Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Chuyên đề phong cách ngôn ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.77 KB, 20 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53,54,55:
CHỦ ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
(Học kì I - Ngữ văn lớp 11; Thời gian dạy học: 03 tiết)
Lựa chọn các bài trong chuyên đề:
- Phong cách ngơn ngữ báo chí
- Bản tin
- Luyện tập viết Bản tin
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nắm và hiểu được các khái niệm và đặc trưng của phong cách ngơn ngữ báo chí
(PCNNBC). Nhận biết được các thể loại của PCNNBC. Phân biệt được PCNNBC
với các PCNN khác.
- Nắm được khái niệm và yêu cầu cơ bản của bản tin.
- Nắm được mục đích, tầm quan trọng và yêu cầu cơ bản của phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Biết cách vận dụng các đặc trưng của PCNNBC để học tập, nghiên cứu, sáng tạo
văn bản thuộc PCNNBC.
- Rèn kĩ năng viết bản tin về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
- Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu
hỏi và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết nói và viết đúng PCNNBC.
- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
- Thông qua việc học tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, thấy được sự cần thiết
phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe... trong giao tiếp với
mọi người.
4. Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, văn hóa, có bản


lĩnh trước các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hoặc vấn đề đặt ra trong văn học.
5. Các phẩm chất năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh.
Từ đó, giúp học sinh hình thành được những năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề: gắn với tình huống thực tiễn
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực nhận biết và tạo lập văn bản thuộc các phong cách PCNNBC.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO
CHUYÊN ĐỀ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhận biết được Hiểu được ngơn
khái niệm ngơn ngữ báo chí được
ngữ báo chí.
sử dụng trong các
loại văn bản nào.


Nhận diện được
các phương tiện
diễn đạt và các
đặc trưng của
PCNNBC.

Nhận biết được
khái niệm: bản
tin, phỏng vấn,

trả lời phỏng vấn.

Hiểu được phương
tiện diễn đạt và các
đặc
trưng
của
PCNNBC.

Phân tích được đặc
điểm diễn đạt, đặc
trưng của văn bản
thuộc
PCNNBC
phần bài tập trong
SGK và ngoài
SGK.
Phân biệt được
PCNNBC,
PCNNCL,
PCNNSH,
PCNNNT.

Sử dụng linh
hoạt ngơn ngữ
báo chí, trong
việc tạo lập văn
bản ứng với các
tình huống thực
tiễn.

Tạo lập văn bản
báo chí.
Có ý thức trau dồi Có khả năng
tiếng mẹ đẻ.
vận dụng ngơn
ngữ báo chí làm
cộng tác viên
cho các báo và
tham gia mảng
truyền
thơng
của nhà trường.
Hiểu được cách viết Có khả năng đặt - Có khả năng
bản tin và các yêu câu hỏi và trả lời tạo lập bản tin.
cầu cơ bản đối với câu hỏi.
- Có khả năng
hoạt động phỏng
tiến hành phỏng
vÊn vµ trả
vn.
lời
phỏng
vấn, nhất l
đặt
câu
hỏi và trả lời
câu hỏi.

CU HI/ BI TP MINH HỌA: Phong cách ngơn ngữ báo chí
Nhận biết

1. Nêu đặc trưng
của PCNNBC?
2. NNBC không
sử dụng các biện
pháp tu từ?
A. Đúng
B. Sai
3.Các dạng tồn
tại của PCNN
báo chí?

Thơng hiểu
1. Chỉ ra thời gian,
địa điểm, sự kiện
được nhắc đến
trong ngữ liệu
1/129?
2. GV: giới thiệu
với HS một vài
văn bản báo
chí su tầm đợc
thuộc
những

Vn dụng thấp
1. Phân tích những
đặc trưng cơ bản
của
PCNNBC
trong BT1/145.

2. Chọn một ngữ
liệu trên tạp chí báo
Lào Cai thuộc thể
loại bản tin

phân tích các đặc
trưng cơ bản của

Vận dụng cao
1.Viết một bản
tin ngắn phản
ánh tình hình học
tập ở lớp.
2. Viết một bài
phóng sự ngắn
mang tính thời
sự về các hoạt


thể loại khác PCNNBC
trong ng ca
trng.
nhau, sau đó ng liu ny?
yêu
cầu
HS
nhận
diện
bằng một số
câu

hỏi nh
sau:
+ Vn bn va c
thuc th loi nào?
+ Văn bản đó thể
hiện những đặc
điểm thể loại như
thế nào?
+ Văn bản đó có
nội dung thời sự là
gì? Thái độ của
người viết được thể
hiện ra sao?
3. Trong ba đặc
trưng
của
PCNNBC, theo em
đặc trưng nào quan
trọng nhất?
4. Hãy chỉ ra đặc
trưng
của
PCNNBC
trong
BT1/145.
5. Đọc ngữ liệu 2
(130), rút ra nhận
xét: Một phóng sự
cần có những thơng
tin gì?


nhà

CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA: Bản tin
Nhận biết
1. Cho HS xem 2
video về bản tin
và tiểu phẩm.
Xác định nội
dung thông tin
của 2 video.
Phân biệt sự
khác nhau của 2
video về thể loại.
2. Nêu khái
niệm, phân loại
bản tin. Theo

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Ngữ liệu SGK tr. Phân biệt bản tin v
160:
phúng s.
1. Tin đó có ý
nghĩa nh thế
nào
đối
với
ngnh Giáo dục
nói chung và

học sinh Việt
Nam nói riêng?
2. Vì sao bản
tin trên lại có
tính chất thời

Vn dng cao
Viết bản tin
phù hợp với mỗi
tình huống
sau:
+ Về trận
đấu bóng đá
giao
hữu
giữa
đội
tuyển của trờng với trờng
bạn
+ Về những


em mc ớch,
yêu cầu cơ
bản của một
bản tin là
gì?
3.
Ng liu
SGK tr. 160:

