Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chuyên đề thơ đường văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.73 KB, 14 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46, 47,48

CHUYÊN ĐỀ: THƠ ĐƯỜNG
(Học kì I- Ngữ văn lớp 10)

Lựa chọn các bài dạy trong chuyên đề

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng ( Lí Bạch) (Tiết 1)
Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề
- Một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường.
- Bước đầu nhận thấy sự ảnh hưởng giữa thơ Đường và thơ ca trung đại Việt Nam
trên một số phương diện như đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ…
Trọng tâm:
- Nội dung, nghệ thuật bài thơ Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng của Lí Bạch và bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản thơ chữ Hán.
- Vận dụng những hiểu biết về thơ Đường vào đọc - hiểu những văn bản tương tự
ngồi chương trình, SGK.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
- Trân trọng di sản văn hóa nghệ thuật của nhân loại
- Thái độ sống đẹp, biết trân trọng tình bạn, lên án chiến tranh phi nghĩa và trân trọng
cuộc sống hịa bình đang được hưởng.
4. Các năng lực cần hình thành cho HS:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.


+ Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong các văn bản và các tình huống trong
thực tiễn đời sống.
+ Năng lực đọc - hiểu thơ Đường theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực tự học.
II.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO
CHUYÊN ĐỀ
Nhận biết
- Thông tin về
tác giả (cuộc
đời, con người,
phong cách nghệ
thuật), về tác

Thơng hiểu
Hiểu sâu sắc bản
phiên âm, dịch
nghĩa, dịch thơ,
tìm ra chỗ chưa
đạt của bản dịch.

Vận dụng thấp
- Thuyết minh về tác
giả và hoàn cảnh ra
đời của bài thơ
- Viết được đoạn văn
ngắn có nội dung liên

Vận dụng cao

Vận dụng đặc điểm
phong cách nghệ
thuật của nhà thơ
vào hoạt động tiếp
cận và đọc hiểu văn


phẩm (xuất xứ, Lý giải được mối
hoàn cảnh ra quan hệ, sự ảnh
đời).
hưởng của hoàn
cảnh sáng tác đến
nội dung tư tưởng
của tác phẩm.
Nhận ra đề tài, - Hiểu được cội
cảm hứng, thể nguồn nảy sinh
thơ
cảm hứng
- Hiểu được đặc
điểm cơ bản của
thể thơ, kết cấu
một bài thơ tứ
tuyệt

quan đến văn bản

bản.

Vận dụng hiểu biết
về đề tài, cảm hứng,

thể thơ vào phân tích,
ly giải giá trị nội
dung và nghệ thuật.

Từ đề tài, cảm
hứng, thể thơ hình
thành được kỹ năng
phân tích một văn
bản mới cùng thể
loại.

Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình,
thế giới hình
tượng
(thiên
nhiên,
con
người…) trong
bài thơ.

- Biết đánh giá tâm
trạng, tình cảm của
nhân vật trữ tình.
- Khái qt hóa về
đời sống tâm hồn,
nhân cách của nhà
thơ.


- So sánh cái tơi trữ
tình của các nhà thơ
trong các bài thơ.
- Liên hệ với những
giá trị sống hiện tại
của bản thân và
những người xung
quanh.
- Biết cách tự nhận
diện, phân tích,
đánh giá thế giới
hình tượng, tâm
trạng của nhân vật
trữ tình trong những
bài thơ khác tương
tự cùng thể tài.
Phát hiện các chi Lí giải ý nghĩa, tác Đánh giá giá trị, nghệ - So sánh với đặc
tiết, biện pháp dụng của các biện thuật của tác phẩm
trưng nghệ thuật
nghệ thuật đặc pháp nghệ thuật,
của thơ trung đại
sắc (từ ngữ, biện các cặp quan hệ
Việt Nam.
pháp tu từ, hình đồng nhất, đối lập
- Tự phát hiện và
ảnh, nhạc điệu,
đánh giá giá trị của
bút pháp…)
những tác phẩm
ngoài chương trình.

