Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CHUYÊN đề cấu TRÚC lặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.47 KB, 12 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC LẶP
Số tiết: 03
Tiết 1: CẤU TRÚC LẶP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Khái niệm Lặp
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
1. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biễu diễn thuật toán.
- Biết cấu trúc chung của lệnh lặp với số lần biết trước For trong NNLT Pascal
- Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For.
2. Kĩ năng:
Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lập trình giải quyết 1 số bài toán đơn giản.
3. Thái độ:
Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, khơng thoả mãn với kết quả ban đầu
đạt được, cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về cấu trúc lặp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
III. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ nhận
thức
Nội dung
Lặp



Lặp với số lần
biết trước và
câu lệnh For do

Vận dụng
thấp

Vận dụng
nâng cao

Nhận biết

Thơng hiểu

Nhận biết KN
lặp, có hai dạng
lặp (lặp với số
lần biết trước
và không biết
trước) và nhu
cầu sử dụng
cấu trúc lặp
trong diễn tả
thuật toán.
Biết được thế
nào là lặp với
số lần biết
trước và hoạt
động của nó


Hiểu được ý
nghĩa câu
lệnh lặp, có
hai dạng lặp
(lặp với số
lần biết trước
và khơng biết
trước)

Vận dụng câu
lệnh lặp trong một
số bài toán đơn
giản

Áp dụng câu lệnh
lặp để giải một số
bài toán nâng cao

Hiểu được ý
nghĩa câu
lệnh lặp và
hoạt động
của nó

Vận dụng câu
lệnh For - do để
giải một số bài tập
đơn giản


Áp dụng câu lệnh
For - do để giải một
số bài tập nâng cao

1


IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Bài soạn.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Thiết kế tiến trình dạy học chun đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh làm quen và hiểu được nội dung câu lệnh lặp For - do
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ
bản của cấu trúc lặp
2. HS dùng SGK tìm hiểu sơ qua kiến thức liên quan đến câu trúc lặp
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc lặp
trong lập trình
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm lặp
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm lặp và ý nghĩa của nó

b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. Lặp
- GV: Dùng máy chiếu: Trình bày hai bài tốn để hình thành khái niệm lặp.
- GV: Giá trị ban đầu của S được gán là bao nhiêu?
- HS: Bắt đầu S được gán giá trị là 1/a
- GV: Mỗi lần cộng thêm vào S một lượng là?
- HS: cộng thêm 1/(a+N) với N=1, 2, 3,…
- GV:Việc cộng thêm được thực hiện bao nhiêu lần. Xác định số lần lặp trong 2 bài toán?
- HS: Với bài toán 1, việc cộng thêm dừng khi N=100, số lần lặp đã biết trước là 100.
- Với bài toán 2, số lần lặp chưa biết trước, nhưng việc cộng thêm dừng khi1/(a+N)<0.0001
- GV: Trong lập trình có những thao tác phải lặp lại nhiều lần, khi đó ta gọi là cấu trúc lặp.
- GV: Lấy VD thực tế: Chương trình tính điểm cho 50 học sinh của một lớp sẽ phải lặp đi
lặp lại một số thao tác như: nhập họ tên, điểm các mơn, tính điểm trung bình… NNLT đưa
ra cấu trúc lặp chỉ cần viết các lệnh thực hiện các thao tác cho một học sinh sau đó lặp đi lặp
lại với các học sinh khác. Quá trình dừng khi lặp đủ 50 lần.
- GV yêu vầu học sinh quan sát hai thuật toán SGK
- Gọi một số học sinh nhận xét về hai thuật tốn trên thơng qua các vấn đề sau:
1. Thuật tốn có lặp khơng? Lặp với số lần ?
2. Hai thuật toán giống và khác nhau ntn?
3. Giá trị khởi tạo cho biến đếm N;
4. Trong mỗi bước lặp biến đếm N thay đổi ntn
5. Khi nào thuật tốn dừng?
- HS tr¶ lêi: Cả hai thuật tốn đều có số lần lặp là 100.
- Thuật tốn Tong_1a: Giá trị khởi tạo cho biến N =0, sau mỗi lần lặp biến đếm N tăng thêm
1.Thuật toán dừng khi đã lặp đủ 100 lần.
2


+ Thuật toán Tong_1b: Giá trị khởi tạo cho biến N =101, sau mỗi lần lặp biến đếm N giảm

đi 1. Thuật toán dừng khi đã lặp đủ 100 lần.
-> Ta nói cách lặp trong thuật toán Tong_1a là dạng tiến, trong Tong_1b
là dạng lùi.
GV cht li
- Xột 2 bi toán như sau với a>2 là số nguyên cho trước:
Bài tốn 1: Tính tổng
S1 =