Bản tin trên
thông báo tin
gì?
4. Muốn viết
bản tin có
hiệu quả cần
phải
làm
gì ? Mt bn
tin cn cú
cỏc thụng tin v
cỏc mt gỡ?

sự
(ở
thời
điểm công bố)
?
Có cần đa vào
tin trên các chi
tiết: đoàn đi
về bằng phơng
tiện gì, ai làm
trởng đoàn....?
3. Việc đa tin
cụ thể, chính
xác thời gian,
địa
điểm
cuộc thi và kết

quả đạt đợc
của đội tuyển
Ô-lim-píc Toán
Việt Nam

tác dụng gì ?
Vì sao?

hoạt
động
chào
mừng
ngày
Nhà
giáo
Việt
Nam của trờng.
+ Về hoạt
động quyên
góp giúp đỡ
đồng bào bị
lũ lụt..

CU HI/ BÀI TẬP MINH HỌA: Phỏng vấn và trả lời phỏng vn
Nhn bit
1. Kể lại một
s hoạt động
phỏng vấn và
trả lời phỏng
vấn đà biết.

2. Cho biết
mục
đích
của
phỏng
vấn.
3. Phỏng vấn

trả
lời
phỏng vấn có
vai trò gì
đối với xà hội?
4. Nếu đợc
giao
làm
nhiệm
vụ
phỏng
vấn,
em thấy cần
chuẩn
bị
những gì?
5. Khi pháng
vÊn cã ph¶i

Thơng hiểu
- Cho biết: để thu
thập được nhiều

thơng tin cần thiết,
người phỏng vấn
nên chọn câu nào
trong hai câu hỏi
sau:
A- Trong tình hình
giao thơng như
hiện nay, anh/chị
thấy đi lại ngồi
đường có an tồn
khơng?
B- Đi lại ngồi
đường trong tình
hình giao thụng
hin nay, anh/ch
cú cm giỏc th
no?

Vn dng thp
+
Xác định
chủ đề
+ Xác định
mục đích.
+ Đối tợng trả
lời phỏng vấn,
hệ thống câu
hỏi phỏng vấn.
+ Nội dung trả
lời phỏng vấn

(trên

sở
những câu hỏi
phỏng vấn).

Vn dụng cao
Tiến hành hoạt
động phỏng vấn
các vấn đề sau:
+ Tình u tuổi
học trị
+ Vấn đề ơ
nhiễm
mơi
trường
+ Ước mơ của
học sinh.


bao giờ ngời
phỏng
vấn
cũng chỉ sử
dụng những
câu hỏi đÃ
chuẩn
bị
sẵn không?
Tại sao?

6. Khi thực
hiện
cuộc
phỏng
vấn
người phỏng
vấn cần thực
hiện
theo
những yêu cầu
nào? Thái độ
của
họ
ra
sao?
7. Theo em,
khi biên tập
có đợc phép
sửa lại lời nói
của ngời trả
lời phỏng vấn
cho hay hơn
và đúng ý
của
mình
hơn không?
Vì sao?
8. Có đợc ghi
lại nét mặt
ánh mắt cử

chỉ của ngời
trả lời phỏng
vấn
không,
hay chỉ đợc
ghi lời nói của
họ? Vì sao?
III. TIN TRèNH DY HC THEO CHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN
NGỮ (LỚP 11) Thời gian dạy học: 03 tiết
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nắm và hiểu được các khái niệm và đặc trưng của PCNNBC. Nhận biết được các
thể loại của PCNNBC. Phân biệt được PCNNBC với các PCNN khác.
- Nắm được yêu cầu cơ bản của bản tin.
- Nắm được mục đích, tầm quan trọng và yêu cầu cơ bản của phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn trong đời sống.


2. Kĩ năng
- Biết cách vận dụng các đặc trưng của PCNNBC để học tập, nghiên cứu, sáng tạo
văn bản thuộc PCNNBC.
- Rèn kĩ năng viết bản tin về những s vic xy ra trong i sng.
- Nắm đợc một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là
kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hái.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết nói và viết ỳng PCNNBC.
- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin.
- Thông qua việc học tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, thấy đợc
sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhà nhặn biết chia sẻ, biết
nắng nghe... trong giao tiÕp víi mäi ngêi.

4. Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, văn hóa, có bản
lĩnh trước các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hoặc vấn đề đặt ra trong văn học.
5. Các phẩm chất năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh.
Từ đó, giúp học sinh hình thành được những năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề: gắn với tình huống thực tiễn
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực nhận biết và tạo lập văn bản thuộc các phong cách PCNNBC.
B.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Dạy học bài Phong cách
A. Nội dung 1: Phong cách ngôn
ngôn ngữ báo chí (Thời gian:1 tiết)
ngữ báo chí
Hoạt động 1.1. Khởi động
Thời gian: 5p
Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, tạo được tâm
thế học tập cho HS.
PP, KTDH: phát vấn
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp dẫn dắt bài
mới:
+ GV đưa ra hai đoạn văn thuộc PCNN
Nghệ thuật và sinh hoạt.
+ Yêu cầu học sinh trả lời: Phân biệt văn
bản về PCNN. Thế nào là PCNN, có mấy
loại PCNN?