III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA
Văn bản 1: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
( Lí Bạch)
Nhận biết

- Cảm nhận và
hiểu được tâm
trạng, tình cảm
của nhân vật trữ
tình trong bài thơ.
- Phân tích được ý
nghĩa của thế giới
hình tượng đối với
việc thể hiện tình
cảm, cảm xúc của
nhân vật trữ tình.
- Giải thích được
tâm trạng của
nhân vật trữ tình
trong bài thơ.

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


1.Nét chính về

cuộc đời và đặc
điểm
thơ

Bạch ?
2.Hiểu biết về lầu
Hồng Hạc, Mạnh
Hạo Nhiên? Từ
đó, nêu h/c sáng
tác bài thơ ?
3. Hãy xác định
thể loại, đề tài bài
thơ ?
4 Bài thơ viết về
chủ đề gì ?
A. Tình u đơi
lứa
B. Tình bạn
C. Tình cảm gia
đình.
D. Tình yêu thiên
nhiên.
4. Cảm hứng chủ
đạo của bài thơ là
gì ?
5. Trong hai câu
thơ đầu, cuộc đưa
tiễn diễn ra trong
thời gian, không
gian nào ?


1. Đối chiếu giữa
phiên âm và dịch
thơ để tìm ra
những từ dịch
chưa sát nghĩa ?

2. Vì sao tác giả
khơng chọn bến
sơng, con đị mà
chọn lầu Hồng
Hạc để chia tay
bạn?

Thời gian, khơng
gian đưa tiễn như
thế nào? Có quan
hệ như thế nào với
tâm trạng người
đưa tiễn?
6. Biện pháp nghệ 4. Các biện pháp
thuật nào được tác nghệ thuật đó có
giả sử dụng trong tác dụng gì trong
hai câu thơ cuối ? việc thể hiện tâm
trạng của tác giả ?
7. Ở câu thơ thứ 3:
khi dõi theo bạn
lên đường, tác giả
nhìn thấy những
hình ảnh nào?

8. Bút pháp nghệ
thuật nổi bật của
bài thơ là gì?

5. Những hình ảnh
ấy có tác dụng gì
trong việc biểu đạt
tâm trạng đưa
tiễn?

1.Tại sao Lí Bạch 1.
Người
ta
được mệnh danh là “ thường cho rằng:
Thi tiên” ?
Cái hay trong thơ
Đường là ở chỗ
2. Hãy kể tên một số thể hiện được “ ý
tác phẩm (Thơ, văn tại ngôn ngoại” ( ý
xuôi, kịch, bài hát) ở ngồi lời).Hãy
bài thơ có cùng chủ tìm “ ý tại ngơn
đề mà em biết ?
ngoại” qua bài thơ
này ?
2. Có ý kiến cho
rằng: bài thơ
3. Hãy lí giải và bình khơng chỉ bộc lộ
luận hình ảnh ở câu nỗi buồn mà còn
thơ thứ 3?
thể hiện nỗi lo

lắng và cầu mong
chuyến đi của bạn
bình an thượng lộ.
Hãy lí giải điều
này?
3. Qua bài thơ,
hãy viết một đoạn
văn ngắn ( từ 5 ->
7 câu) nêu suy
nghĩ của anh/chị
về ý nghĩa của
tình bạn trong
cuộc sống
4. Hãy liên hệ đến
một thể thơ ngắn
gọn hàm súc của
nước khác?


6. Hãy giải thích vì
sao: Sơng TG là
huyết mạch giao
thơng chính của
miền Nam TQ, nên
mùa xn trên
sơng TG hẳn có
nhiều thuyền bè,
nhưng nhà thơ lại
chỉ thấy “ cánh
buồm lẻ loi” (cô

phàm) của “ cố
nhân” ?

4. Từ nỗi trống vắng
hẫng hụt của tác giả,
liên hệ đến một bài
thơ nào của văn học
Việt Nam nỗi đau
mất bạn?

CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HỌA.
Văn bản 2: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
Nhận biết
1. Cuộc đời, sự
nghiệp, vị trí của
Đỗ Phủ trong thơ
Đường?
2. Xác định thể
thơ, đề tài?
3. Bố cục thông
thường của một
bài thơ thất ngơn
bát cú?
4. Nêu xuất xứ,
hồn cảnh ra đời,
vị trí của bài thơ?
5. Bài thơ có thể
chia thành mấy
phần ? Nêu nội
dung chính của

từng phần ?
6. Cảm hứng chủ
đạo của bài thơ?
7. Trong bốn câu
thơ đầu, cảnh thu
được gợi tả qua
những hình ảnh
nào ?
8. Hãy chỉ ra

Thơng hiểu
1. Hồn cảnh sáng
tác có ảnh hưởng
gì đến cảm xúc,
tâm trạng của nhà
thơ?
2.So sánh phiên
âm và dịch thơ ?