1
1
1
1
+
+
+ ... +
a a +1 a + 2
a + 100

Bài tốn 2: Tính tổng

1
1
1
1
+
+
+ ... +
+ ...
a a +1 a + 2
a+N

1
< 0.0001
đến khi
a+N
S1 =

* Nhận xét:
- Bài tốn 1 có số lần lặp đã biết trước là 100.
- Bài tốn 2 có số lần lặp chưa biết trước.
- Cấu trúc lặp: Có hai loại:
+ Lặp với số lần biết trước.
+ Lặp với số lần chưa biết trước.
Hoạt động 2: Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – do, ý
nghĩa và hoạt động của nó
b) Phương tiện: SGK, máy chiếu
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/ nhóm/tồn lớp)
- GV: Đưa ra 2 dạng câu lệnh lặp trong Pascal, giải thích ý nghĩa của các thành phần trong
lệnh.
- GV: Nếu giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối thì vịng lặp có thực hiện được khơng?
- HS: Vịng lặp khơng thực hiện được
- GV: Tương ứng với mỗi giá trị biến đếm, câu lệnh sau Do thực hiện một lần.
GV chốt lại
* Để giải quyết bài tốn 1 ta có hai cách :
- Thuật tốn (SGK)
Trong pascal có 2 loại câu lệnh lặp có số lần biết trước:
* Dạng tiến:
For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <Câu lệnh>;
* Dạng lùi:
For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <Cõu lnh>;

- Trong ú:
+ Bin m:là biến đơn, thng là kiểu số nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn
hoặc bằng giá trị cuối.
* Hoạt động của lệnh For-Do:
- Ở dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
- Ở dạng lùi: Biến đếm tự giảm dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
Hoạt động: Củng cố
3


Nhấn mạnh: Cấu trúc chung của câu lệnh lặp For. Sơ đồ thực hiện của lệnh lặp For
Tiết 2: CẤU TRÚC LẶP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Khái niệm Lặp
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh While – do
3. Một số ví dụ
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước
- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While.
- Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình.
- Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán
đơn giản.
3. Thái độ:
Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, khơng thoả mãn với kết quả ban đầu

đạt được, cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về cấu trúc lặp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
III. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
4. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ nhận
thức
Nội dung
Bài tốn 2
(SGK/42)

Câu lệnh
While…Do

Nhận biết

Thơng hiểu

Hiểu được ý
nghĩa câu
lệnh lặp với
số lần chưa
biết trước,
phân biệt
được với câu

lệnh lặp với
số lần biết
trước
Biết ý nghĩa và Hiểu được ý
cấu trúc câu
nghĩa câu
lệnh While - do lệnh lặp
While - do và
hoạt động

Vận dụng
thấp

Vận dụng
nâng cao

Vận dụng câu
lệnh While - do để
giải một số bài tập
đơn giản

Áp dụng câu lệnh
While - do để giải
một số bài tập nâng
cao

Nhận biết ý
nghĩa của câu
lệnh lặp với số
lần chưa biết

trước

4


của nó

Ví dụ

Biết ý nghĩa và Hiểu được ý
cấu trúc câu
nghĩa câu
lệnh While - do lệnh lặp
While - do và
hoạt động
của nó

Vận dụng câu
lệnh While - do để
giải một số bài tập
đơn giản

Áp dụng câu lệnh
While - do để giải
một số bài tập nâng
cao

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:

Bài soạn.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh làm quen và hiểu được nội dung câu lệnh While - do
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ
bản của cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
2. HS dùng SGK tìm hiểu sơ qua kiến thức liên quan đến câu trúc lặp
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc lặp
trong lập trình
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm lặp
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm lặp và ý nghĩa của nó
b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/tồn lớp)
* Bài tốn 2:
- GV: Nêu sự khác nhau của bài toán này với bài toán đã giải ở tiết trước? Lặp bao nhiêu
lần? Lặp đến khi nào?
- HS: Bài trước: cho giới hạn N
Bài này: cho giới hạn S
Chưa xác định được ngay số lần lặp
Lặp cho đến khi điều kiện


1
< 0.001 được thõa mãn
a+N

Kết luận: qua 2 ví dụ trên ta thấy có 1 dạng tốn có sự lặp lại của câu lệnh nhưng khơng
biết được số lần lặp. Cần có 1 cấu trúc điều khiển lặp lại 1 công việc nhất định khi thõa
mãn 1 điều kiện nào đó.
GV chốt lại
Bài tốn 2: Tính tổng
5


