Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

2 chuyên đề 1 kc chống ngoại xâm sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.92 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN, KHỞI NGHĨA CHỐNG NGOẠI
XÂM GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII
VÀ CÔNG LAO CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. Mục tiêu chuyên đề
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của
các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc ở thế kỷ X
đến thế kỷ XVIII trong chương trình Lịch sử Việt Nam 10.
- So sánh các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với kháng chiến chống
Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên với kháng chiến
chống Tống thời Lý. Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chống Thanh
năm 1789.
- Rút ra nguyên nhân chung dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm và bài học kinh nghiệm.
- Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn ở cuối thế kỷ XVIII.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng:
- Hệ thống các kiến thức lịch sử trình bày trong một giai đoạn
- Phân tích, so sánh, đánh giá kiến thức
- Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tế
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình u q hương đất nước, có ý thức bảo vệ và giữ
gìn tổ quốc. Ý thức trách nhiệm, tinh thần quyết tâm trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc hiện nay.
II. Thời lượng dành cho chuyên đề: 4 tiết
III. Nội dung chuyên đề:
1. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981)
3. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
4. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên lần 1 (1258)
5. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên lần 2 (1285)
6. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên lần 3 (1287-1288)
7. Phong trào đấu tranh chống xâm lược Minh của nhà Hồ


8. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418)
9. Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
10. Cuộc kháng chiến chống Thanh (1789)
11. Công lao của phong trào Tây Sơn ở cuối TK XVIII
IV. Các năng lực cần đạt được:
- Năng lực học tập và giải quyết vấn đề:
+ Hs thơng qua việc tìm hiểu chun đề sẽ xác định rõ được các cuộc kháng
chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc ở một giai đoạn lịch sử nhất
định (từ TK X đến TK XVIII)
+ Giải quyết những vấn đề từ đơn giản đến phức tạp có liên quan đến nội dung
chun đề, ví dụ: Vì sao bùng nổ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, cuộc kháng


chiến này khác gì so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, đặc điểm nổi bật
về nghệ thuật quân sự. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên thời nhà
Trần khác gì so với kháng chiến chống Tống thời Lý, vì sao giành thắng lợi? Nét độc
đáo trong nghệ thuật quân sự trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn….. Nguyên nhân chung
dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa giai đoạn này. Từ đó rút ra bài
học gì?
+ Giải quyết những vấn đề mang tính vận dụng vào thực tiễn, ví dụ: Trong cơng
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, em học được gì từ các cuộc khởi nghĩa
kháng chiến mà ơng cha đã để lại. Hoặc: Em hài lòng với cách đánh của vị tướng nào
nhất trong các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa trên? Vì sao?....
- Năng lực khác: năng lực hợp tác, năng lực phát triển ngôn ngữ giao tiếp, năng
lực ứng dụng công nghệ thông tin ( thông qua quá trình triển khai chuyên đề)
V. Tổ chức dạy học theo chuyên đề
Tiết 1, Hoạt động 1:
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
1. Giới thiệu
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã khẳng định quyền làm chủ đất nước của

NDVN, chấm dứt 1000 năm giặc phương Bắc đô hộ. Trải qua nhiều thế kỷ, cùng với
sự vươn lên trong xây dựng đất nước, sự biến đổi về chính trị, NDVN cịn phải tiến
hành hàng loạt cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập của
tổ quốc, tiêu biểu như: 2 lần kháng chiến chống Tống, 3 lần chống xâm lược MôngNguyên, khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh. Tất cả sự
nghiệp đó đã tạo nên trang sử hào hùng, góp phần phát huy truyền thống yêu nước
quý báu nhất của DTVN.
2. Các hoạt động học tập
2.1. Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938
* Nguyên nhân bùng nổ
- GV yêu cầu hs khai thác sgk và đặt câu hỏi: Vì sao bùng nổ cuộc kháng chiến
của Ngơ Quyền?
- Hs trả lời. GV chốt ý và hướng dẫn hs gạch chân sgk
+ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết để giành quyền tiết độ
sứ khiến nhân dân và nhiều tướng lĩnh hết sức bất bình, trong đó tiêu biểu là Ngơ
Quyền.
+ Nhận được tin phản bội của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền tập hợp lực lượng
từ Ái Châu (Thanh Hóa) ra Giao Châu để trừng trị Kiều Công Tiễn. Sự giận giữ của
Ngô Quyền và khí thế của nghĩa quân khiến KCT khiếp sợ, y vội vàng sai người sang
cầu cứu nhà Nam Hán.
+ Vua Nam Hán vốn vẫn có dã tâm và ln ơm mộng xâm lược nước ta nay lại
được KCT cầu viện, chớp cơ hội vua Nam Hán phong cho con trai là Hoằng Tháo làm
tĩnh hải tiết độ sứ chỉ huy một đạo binh thuyền lớn kéo sang xâm lược nước ta.