Hoạt động 1.2. Tìm hiểu ngơn ngữ báo
I.
NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản
Thời gian: 10p
báo chí:
PP, KTDH: thảo luận
a. Bản tin:
ĐDDH:Máy chiếu, sách giáo khoa
* Ngữ liệu 1 (SGK tr.129)
Cách thức tiến hành:
* Phân tích:
*Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học - Thời gian, địa điểm
sinh: Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
+ Thời gian: Từ ngày 29 đến
Nhóm 1,3: NL 1 – SGK tr.129
31/3/2006.


Nhóm 2,4: NL 2 – SGK tr.130
+ Địa điểm: Tại Hà Nội.
Nhóm 5,6: NL 3 – SGK tr.130
- Sự kiện chính, nổi bật -> TƯ Đồn
* Nhóm 1,3: Đọc ngữ liệu và phân tích TNCS HCM tổ chức tuyên dương và
ngữ liệu 1 sgk tr.129?
trao phần thưởng cho 122 thủ khoa
- Thời gian, địa điểm
năm 2006. (Thủ khoa tuyển sinh ĐH,
- Sự kiện chính, nổi bật

Tốt nghiệp ĐH, Olympic Quốc tế)
- Diễn biến của sự kiện
- Diễn biễn của sự kiện:
- Ngôn ngữ
+ Nhận phần thưởng và học bổng 1tr
- Ý nghĩa
đồng do TƯ Đoàn tặng.
- Nhận xét
+ 50 thủ khoa tiêu biểu sẽ tham gia các
hoạt động: dâng hương tại Văn Miếu;
báo công và viếng lăng CTHCM; tham
gia gặp gỡ các vị lãnh đạo của CP; giao
lưu với thanh niên, sinh viên Thủ đơ.
- Ngơn ngữ: ngắn gọn, chính xác.
- Ý nghĩa: Cung cấp cho người đọc
những thông tin mới mẻ mang tính thời
sự.
* Nhận xét: Một bản tin cần có thời
gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm
cung cấp những tin tức mới cho người
* Nhóm 2,4: Đọc ngữ liệu 2 – SGK đọc.
tr.130 và phân tích ngữ liệu.
b. Phóng sự:
- Sự kiện chính.
* Ngữ liệu 2 (SGK tr.130)
- Sự kiện ấy được tường thuật cụ thể ntn? * Phân tích
- Miêu tả hình ảnh, âm thanh
- Sự kiện chính, nổi bật => Nơi đầu
- Ngơn ngữ
tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào

- Ý nghĩa
dân tộc
- Nhận xét
- Tường thuật sự kiện:
* Nhóm 5,6: đọc và phân tích Ngữ liệu + Hành trình vượt đường dài đến với
3 – SGK tr130: Tiểu phẩm:
đồng bào dân tộc: Vượt gần trăm km
+ Nhan đề
đường rừng; Qua cua chữ A; Qua
+Giọng văn
ngầm Ta Lê; Lên đến cửa khẩu Cà
+ Cách sử dụng từ ngữ
Rng – Nọng Ma; Phía trên là đỉnh
+ Sắc thái
Phu La Nhích.
+ Ý nghĩa
- Hình ảnh, âm thanh
+ Nhận xét
+ Gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang
trang, mái tôn đỏ thẫm
+ Bát ngát rừng xanh ngăn ngắt
+ Mái nhà mới tinh cịn thơm mùi gỗ
- Hình thức:
+ Tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào
+ Bước 1: cá nhân dựa vào bài đã vách núi.
chuẩn bị của mình ở nhà thảo luận - Ngơn ngữ: sinh động, giàu hình ảnh
nhóm 2, chia sẻ, thống nhất nội dung - Ý nghĩa: Cung cấp cho người đọc
trả lời.
một cái nhìn sinh động, đầy đủ và hấp
+ Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành dẫn

các nhóm chia sẻ, thống nhất nội dung * Nhận xét:
đã thảo luận.
Phóng sự về báo chí thực chất cũng


+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung. là bản tin, những được mở rộng phần
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học tường thuật chi tiết sự kiện và được
sinh rút ra kết luận.
mêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho
người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh
động và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
* Ngữ liệu 3
Gv: Thể loại nào sau đây khơng thuộc * Phân tích:
PCNNBC?
- Nhan đề, tên gọi: tạo ấn tượng, bất
A. Quảng cáo
ngờ, tạo sự thú vị, hấp dẫn cho người
B. Truyện
đọc
C. Phóng sự
- Giọng văn-> thân mật, dân dã
D. Bản tin
- Cách sử dụng từ ngữ:
E. Tiểu phẩm
+ Câu văn ngắn, tỉnh lược thành phần
G. Phỏng vấn
+ Sử dụng Thán từ: “Ôi” “Ơ h
GV: Giới thiệu với HS một vài văn + S dng hỡnh thc cõu hi: Nhng
bản báo chí su tầm đợc thuộc sao?

những thể loại khác nhau, sau - Sc thỏi: ma mai, chõm bim
đó yêu cầu HS nhận diện b»ng - Ý nghĩa: thể hiện một quan điểm, một
chính kin v thi cuc.
một số câu hỏi nh sau:
+ Văn bản vừa đọc thuộc thể * Nhn xột:
Ging vn thõn mt, dõn dó, thng
loại nào?
+ Văn bản đó thể hiện những cú sc thỏi ma mai, chõm bim nhng
đặc điểm thể loại nh thế nào? hm cha mt chớnh kin v thi cuc.
+ Văn bản đó có nội dung thời
sự là gì? Thái độ của ngi viết 2. Nhn xột chung về văn bản báo
chí và ngơn ngữ báo chí:
®ược thĨ hiƯn ra sao?
- Báo chí có nhiều thể loại: Tin tức,
phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn đọc,
phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến,
- Nhận xét về thể loại của báo chí?
bình luận, thời sự…
- Báo chí tồn tại ở 2 dạng chính: dạng
viết (báo viết), dạng đọc (đọc, thuyết
minh, phỏng vấn miệng…), ngồi ra
cịn có báo hình, kèm theo lời dẫn giải,
- Các dạng tồn tại của báo chí? Ví dụ?
thuyết minh (báo ảnh, truyền hình, báo
điện tử).
- Mỗi thể loại có u cầu riêng về sử
dụng ngơn ngữ.
- Chức năng: cung cấp tin tức thời sự,
- Về yêu cầu sử dụng ngôn ngữ?
phản ánh dư luận và ý kiến của quần

chúng, nêu lên quan điểm, chính kiến
của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển
- Chức năng của ngơn ngữ báo chí?
của xã hội.
*GHI NHỚ : SGK (131)
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN
ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN
Hs đọc phần ghi nhớ trang 131.
NGỮ BÁO CHÍ