1
1
1
1
+
+
+ ... +
+ ...
a a +1 a + 2
a+N
1
< 0.0001
đến khi
a+N
S1 =

Việc thực hiện tính tổng lặp lại cho đến khi điều kiện


1
< 0.001 được thõa mãn
a+N

Hoạt động2. Tìm hiểu về câu lệnh While - do
a) Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần chưa biết trước
b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
3. Câu lệnh While …Do
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết cấu trúc chung của lệnh lặp While.
- HS: Tham khảo sgk và trả lời
Cấu trúc:
While <điều kiện> Do Giải thích:
<điều kiện>: biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
<lệnh cần lặp>: các lệnh cần phải lặp lại
- GV: Điều kiện để lặp lại trong bài tốn 2 là gì?
- HS:

1
> 0.001
a+i

- Trong bài tốn 2 lệnh cần lặp là gì?
- HS: S := S + 1/(a+I): để tính tổng
i := i + 1: để tăng chỉ số
- GV: Dựa vào cấu trúc, cho biết máy thực hiện tính <điều kiện> trước hay <lệnh cần lặp>
trước?
- HS: MT thực hiện điều kiện trước
- GV: Sự khác nhau trong lệnh cần lặp của For và While là gì?

- HS: Trong While phải có lệnh thay đổi biến chỉ số.
- GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ thực hiện lên bảng
- HS: Lên bảng vẽ sơ đồ thực hiện của lệnh While.
- GV: Nhận xét đúng sai và bổ sung
- GV: Chiếu sơ đồ mẫu và giải thích
GV chốt lại
3. Câu lệnh While …Do
Cấu trúc:
While <điều kiện> Do <lệnh cần lặp>;
Trong đó:
<điều kiện>: biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
<lệnh cần lặp>: các lệnh cần phải lặp lại
Sơ đồ thực hiện:

điều
kiện

S

Đ

lệnh cần lặp

6


* Trong <lệnh cần lặp> phải có lệnh thay đổi biến chỉ số. (để thay đổi giá trị <điều kiện>)
Hoạt động 3: Ví dụ
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng cấu trúc lặp có số lần chưa biết trước để giải một số ví
dụ

b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/tồn lớp)
* Một số ví dụ:
Trở lại bài toán 2
-GV: Đã xác định được <điều kiện>, <lệnh cần lặp> hãy viết câu lệnh While hoàn chỉnh?
- HS: Quan sát, xác định lại các thành phần và trả lời:
While A< B Do
begin
A := A + 0.015*A;
T := T + 1;
end;
- GV: Chia lớp theo nhóm (2 HS) thảo luận và viết chương trình hồn thiện.
- HS: Cho 1 hs lên bảng trình bày.
- GV: Chính xác hóa chương trình cho cả lớp. (chỉnh sửa lại chương trình của HS)
- GV: đưa ra ví dụ 2
Phân tích để xác định <điều kiện> và <lệnh cần lặp>.?
- GV: Điều kiện để tiếp tục lặp là gì?
Gợi ý: Điều kiện: M<>N
- GV: Các lệnh cần lặp là gì?
- HS: M := M – N; hoặc N := N – M;
- Yêu cầu HS nêu thuật tốn tìm ƯCLN của 2 số đó.
- Thuật tốn:
B1: Nếu m=n thì ucln=m, dừng;
B2: Nếu m>n thì m:=m-n ngược lại n:=n-m, quay lại B1.
- HS Suy nghĩ và trả lời:
+ Điều kiện nào để lặp lại
+ Những lệnh nào cần lặp lại
- GV: Yêu cầu hs viết chương trình hồn thiện bài tốn ở nhà.
Củng cố: Hãy nêu 2 câu hỏi cần đặt ra khi gặp bài tốn dạng này?
GV chốt lại

Ví dụ 1:
Var A, B: extended; T: byte;
Begin
Write(‘So tien ban dau A: ’);
Readln( A);
Write(‘So tien can co B(B>A): ’);
Readln(B);
T := 0;
While A< B Do
begin
A := A + 0.015*A;
T := T + 1;
end;
Writeln(‘Phai cho ’,T,’ thang’);
Readln
7


End.
Hoạt động: Củng cố
Nhấn mạnh: Cấu trúc, ý nghĩa và sử dụng câu lệnh lặp While – do

8


Tiết 3: BÀI TẬP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Bài tập vận dụng câu lệnh For