+ Ngơ Quyền nhanh chóng tiến qn vào thành Đại La, bắt giết KCT và chuẩn
bị kế sách đánh giặc.
* Diễn biến- Kết quả
- Kế hoạch của địch
- Kế hoạch của ta:
+ GV dẫn 1 đoạn trích: “ ….Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến bảo với các

tướng tá rằng: … “Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt tất phá được. Song
họ có lợi ở thuyền , nếu ta khơng phịng bị trước thì chuyện được thua chưa thể biết
được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu mà bịt
sắt, thuyền của họ nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ
dễ bề chế ngự, khơng kế gì hơn kế ấy cả.”
Dựa vào đoạn trích, có nhận xét gì về kế đánh giặc của Ngơ Quyền?
Hs trình bày suy nghĩ và hiểu biết của mình. GV kết luận:
+ Ngơ Quyền nhận định đúng tình hình địch (điểm mạnh, yếu) vạch kế hoạch
đánh địch.
+ Chuẩn bị của ta: Đường thủy, đường bộ
- Diễn biến:
+ GV đưa lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938, yêu cầu hs thuật lại diễn
biến

+ GV chốt và hướng dẫn hs tự khai thác sgk và trình bày qua lược đồ
* Ý nghĩa lịch sử


- Là trận chung kết lịch sử kết thúc thời kỳ mất nước trên 1000 năm của dtộc.
Mở ra thời đại mới- thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dtộc ta.
- Biểu hiện tài năng quân sự và ý chí chiến thắng của người anh hùng dân tộc
Ngơ Quyền, chứng tỏ sức mạnh trí tuệ và khả năng đánh bại địch của ND ta...
- Dẫn đánh giá của Ngơ Thì Sĩ: Thắng lợi trên sơng BĐ là cơ sở sau này của
việc khôi phục lại quốc thống. Những chiến cơng các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn cịn
nhờ vào uy thanh lẫm liệt thời đại ấy.....
- Dẫn sách Đại Việt sử kí tồn thư: Vua mưu tài đánh giỏi làm nên công dựng
lại cơ đồ, đứng đầu các vua.....
2.2. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (thế kỷ X đến thế kỷ
XI)
a. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981)

* Nguyên nhân bùng nổ:
- GV gợi hs nhớ đến sự thành lập và sụp đổ của nhà Tống ở TQ.
- Vì sao nhà Tống lại xâm lược nước ta?
- Hs trả lời, GV chốt ý:
+ Về phía nhà Tống
+ Về phía nước ta
* Cuộc kháng chiến của ND ta
- Kế hoạch của địch:
+ GV đưa lược đồ và làm rõ kế hoạch của địch chia 2 đạo theo 2 đường tiến
vào nước ta

+ Chuẩn bị của ta: Làm rõ hành động của thái hậu Dương Vân Nga và tổ chức
đánh giặc của Lê Hoàn
- Diễn biến: Sử dụng lược đồ miêu tả diễn biến
* Kết quả, ý nghĩa:


- Kết quả: Kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. Quan hệ Việt- Tống ổn định.
- Ý nghĩa:
+ GV dẫn nhận định của Đại Việt sử ký toàn thư: “Năm 1005, khi Lê Hoàn mất,
một số đại thần nhà Tống xin vua Tống sai quân sang đánh nước ta một lần
nữa, vua Tống đã trả lời: “Họ Lê thường vẫn sai con vào chầu, không thiếu
trung thuận, nay nghe tin mới chết, chưa có lễ thăm viếng đã vội đem quân
sang đánh, như vậy không đáng là bậc vương giả”.
+ Qua câu nói của vua Tống, em có nhận định gì về ý nghĩa của cuộc kháng
chiến thời Lê Hoàn?
+ Hs trả lời. GV kết luận: Làm suy yếu người Tống. Cổ vũ mạnh mẽ và bồi
đắp tinh thần yêu nước, ý chí tự cường cho dân tộc
+ GV hướng dẫn hs khai thác nguyên nhân thắng lợi (chủ quan, khách quan)
b. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

* Nguyên nhân bùng nổ
- GV PV học sinh và định hướng so sánh với lần 1. Kết luận
+ Về phía Đại Việt
+ Về phía Tống
* Diễn biến:

