.

References
Tiếng việt

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cục chế biến nông lâm sản và nghề mui
(2001), Chế biến tinh bột sắn, dong riềng quy mô hộ gia đình, Hà Nội.
2. CEETIA ĐH xây dựng, 2007, đề tài KC 08-09.2005, Hà Nội.
3. Đỗ Khắc Uẩn, Đặng Kim Chi (2008), Tình trạng khan hiếm Photpho và sự cần
thiết của việc tái sử dụng nguồn thải chứa photpho, Hà Nội.
4. Đặng Kim Chi (2005), Đề tài KC 08-09: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
trường ở các làng nghề Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội.
5. Đặng Kim Chi (2005), Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi
trường cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật.
6. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ, Phốtpho, Nhà xuất bản
Khoa học Tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Xử lý nước thải tinh bột sắn băng phương pháp sinh
học kỵ khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam, Đại học Xây dựng Hà Nội.
8. Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm sản xuất sạch hơn, 2009 Tài liệu
hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành sản xuất tinh bột sắn, Hà Nội.

Tiếng Anh

9. Brunner & Rechberger (2004), Practical Handbook of Material Flow Analysis,
Lewis Publishers.
10. C. W. Randall (2003). Potential societal and economic impacts of wastewater
nutrient removal and recycling. Wat. Sci. Technol. Vol. 48, No. 1, 11 - 17.
11. Huynh Ngoc Phương Mai (2006), Integrated Treatment of Tapioca Processing

Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology, Van Lang
University, Viet Nam.
12. Institute of Environmental Engineering, RWTH Aachen University, Germany
(2002- 2004), Phosphorus recovery from waste water and sewage sludge.
13. J. D. Lee (28. 7. 2001), “Biological nutrient removal Tech. concept & design”,
Workshop on wastewater treatment, Hanoi.
14. H. Bode, R. Klopp (2001), Nutrient removal in the river bank of Ruhr - a German
case study, “Wat. Sci. Technol. Vol. 44”, No. 1, 14 - 24.










×