Hoạt động 1.3: Tìm hiểu các phương
tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn
ngữ báo chí:
Thời gian: 15p’
PP, KTDH: Thảo luận
ĐDDH:
Cách thức tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS
Thảo luận nhóm: 3 nhóm – 2 bàn
- Thời gian : 5 phút.
- Tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt
của phong cách ngơn ngữ báo chí về
các mặt: từ vựng, ngữ pháp, các biện
pháp tu từ ?
- Các nhóm cử đại diện trình bày ý
kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV hướng dẫn HS: Từ những ngữ liệu

trên, hãy rút ra kết luận về các phương
tiện diễn đạt của phong cách ngơn ngữ
báo chí?
- Phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng
từ ngữ như thế nào?
NNBC không sử dụng các biện pháp tu
từ?
A. Đúng
B. Sai
- Phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng
câu văn như thế nào?
- Câu ngắn: bản tin, câu dài với kết cấu
phức hợp trong phóng sự, câu gần với lời
nói hàng ngày trong tiểu phẩm.

1. Về các phương tiện diễn đạt:
a. Tìm hiểu ngữ liệu:
* Ngữ liệu 1,2,3 (129-130)
* Nhận xét:

b. Các phương tiện diễn đạt:
* Về từ ngữ: Hết sức phong phú, mỗi
phạm vi phản ánh, mỗi thể loại báo chí
lại có một lớp từ vựng rất đặc trưng.

* Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng,
thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc
để đảm bảo tin chính xác.
* Về các biện pháp tu từ: Không hạn
chế các biện pháp tu từ từ vựng và cú

pháp: ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ,
đảo ngữ….
Mục đích: diễn đạt chính xác, có hình
ảnh và nhạc điệu thích hợp với từng
nội dung và thể loại.
 Lưu ý:
+ Báo nói: phát âm rõ ràng, khúc chiết
+ Báo viết: chú ý khổ chữ, kiểu chữ
phối hợp màu sắc, hình ảnh…
2. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí:
Các dạng tồn tại của PCNN báo chí?
a. Tính thơng tin thời sự:
- Ngôn ngữ thông tin thời sự cập nhật,
truyền bá những thơng tin tức nóng hổi
hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động
xã hội.
- Yêu cầu: ngôn ngữ chính xác, nhất là
- Theo em thì ngơn ngữ báo chí có những thơng tin về thời gian, địa điểm, nhân
đặc trưng nào? Em hiểu như thế nào về vật, sự kiện…
những đặc trưng đó?
b. Tính ngắn gọn: Lối văn ngắn gọn,


- Trong ba đặc trưng của PCNNBC, theo lượng thông tin cao.
em đặc trưng nào quan trọng nhất?
c. Tính sinh động, hấp dẫn: Ngơn ngữ
báo chí phải kích thích sự tò mò hiểu
biết của người đọc (cách dùng từ, đặt
câu, tiêu đề của bài báo…)
*GHI NHỚ SGK (145)

III. LUYỆN TẬP

Hs đọc phần ghi nhớ trang 131.

Hoạt động 1.4: Hướng dẫn học sinh
luyện tập.
Thời gian: 14p
Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học, rèn
luyện kĩ năng đọc, tạo lập đoạn văn.
PP, KTDH: Thảo luận, phát vấn
ĐDDH:
Cách thức tiến hành
Giao nhiệm vụ cho hc sinh:
Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận.
+ Nhúm 1,2: bài tập 1,3 sgk-tr131
+ Nhóm 3,4 :bài tập 1,2 sgk-tr 131.
(Thảo luận 05 phút đại diện các
nhóm treo bảng phụ, 1nhóm
trình bày, đối chiếu các nhóm
khác bổ sung GV chốt ý)
- Cho học sinh đọc một tờ báo (đã chuẩn
bị) và xác định những thể loại văn bản
báo chí trên tờ báo đó.
-Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học
tập ở lớp, trường?
Chú ý cần có: thời gian, địa điểm, sự
kiện, kết quả…
- Viết một bài phóng sự ngắn mang tính
thời sự về một hoạt động của nhà trường.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò

Thời gian: 1p

1. Bài tập SGK tr.131
a. Bài 1:
Nhận diện một số thể loại của
báo chí.
- Bản tin
- Phóng sự
- XÃ luận
- Tiểu phẩm
b. Bài 3:
Viết một bản tin phản ánh
tình hình học tập của líp.
2. Bài tập SGK tr. 145
a. Bài tập 1
- Tính thời sự:
+ Có thời gian: ngày 3-2
+ Địa điểm: Tỉnh An Giang.
+ Sự kiện: Tỉnh An Giang đón nhận
quyết định của bộ văn hố - Thơng tin
cơng nhận di tích lịch sử cách mạng
cấp quốc gia O Tà Sóc…
- Tính ngắn gọn: mỗi câu là một thông
tin cần thiết.
b. Bài tập 2: HS tập viết phóng sự.


Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học,
giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
Cách thức tiến hành

* Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng
của PCNNBC?
* Chọn một ngữ liệu trên Báo Lào Cai
thuộc thể loại bản tin và phân tích các
đặc trưng cơ bản của PCNNBC trong ngữ
liệu này?
* Soạn Bản tin.
Hoạt động 2: Dạy học Bản tin ( 1 tiết)
Hoạt động 2.1: Khởi động
Thời gian: 3p
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh,
dẫn dắt bài mới.
Phương pháp : Phát vấn
Cách thức tiến hành :
- Cho HS xem 2 video về bản tin và tiểu
phẩm. Xác định nội dung thông tin của 2
video. Phân biệt sự khác nhau của 2 video
về thể loại.
- GV chốt ý: B¸o chí có nhiều thể
loại nhng ngời đọc tìm đến báo
chí là tìm đến những tin tức
nóng hổi mang tính thời sự,
chính vì thế một trong những
thể loại của báo chí đợc ngời
đọc quan tâm nhất là bản tin.
Hot ng 2.2: Tìm hiểu mục đích, u
cầu của bản tin
Thời gian: 8p
Mục tiêu: Nắm được khái niệm, mục
đích, yêu cầu TTLL so sánh

Phương pháp : Phát vấn, thảo luận,
động não.
Phương tiện : SGK, vở, giấy nháp..
Cách thức tiến hành :
*Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học
sinh:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm 2. Theo dừi
ngữ liệu (SGK- tr160), tr li
cõu hi:
(1) Bản tin trên thông báo tin gì?
Tin đó có ý nghĩa nh thế nào
đối với ngnh Giáo dục nói chung
và học sinh Việt Nam nói riêng?
(2) Vì sao bản tin trên lại có tính
chất thời sự (ở thời điểm công

B. Ni dung 2: Bn tin

I. Mục đích, yêu cầu cơ
bản của bản tin
1. Ngữ liệu
a. Ni dung: kết quả kì thi Ôlim-píc Toán quốc tế của đoàn
học sinh Việt Nam . Kết quả dự
thi xếp thứ 4 khẳng định
trình độ của học sinh Việt
Nam, thành tựu của nền giáo
dục nớc ta trong việc bồi dỡng
nhân tài.
b. Bản tin trên có tính thời sự
vì việc mới xảy vào ngày 16 -7

ngay sau ba ngày (ngày 19-7)
đà đợc đa tin.
c. Các thông tin bổ sung trong
bài tập là không cần thiết,
thậm chí là thừa vì chúng vi
phạm nguyên tắc ngắn gọn,
súc tích của b¶n tin.


bố) ?
Có cần đa vào tin trên các chi
tiết: đoàn đi về bằng phơng
tiện gì, ai làm trởng đoàn....?
(3) Việc đa tin cụ thể, chính
xác thời gian, địa điểm cuộc
thi và kết quả đạt đợc của đội
tuyển Ô-lim-píc Toán Việt Nam
có tác dụng gì ? Vì sao?
+ Hỡnh thc: cỏ nhân dựa vào bài đã
chuẩn bị của mình ở nhà thảo luận
nhóm 2, chia sẻ, thống nhất nội dung
trả lời (3p)
+ Bước 2: Gv cử 01 học sinh điều hành
các nhóm chia sẻ, thống nhất nội dung
đã thảo luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học
sinh rút ra kết luận
- GVPV: Nêu khái niệm, phân loại bản
tin. Theo em mục đích, yªu cầu cơ

bản của một bản tin là gì?
- HS tr lời cá nhân, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, cht ý.
Hot ng 2.3:Tìm hiểu cách
viết bản tin (10p)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II
SGK và trả lời các câu hỏi
Muốn viết bản tin có hiệu quả
cần phải làm gì ?
Mt bn tin cn cú cỏc thụng tin về
các mặt gì?
- HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung,
GV chốt kiến thức cơ bản.

d. C¸c sù kiện trong bản tin
nh thời gian, địa điểm, kết
quả của cuộc thi đều đợc nêu
một cách cụ thể, chính xác có
tác dụng bảo đảm tính chính
xác của báo chí nói chung, bản
tin nói riêng, làm cho ngời đọc
tin vào những tin tức đợc
thông báo.
2. Kt lun :
a. Khỏi nim bn tin: (SGK tr.160)
b. Phân loại : tin vắn, tin thường, tin
tng thut, tin tng hp.
c. Mc ớch, yêu cầu của b¶n tin
- Mục đích : nhằm đưa tin kịp thời,
chính xác những sự kiện có ý nghĩa

trong đời sống xã hội.
- u cầu :
+ Mang tÝnh thêi sù, míi mỴ,
hÊp dẫn
+ Các thông tin có ý nghĩa xÃ
hội nhất định
+ Nội dung phải chân thực, cụ
thể, chớnh xỏc.