Hs dựa vào lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý cùng với việc khai
thác sgk để chia giai đoạn, đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn. Hướng dẫn hs giải
thích vì sao Lý Thường Kiệt lại chủ động đem quân lên đất Tống… mà ở lần 1 lại
không làm được ? (Liên hệ nguyên nhân).
GV sd lược đồ thuyết trình diễn biến và yêu cầu hs rút ra đặc điểm của cuộc
kháng chiến chống Tống thời Lý.
- Giai đoạn 1(1075-1076): chủ động đem quân mở cuộc tập kích lên đất Tống
để tự vệ
+ Diễn biến
+ Kết quả
- Gđoạn 2 (Cuối 1076-1077): Tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Diễn biến


+ Kết quả
* Kết quả- ý nghĩa
Hướng dẫn hs so sánh với cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê v rỳt ra
nguyờn nhõn thng li
Nội
Kháng
chiến
chống Kháng chiến chống Tống
dung
Tống

thời
Tiền
Lê thời Lý. ( 1075 - 1077).
so
( 981 ).
sánh.
Hoàn
- Nhà Tống thành lập năm - Nhà Tống bớc vào giai đoạn
cảnh.
960 nên đang ở thời kỳ khủng hoảng: trong nớc nông
thịnh đạt.
dân nổi dậy nhiều nơi, bên
ngoài bị Liêu, Hạ xâm lấn.
- Nhà Lý : chính trị vững
- Triều đình nhà Đinh chắc, quân đội hùng mạnh,
gặp khó khăn: Vua Đinh bị kinh tế phát triển, nhân
sát hại, vua mới lên ngôi dân no ấm.
còn nhỏ tuổi.
Khác
biệt
trong
diễn
biến.

Đánh tan quân Tống trên
vùng Đông Bắc của Tổ
quốc, nhiều tớng giặc bị
bắt.

- Chủ động tấn công để tự

vệ: tập kích thẳng sang
đất Tống, sau đó chủ động
rút về nớc tổ chức chống
xâm lợc.

ý
Làm chùn một bớc ý chí Đè bẹp ý chí xâm lợc của kẻ
nghĩa. xâm lợc của kẻ thù.
thù.

Tit 2, Hot ng 2:
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (thế kỷ XIII)
1. Giới thiệu
Thế kỷ XIII, trên bước đường ổn định và phát triển đất nước dưới thời Trần,
ND Đại Việt lại phải đương đầu với một cuộc thử lửa lớn lao kéo dài suốt 30 năm.
Với tư tưởng bành trướng, làm chủ tồn bộ phương Nam, qn Mơng- Nguyên đã ba
lần đánh xuống nước ta. Dưới sự chỉ huy của vị thống soái, nhà quân sự thiên tài Trần
Hưng Đạo và các vua Trần và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt tướng lĩnh tài
năng, “cả nước đứng dậy” cầm vũ khí, chiến đấu dũng cảm, quyết bảo vệ tổ quốc thân
yêu.
2. Các hoạt động học tập:
2.1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần 1 (1258)


* Ngun nhân
- Về phía Mơng Cổ
- Đại Việt
* Diễn biến- kết quả
- GV sử dụng lược đồ làm rõ kế hoạch của địch, kế sách và cuộc phản công của
ta đặc biệt ở Đông Bộ Đầu làm cho quân địch rút chạy

- Rút ra bài học về nghệ thuật lui binh.

2.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần 2 (1285)
* Nguyên nhân:
- Nhà Nguyên thành lập, mục đích xâm lược Đại Việt
- Nhà Trần
* Diễn biến- kết quả
- GV sử dụng lược đồ miêu tả diễn biến- kết quả


- Hướng dẫn hs rút ra ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
2.3. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mơng- Ngun lần 3 (1287-1288)
* Ngun nhân- mục đích
* Diễn biến- kết quả

- Làm rõ kế hoạch của địch
- Chuẩn bị kháng chiến của vua tôi nhà Trần
- Diễn biến
- Kết quả
* Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi (so sánh với lần 1 và lần 2)
2.4. Hệ thống kiến thức về ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên và
so sánh với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
- GV chia hs 3 nhóm lớn nhiều nhóm nhỏ ( nhóm nhỏ 2 người). Thời gian:
3phút
+ Nhóm 1: Lập bảng hệ thống kiến thức các cuộc kc chống XL M- N (thời
gian, tên kháng chiến, người lãnh đạo, trận đánh lớn)
+ Nhóm 2: Kể tên các nhân vật lịch sử và nêu dẫn chứng thể hiện sự đoàn kết,
quyết tâm chống xâm lược của quân dân nhà Trần.