2. Bài tập vận dụng câu lệnh While
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
4. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biễu diễn thuật toán.
- Biết cấu trúc chung của lệnh lặp với số lần biết trước For trong NNLT Pascal
- Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For.
5. Kĩ năng:
Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lập trình giải quyết 1 số bài toán đơn giản.
6. Thái độ:
Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình, khơng thoả mãn với kết quả ban đầu
đạt được, cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về cấu trúc lặp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
3. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ nhận
thức
Nội dung
Bài tập vận
dụng câu lệnh
For - do
Bài tập vận
dụng câu lệnh
While - do


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
nâng cao

Hiểu được ý
nghĩa câu
lệnh lặp For do
Hiểu được ý
nghĩa câu
lệnh lặp
While - do

Vận dụng câu
lệnh lặp For - do
trong một số bài
toán đơn giản
Vận dụng câu
lệnh While - do để
giải một số bài tập
đơn giản

Áp dụng câu lệnh
lặp For - do để giải
một số bài toán

nâng cao
Áp dụng câu lệnh
While - do để giải
một số bài tập nâng
cao

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Bài soạn.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
4. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
9


3. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ và hiểu được nội dung câu lệnh lặp For – do; While – do
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ
bản của cấu trúc lặp
2. HS dùng SGK tìm hiểu sơ qua kiến thức liên quan đến câu trúc lặp
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc lặp
trong lập trình
Hoạt động thực hành

Hoạt động 1. Bài tập vận dụng câu lệnh For – do
a) Mục tiêu: HS biết sử dụng câu lệnh lặp For – do để giải một số bài tập
b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/nhóm/tồn lớp)
1. Bài tập vận dụng
Cho hai số nguyên dương a, b (asố chia hết cho 5.
- GV: Bài toán thể hiện việc lặp thế nào?
- HS: Lặp lại việc kiểm tra từng số từ a đến b xem có chia hết cho 5 hay khơng?
- GV: Sử sụng cấu trúc lặp nào là phù hợp?
- HS: Lặp với số lần biết trước For – do
- GV: Nêu cách kiểm tra điều kiện chia hết cho 5 của các số?
- HS: Dùng câu lệnh rẽ nhánh If – then
- GV gọi 1 HS lên bảng giải bài tập
- HS lên bảng thực hiện
- GV yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá.
GV chốt lại
Uses crt;
Var
a, b,i, dem: integer;
Begin
Clrscr;
dem:=0;
for i:=a to b do
If i mod 5 = 0 then dem := dem + 1;
writeln(dem);
readln;
End.
2. Bài tập 5a (SGK/51):

50

n
dưới dạng tường minh ?
n =1 n + 1

- GV: Hãy khai triển biểu thức Y = ∑

- HS: lên bảng trình bày
- GV: Nhìn vào cơng thức khai triển, em hãy cho biết n lấy giá trị trong đoạn nào?
- HS: n nhận giá trị từ 1 đến 50
- GV: Em hãy thử đưa ra phương pháp tính Y?
- HS trả lời
10


- GV: Sử sụng cấu trúc lặp nào là phù hợp?
- HS: Lặp với số lần biết trước For – do
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2HS) giải bài tập
- HS lên bảng thực hiện
- GV yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá.
GV chốt lại
Câu 5a)
Uses crt;
Var y: real;
n: byte;
Begin
Clrscr;
y:=0;

for n:=1 to 50 do
y:= y + n/(n+1);
writeln(y:14:6);
readln;
End.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng câu lệnh While – do
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh
While – do, ý nghĩa và hoạt động của nó
b) Phương tiện: SGK, máy chiếu
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/ nhóm/tồn lớp)
Bài tập 8 (SGK/51):
- GV: Bài tốn thể hiện việc lặp thế nào?
- HS: Lặp lại việc tính số tiền nhận được sau mỗi tháng
- GV: Sử sụng cấu trúc lặp nào là phù hợp?
- HS: Lặp với số lần biết trước While – do
- GV: Nêu điều kiện để việc lặp dừng lại?
- HS: Khi số tiền nhận được ít nhất bằng số tiền gửi.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thiện chương trình
- HS: Đại diện lên bảng thực hiện
- GV yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và đánh giá.
GV chốt lại
Uses crt;
Var a,b: real;
thang: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘nhap so tien gui ban dau:’);
Readln(a);
Write(‘so tien muon linh sau khi gui:’);

Readln (b);
While aBegin
a:= a + a*0.003;
thang := thang +1;
11


end;
write (‘sau ‘,thang,’ se co so tien la ‘,b,’ dong’);
readln;
End.
Hoạt động: Củng cố
Nhấn mạnh: Cấu trúc chung và hoạt động của câu lệnh lặp For – do; While – do.

12