II. Cách viết bản tin
1. Khai thác và lựa chọn tin

- Chọn những sự kiện có ý
nghĩa xà hội nhất định đê
viết bản tin.
- Một bản tin cần có các thông
tin đầy đủ, chính xác về các
mặt: thời gian, không gian,
chủ thể của hành động hoặc
sự kiện, din biến, kết quả....
2. Cách viết bản tin
- Đặt tên bản tin: gắn với nội
dung cơ bản của bản tin (phải
ngắn gọn, có sức gợi)
- Bố cục của bản tin gồm các
phần: mở đầu, diến biến và
kết thúc.
+ Mở đầu bản tin: thờng nêu
GV chỉ định một HS đọc ghi trực tiếp những thông tin khái



nhí
Hoạt động 2.4: Híng dÉn lun
tËp (20p)
Thời gian: 20
Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học, rèn
kĩ năng đọc, tạo lập văn bản.
Phương pháp : Phát vấn, thảo luận,
động não.
Phươngtiện : SGK, vở, giấy nháp..
Cách thức tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập:
Nhãm 1: Bµi tËp 1, sgk-tr 163
Nhóm 2: Bản tin 1, sgk-178
Nhóm 3: B¶n tin 2 (SGK tr.178)
Nhóm 4: B¶n tin 3 (SGK tr.179)
-HS thảo luận 05 phút đại
diện các nhóm treo bảng phụ,
1 nhóm trình bày, đối chiếu
các nhóm khác bổ sung, GV
chốt ý.

quát, quan trọng nhất của bản
tin.
+ Triển khai chi tiết: đây là
phần cụ thể hoá phần tin khái
quát nêu ở phần mở đầu. Có
nhiều cách triển khai; chi tiết
hoá, giải thích nguyên nhân
hoặc kết quả, tờng thuật chi

tiết các sự kiƯn...
* Ghi nhí (SGK)
III. Lun tËp
1. Bµi tËp 2 (SGK tr.163)
- Giống nhau: có chức năng
cung cấp tin tức
- Khác nhau: Bản tin chỉ thông
báo tin tức. Quảng cáo vừa
thông tin vừa chào mời khách
hàng. Phóng sự điều tra có
độ dài hơn bản tin, có sự miêu
tả và phana tích chi tiết hơn.
2. Bản tin 1 (SGK tr.178)
a. Cấu trúc
- Bản tin có nhan đề, triển
khai từ thông tin khái quát đến
cụ thể chi tiết. Phần sau cụ
thể hoá cho phần trớc.
- Câu đầu là mở đầu bản tin.
Các câu tiếp theo là diễn biến
của các sự kiện. Câu cuối là
nhận xét, đánh giá về thực
trạng bình đẳng giới
b. Dung lợng
- Độ dài trung bình, thông tin
về kết quả (đứng đầu khu
vực về bình đẳng giới) và các
sự kiện (bình đẳng giới trong
giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế
về bình đẳng giới)

c. Loại bản tin bình thờng (vì
ngời viết không đi vào diễn
giải tỉ mỉ
mà chỉ chọn
những chi tiết chủ yếu ở 3
lĩnh vực cơ bản nhất mà nữ
giới thờng bị xem nhẹ: y tếgiáo dục và hoạt động kinh tế.)
3. B¶n tin 2 (SGK tr.178)
- ND chđ u của bản tin: Việt
Nam là nớc duy nhất của Đông


GV ra bài tập thờm: Viết bản tin
phù hợp với mỗi tình huống sau:
+ Về trận đấu bóng đá giao
hữu giữa đội tuyển của trờng
với trờng bạn.
+ Về những hoạt động chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
của trờng.
+ Về hoạt động quyên góp giúp
đỡ đồng bào bị lũ lụt..
- HS thảo luận nhóm, viết và trình bày ý
tưởng của mình trước lớp. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2.5 : Củng cố, dặn dò
Thời gian: 3p
Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học,
giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.

Cách thức tiến hành
* Cách viết bản tin?
* Chọn một Ngữ liệu trên tạp chí Báo
Lào Cai thuộc thể loại Bản tin và phân
tích cấu trúc, dung lượng.
* Soạn Phỏng vấn và trả lời phng vn.

Nam lọt vào danh sách ứng
cử viên cho giải Môi trờng và
phát triển 2007
- Cách thức đọc nhanh: Căn cứ
vào nhan đề; Căn cứ vào câu
mở đầu (mang ND thông tin
quan trọng nhất có liên quan
đến sự kiện đợc nhắc trong
nhan đề)
4. Bản tin 3 (SGK tr.179)
- Cách chữa: Đa câu Đến nay
đà có 50 trờng Đại học trong c¶
níc..cc thi” xng ci b¶n
tin.
- Lí do chữa : Thơng thường bản
tin nói về cuộc thi gồm trình tự:
+ Cơng bố thể lệ
+ Phần thưởng
+ Kết quả
5. ViÕt b¶n tin
- HS chọn một tình huống.
Thu thập và chọn t liệu để
viết bản tin, các t liệu đó bao

gồm:
+ Thời gian địa điểm diễn ra
sự kiện
+ Diễn biến, nội dung sự kiện
+ Kết quả cua sự kiện
- Đặt tên cho bản tin, viết
phần mở đầu, phần triển khai
của bản tin theo sù híng dÉn
trong bµi.

Hoạt động 3: Dạy học Phỏng vấn và trả C. Nội dung 3: Dạy học Phỏng vấn
lời phỏng vấn + Kiểm tra chuyên đề (1 và trả lời phỏng vấn
tiết)
Hoạt động 3.1. Khởi động
Thời gian: 3p
Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, tạo được tâm
thế học tập cho HS.
PP, KTDH: phát vấn
Cách thức tiến hành
1. Ổn định t chc
2. Kim tra bi c: Trình by bản
tin mà em đà viết?
3. Bi mi: Phỏng vấn không
chỉ là công viƯc cđa c¸c


phóng viên, và trả lời phỏng
vấn không chỉ là việc riêng
của những ngời nổi tiếng.
Trong thời đại hiện nay,

con ngời rất cần các kiến
thức và kĩ năng phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn để có
thể đặt câu hỏi, trò
chuyện, qua đó mà mở
rộng tầm hiểu biết. Với HS
việc am hiểu phỏng vấn sẽ
giúp các em trong tơng lai
không xa có đợc việc làm
nh ý.
Hot ng 3.2: Tìm hiểu mục
đích, tầm quan trọng của
phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn (5p)
GV yêu cầu HS đọc mục I
trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Kể lại một s hoạt động phỏng
vấn và trả lêi pháng vÊn mà em
®· biÕt?
- Cho biÕt mơc ®Ých của phỏng
vấn?
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
có vai trò gì đối với xà hội?
HS thảo luận nhóm, đại diện
trả lời
GV dùng bảng phụ chốt ý.