+ Nhóm 3: Ý nghĩa ls, nguyên nhân thắng lợi và rút ra sự khác nhau giữa cuộc
kháng chiến chống Tống thời Lý và chống M- N thời Trần.
- GV thu phiếu trả lời của hs, giữ lại 3 phiếu của 3nhóm và u cầu đại diện
nhóm trình bày. nhóm khác góp ý. GV kết luận.
Những cuộc khởi
nghĩa, kháng chiến
Kháng chiến chống
Mông Nguyên
- Lần thứ nhất
- Lần thứ hai

Mốc thời
gian

Người lãnh đạo

1258

Các vua Trần,
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Tuấn

1285

Những chiến thắng lớn

Đông Bộ Đầu
Hàm Tử, Chương Dương,
Vạn Kiếp.
Bạch Đằng


- Lần thứ ba
1288
Trần Quốc Tuấn
Các sự kiện:
+ Hội nghị Bình Than( 1282) Các vương hầu , quan lại, tướng soái bàn kế
hoạch kháng chiến .
+ Hội nghị Diên Hồng: Với tiếng hô đồng thanh “Đánh” của các bơ lão, thể
hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.
+ Ba lần nhà Trần và chiến thắng giặc Mơng Ngun.
+ Qn và dân thích vào tay 2 chữ “ Sát thát”.
Các nhân vật lịch sử:
+ Thái sư Trần Thủ Độ với câu nói: “ Đầu tơi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ
đừng lo”
+ Trần Quốc Tuấn với câu nói: “ Xin hãy chém đầu tơi trước rồi hãy hàng. Ơng
viết Hịch tướng sĩ để khích lệ tướng sĩ đánh giặc. Vì lợi ích dân tộc ông đã gác lại mọi
hiềm khích riêng chủ động giao lưu hoà hiếu với Thái sư Trần Quang Khải...
+ Trần Quốc Toản với hành động bóp nát quả cam .....
+ Tướng qn Trần Bình Trọng với câu nói “ Ta thà làm ma nước Nam....”
+ Các nhân vật khác: Phạm ngũ Lão, Dã tượng, Yết Kiêu ...
Tiết 3, Hoạt động 3:
Phong trào đấu tranh chống xâm lược đầu thế kỷ XV và khởi nghĩa Lam Sơn
1. Giới thiệu:
Cuối TK XIV, nhà Trần suy vong. Bằng một cuộc cải cách lớn, Tể tướng Hồ
Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chống lại sự đe dọa xâm lược của
nhà Minh. Đầu TK XV, nhà Hồ thất bại, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và thắng lợi có
ý nghĩa lịch sử to lớn và để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
2. Hoạt động học tập
2.1. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến, kết quả

- Đi sâu khai thác nguyên nhân thất bại để rút ra bài học


2.2. Khởi nghĩa Lam Sơn
+ PV: Nguyên nhân khởi nghĩa Lam Sơn ? Hs trả lời. GV sử dụng lược đồ
tường thuật diễn biến

+ PV: Nêu 1 vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn và so sánh với kháng chiến
thời Lý- Trần? Hs trả lời
* Nguyên nhân
- Khó khăn của nước Đại Việt. Sự suy vong của nhà Trần
- Chế độ đô hộ của nhà Minh hết sức khắc nghiệt
- Sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa nhà Hồ
* Diễn biến (sgk)
- 1418 dựng cờ khởi nghĩa
- 1425, giải phóng từ Tân Bình đến Thuận Hóa
- 9/1426 tiến quân ra Bắc
- Cuối 1427 đập tan viện binh giặc, buộc quân Minh phải rút về nước
Tiết 4, Hoạt động 4:
Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỷ XVIII và công lao của phong trào
Tây Sơn
1. Giới thiệu
TK XVIII, xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong dần bước vào giai
đoạn suy yếu và khủng hoảng. Chiến tranh nông dân bùng lên dữ dội và kết tinh lại
thành phong trào Tây Sơn. Phong trào đã lần lượt tiêu diệt các thế lực phong kiến
phản động ở cả hai Đàng, bước đầu thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập dân
tộc.
2. Tổ chức hoạt động học tập
2.1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
* Nguyên nhân

* Diễn biến- kết quả
* Ý nghĩa:
- GV sử dụng lược đồ khai thác diễn biến


- Trận Rạch Gầm- Xoài Mút, GV đưa lược đồ sau và phát vấn học sinh: Dựa
vào lược đồ, em hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm
ở Rạch Gầm- Xoài Mút? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

2.2. Cuộc kháng chiến chống Thanh (1789)
+ PV: Cuộc kháng chiến chống Thanh có mấy ngun nhân ? Có khó khăn gì
so với kháng chiến chống Xiêm ? Hs trả lời. GV kết luận
+ GV tường thuật diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi- Đống Đa. Vì sao chiến
thắng Ngọc Hồi- Đống Đa đã đi vào lịch sử như một chiến công hiển hách vào bậc
nhất của dân tộc Việt Nam ta?