Hot ng 3.3: Tìm hiểu những
yêu cầu cơ bản đối với hoạt
động phỏng vấn (8p)

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục
II và trả lời các câu hỏi: Nếu
đợc giao làm nhiệm vụ phỏng
vấn, em thấy cần chuẩn bị

I. Mục đích, tầm quan
trọng của phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn
1. Một số hoạt động phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn
- Một chính khách, một nhà
văn, một nhà hoạt động xà hội,
một doanh nhân ..trả lời
phỏng vấn trên ti vi
- Một bài phỏng vấn đăng báo.
- Phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn khi xin việc làm ở một cơ
quan, doanh nghiệp nào đó.
2. Mục đích
- Để biết quan điểm của một
ngời nào đó.
- Để thấy tầm quan trọng, ý
nghĩa xà hội của vấn đề
đang đợc phỏng vấn
- Để tạo lập các quan hệ xà hội
nhất định
- Để chọn đợc ngời phù hợp với
công việc.
3. Vai trò
- Biểu hiện một xà hội văn

minh, dân chủ, tôn trọng các ý
kiến khác nhau về một vấn
đề nào đó.
II. Những yêu cầu cơ bản
đối với hoạt động phỏng
vấn
1. Công việc chuẩn bị phỏng
vấn
a. Phải xác định
- Chủ đề phỏng vấn (điều
gì, việc gì, sự kiện gì..)
- Mục đích phỏng vấn (để
làm gì?)


những gì?
HS trả lời cá nhân
GV nhấn mạnh: các yếu tố trên
luôn gắn kết quyết định lẫn
nhau.
- GV: Khi phỏng vÊn cã ph¶i bao
giê ngêi pháng vÊn cịng chØ sư
dơng những câu hỏi đà chuẩn
bị sẵn không? Tại sao?
- HS trả lời cá nhân, HS khỏc b
sung.
- GV: Khi thc hiện cuộc phỏng
vấn người phỏng vấn cần thực hiện
theo những yêu cầu nào? Thái độ
của họ ra sao?

- HS suy ngm trả lời cá nhân,
HS khỏc b sung.
- GV cht ý cơ bản về yêu cầu cơ
bản đối với hoạt động phỏng vấn.
- GV: Theo em, khi biªn tËp cã đợc phép sửa lại lời nói của ngời trả
lời phỏng vấn cho hay hơn và
đúng ý của mình hơn không?
Vì sao?
Có đợc ghi lại nét mặt ánh mắt
cử chỉ của ngời trả lời phỏng
vấn không, hay chỉ đợc ghi lời
nói của họ? Vì sao?
- HS suy ngm trả lời cá nhân,
HS khỏc b sung.
- GV cht ý.

Hot ng 3.4: Tìm hiểu những
yêu cầu đối với ngời trả lời
phỏng vấn (3p)
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục III
và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đối tợng phỏng vấn (ai, tập
thể hay cá nhân)
- Ngời thực hiện phỏng vấn
(phóng viên báo, đài)
- Phơng tiện phỏng vấn (giấy,
bút, máy ghi âm, hình)
b. Hệ thống câu hỏi phỏng
vấn phải

- Ngắn gọn, rõ ràng; Phù hợp với
mục đích và đối tợng phỏng
vấn; Làm rõ đợc chủ đề
- Liên kết với nhau, sắp xếp
theo một trình tự hợp lí.
2. Thực hiện cuộc phỏng vấn
a. Ngoài hệ thống câu hỏi đÃ
chuẩn bị sẵn cần có những
câu hái ®a ®Èy, ®iỊu chØnh
cc pháng vÊn ®Ĩ cc
pháng vÊn không bị khô khan,
máy móc, nhng cũng không lan
man, lạc đề.
b. Ngời phỏng vấn phải có thái
độ thân tình, đồng cảm,
lắng nghe và chia sẻ thông tin
với ngời trả lời.
c. Kết thúc cuộc phỏng vấn,
ngời phỏng vân phải cám ơn
ngời trả lời phỏng vấn.
3. Biên tập sau khi phỏng vấn
- Ngời phỏng vấn không tự ý
thay đổi nội dung các câu trả
lời để đảm bảo tính trung
thực của thông tin; nhng có
thể sửa chữa sắp xếp lại một
số câu chữ ngắn gọn, trong
sáng dễ hiểu
- Có thể ghi lại một số điệu bộ
cử chỉ của ngời trả lời phỏng

vấn nh cời, gật đầu, xua
tay..để ngời đọc hiểu rõ hơn
tình huống của câu nói.
III. Những yêu cầu đối với
ngời trả lời phỏng vấn
1. Ngời trả lời phỏng vấn cần
có những phẩm chất
- Thẳng thắn, trung thực; dám
chịu trách nhiệm về lời nãi
cđa m×nh


- Trả lời trúng chủ đề, ngắn
gọn, sâu sắc, hấp dẫn.
2. Ngời trả lời phỏng vấn có
thể dùng những ví von so sánh
mới lạ hoặc những cách đặt
câu hỏi ngợc lại một cách thú
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ
vị, bất ngờ để gây ấn tợng với
Hot ng 3.5: Hớng dÉn lun c«ng chóng.
* Ghi nhí (SGK-182)
tËp (7p)
IV. Lun tËp
Thời gian: 7p
Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học, rèn - Chuẩn bị: (cả ngời phỏng
k nng c, to lp vn bản.
vÊn, tr¶ lêi pháng vÊn)
Phương pháp : Phát vấn, thảo lun, + Xác định chủ đề
ng nóo.

+ Xác định mục đích
Phng tin : SGK, v, giy nhỏp..
+ Đối tợng trả lêi pháng vÊn, hƯ
Cách thức tiến hành :
thèng c©u hái pháng vÊn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập:
+ Néi dung tr¶ lêi pháng vÊn
Nhóm 1: Tình u tui hc trũ.
(trên cơ sở những câu hỏi
Nhúm 2: Vn đề ơ nhiễm mơi trường.
pháng vÊn)
Nhóm 3: Ước mơ của hc sinh.
- Tiến hành
- Tiến hành:
+ Từng cặp phỏng vấn – tr¶ lêi
pháng vÊn lun tËp (cã thĨ mét
ngêi pháng vÊn 1 nhãm ngêi tr¶
lêi pháng vÊn).
+ Rót kinh nghiƯm về các mặt:
Nội dung phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn; Thái độ cả hai phía.
- GV ỏnh giỏ, cho im.
Hot động 3.6: Củng cố, dặn dò (1p)
- Nắm được các bước tiến hành phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn.
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà Bài tập 3
VI. Đề kiểm tra cho chuyên đề Phong cách ngôn ngữ (Thời gian: 18 phút)
Ma trận đề kiểm tra
Mức Nhận biết
Thông hiểu

Vận
dụng Vận
Tổng
độ
thấp
dụng
cao
Chủ đề
I. Đọc hiểu Nhận
diện
được các thể
loại
của
PCNN
Số câu

2

Nắm
được Phân tích cấu
nội
dung trúc văn bản.
chính của văn
bản, các đặc
điểm chính
của văn bản.
1

3



Số điểm
2
Tỉ lệ
20%
II.
Làm
văn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
2
20%

1
10%

3
30%
Từ văn
bản đã
học liên
hệ với

thực tế
đời
sống.
Trình
bày
quan
điểm, ý
kiến
riêng
phát
hiện
sáng tạo
văn bản.
Tạo lập
văn bản
nghị
luận.
1
1
7
7
70%
70%

1
1
10%

1
7

70%

4
10
100%

Phần I: c hiu (3 im)
Cõu 1. (2 im)
Ngày 12-10-2014, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Giáo dục và ào tạo tổ
chức lễ trao giải Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng lần
thứ 9 năm 2014. Tham gia Lễ trao giải lần này, Sở GD & ĐT Lào Cai
có 3 sản phẩm đoạt giải Khuyến khích cấp Quốc gia. Rất vinh dự
và tự hào, đơn vị trng THPT số 1 Bảo Yên có 2/3 giải. Đó là sản
phẩm Máy nạo vét cống thông minh do thầy Hoàng Trung Kiên
hng dẫn, sản phẩm Máy lau nhà đa năng do cô Hoàng Ngọc Hà
hớng dẫn. Lễ tôn vinh các thầy cô và học sinh đoạt giải đc
truyền hình trực tiếp trên sóng VTV2, vào lúc 10 giờ sáng chủ
nhật.
a. on vn trên nói về nội dung gì?
b. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Xác định thể loại của phong cách ngơn
ngữ đó.
c. Phân tích cấu trúc của văn bản.
Câu 2. (1 điểm)


Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngơn ngữ báo chí?
“Chiều ngày 6/10/2015, tại Trung tâm Cơng nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế
giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong
tồn tỉnh...”
a. Bình luận

b. Tin tức
c. Tiểu phẩm
II. Phần Làm văn ( 7.0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 dòng) sử dụng phong cách ngơn ngữ báo
chí bàn về vấn đề Tai nạn giao thông hiểm họa gieo rắc nỗi đau cho mỗi gia đình và
cho cả xã hội.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu
1

2

Nội dung

Điểm
a. Bé Gi¸o dục và ào tạo tổ chức lễ trao giải 0,5
cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng
lần thứ 9 năm 2014.
0,5
b. - Vn bn trờn thuc phong cỏch ngụn ngữ báo chí
0,5
- Thể loại: Bản tin
0,5
c. Cấu trúc của văn bản: Thời gian – địa điểm – thông tin
sự kiện.

Đáp án: b.

1,0


II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 dịng) sử dụng phong cách
ngơn ngữ báo chí bàn về vấn đề tai nạn giao thơng…

- Đoạn văn có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ
ràng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu.
* u cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau, nhưng cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:
Ý
1
2
3
4
5

Nội dung
Nêu thực trạng của vấn đề tai nạn giao thông
- Thực trạng về việc vi phạm luật giao thông hiện nay.
- Thực trạng về các vụ tai nạn giao thông.
Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
Hậu quả của tai nạn giao thông
Cách khắc phục (giải pháp)
Rút ra bài học cho bản thân
Lưu ý: Nếu không viết đúng hình thức đoạn văn thì trừ 0,5


Điểm
1,5
1,5
1,5
1,5
1,0


điểm. Nếu viết không đúng phong cách ngôn ngữ báo chí trừ
0.5 điểm.
Biểu điểm
Điểm 6 - 7: Đáp ứng tốt một phần các u cầu trên, có thể cịn vài
sai sót về diễn đạt.
Điểm 4 - 5: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn một vài
sai sót về diễn dạt, chính tả.
Điểm 2 - 3: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên, còn mắc
nhiều lỗi về chính tả, diễn đạt.
Điểm 1: Khơng đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về
diễn đạt, chính tả.
Điểm 0: Khơng làm bài.



×