+ PV : Việc quân Tây Sơn ở Thăng Long tạm rút có tác dụng gì ? Sự kiện
Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế có tác dụng như thế nào ?Hs trả lời. GV chốt ý.
+ GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu cầu học sinh rút ra đặc điểm và
nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh. Qua đó đánh giá vai trị
của Quang Trung trong 2 cuộc khỏng chiến chống Xiêm và Thanh. GV tổng hợp nhận
xét và kết luận chốt ý.
* Nguyên nhân:
- Hành động bán nước của Lê Chiêu Thống
- Hành động cướp nước của nhà Thanh
- ND đói khổ ốn hận quân cướp nước và bán nước.
* Diễn biến - Kết quả
- Tấn công của địch
- Kế hoạch tác chiến của ta

+ Lực lượng Tây Sơn ở Thăng Long tạm rút
+ 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên hiệu Quang Trung chỉ huy quân
tiến ra Bắc
+ Đêm 30 Tết, quân ta được lệnh tiến công. Mùng 5 Tết- 1789 nghĩa quân
giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi- Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại
hoàn toàn quân XL
2.3. Vai trò của vương triều Tây Sơn
- Thống nhất đất nước
- Bảo vệ tổ quốc
- Xây dựng vương triều tiến bộ
VI. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi bài tập về kiểm tra,
đánh giá.
1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập trong
chuyên đề
Nội dung Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao
Các cuộc - Trình bày - Giải thích - Lập được bảng - Rút ra được đặc
kháng
được
được
theo yêu cầu: điểm của khởi nghĩa
chiến/kn nguyên
nguyên
thời gian, tên Lam Sơn.
chống
nhân, diễn nhân
dẫn kn/kc, lãnh đạo, - Nét độc đáo trong
ngoại
biến,

kết đến thắng nơi diễn ra chiến nghệ thuật quân sự
xâm từ quả của các lợi của các thắng lớn, nét của
kháng
chiến
X-XV
cuộc kc/kn cuộc kháng độc đáo trong chống Thanh
chiến, kn. nghệ thuật quân - Những nguyên nhân
Hiểu được ý sự
chung dẫn đến thắng
nghĩa
tác - So sánh cuộc lợi. Theo em ngun
động
của kháng
chiến nhân nào có vai trị to
các phong chống Tống thời lớn trong sự nghiệp
trào
Tiền Lê với


- Trình bày
được
nguyên
nhân, diễn
biến,
kết
Từ TK quả của các
XI-XVIII cuộc kn,kc.

- Giải thích kháng
chiến xây dựng và bảo vệ tổ

được
chống Tống thời quốc hiện nay…..
nguyên

nhân
dẫn - So sánh chiến
đến thắng thắng Bạch Đằng
lợi của các 938 với 1288
cuộc kn, kc. - So sánh kháng
Hiểu được ý chiến chống xâm
nghĩa
tác lược M-N thời
động
của Trần với kc
các phong chống Tống thời
trào
Lý…
2. Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực.
2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết
- Kể tên các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc
từ TK X đến TK XVIII
- Trình bày nguyên nhân, kết quả của kháng chiến chống Thanh (1789)
2.2 Câu hỏi mức độ hiểu
- Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (kháng
chiến chống M-N thời Trần) giành thắng lợi.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Thanh năm
1789.
2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng
- Vì sao các cuộc kháng chiến/ kn (trừ nhà Hồ) thời kỳ này đều giành thắng lợi?
- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống xâm lược của

nhân dân Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau, và nhận xét?

Các cuộc kháng
chiến, khởi nghĩa

Mốc thời gian

Người lãnh đạo

Những chiến thắng
lớn quyết định

2.4 Câu hỏi mức độ vận dụng cao
- Từ bài học thất bại của phong trào đấu tranh của nhà Hồ, nguyên nhân thắng lợi
của các phong trào đấu tranh trong lịch sử dân tộc thời kỳ này, em hãy bày tỏ suy nghĩ
của bản thân và rút ra bài học trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
- Em hài lòng với cách đánh của vị tướng nào nhất trong các cuộc kháng chiến,
khởi nghĩa trên? Vì sao?.




×