Vận dụng thấp
1. So sánh hoàn cảnh,
tính cách, đặc điểm
thơ của Lí Bạch và
Đỗ Phủ ?

Vận dụng cao
1. Mùa thu trong
bài thơ của Đỗ
Phủ có hình ảnh
rừng

phong
nhuốm đỏ và tiếng
2. Nhận xét gì về thế chày đập áo cịn
đứng, điểm nhìn của mùa thu trong thơ
nhà thơ ?
trung đại Việt
Nam gắn với
những hình ảnh
ước lệ nào?
2. Viết một đoạn
văn nêu cảm nhận
của em về cảnh
mùa thu và tâm
trạng của tác giả?
3. Nêu suy nghĩ
của em về chiến
tranh phi nghĩa?
Thái độ của em
3.
Những hình
trước cuộc sống
ảnh đó đã gợi ra
hồ bình mình
bức tranh thu như
đang được hưởng?
thế nào? Qua đó
bộc lộ tâm trạng gì
của tác giả?
3. Từ khung cảnh



những biện pháp
nghệ thuật đặc sắc
trong bốn câu thơ
đầu ?
9. Bốn câu thơ sau
đã gợi lên những
hình ảnh và những
âm thanh nào ?
Gợi lên khung
cảnh gì ?
10. Hãy chỉ ra
những biện pháp
nghệ thuật đặc sắc
trong bốn câu thơ
cuối ?

4. Nêu giá trị của mùa thu, em liên
các biện pháp nghệ tưởng đến những
thuật thuật đó?
biến động gì của xã
hội Trung Quốc cuối
đời Đường?
5. Tại sao lại có
âm thanh tiếng
chày đập áo vào 4. Chọn phương án
mùa thu? Những đúng và đầy đủ nhất
hình ảnh và âm cho nhận xét về tâm
thanh ấy gợi tâm trạng của Đỗ Phủ qua
trạng gì của tác bài thơ

giả?
a. Nỗi lo âu cho đất
6. Nêu giá trị của nước, nỗi buồn nhớ
các biện pháp nghệ quê hương và nỗi
thuật đó?
ngậm ngùi xót xa cho
tâm trạng của mình
b.Nỗi buồn nhớ quê
hương
c. Nỗi căm ghét chiến
tranh phi nghĩa?
d.Bài thơ thể hiện
tâm trạng buồn trước
cảnh thu tiêu điều.
5. Liên hệ một số bài
thơ viết về mùa thu
của văn học Việt
Nam?

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “THƠ ĐƯỜNG”
HĐ 1: Khởi động (5’)
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
Phần khởi động:
Cách 1:
- GV thuyết minh tích hợp kiến thức Lịch sử:
Cách 2:
Mở ca khúc Tình bạn thân (MP3) do ca sĩ Akira Phan thể hiện
GV phát vấn:

- Bài hát ca ngợi tình cảm gì? Tình cảm đó có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
GV chiếu nhan đề bài thơ


Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Đọc- hiểu bài thơ “Tại lầu
.....Lăng” – Lí Bạch ( thời gian 01 tiết).
HĐ 1.1: Khởi động (5’)
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị
bài của HS.
3. Bài mới:
Phần khởi động:
Cách 1:
- GV thuyết minh tích hợp kiến thức Lịch
sử:
Cách 2:
Mở ca khúc Tình bạn thân (MP3) do
ca sĩ Akira Phan thể hiện
GV phát vấn:
- Bài hát ca ngợi tình cảm gì? Tình cảm đó
có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
GV chiếu nhan đề bài thơ
HĐ1. 2: HD TÌM HIỂU CHUNG
PP: Hướng dẫn tự học, phát vấn, thuyết
minh
Ptiện: Máy chiếu, SGK, Thiết kế lên lớp
mục I
Thời gian: 7’


Nội dung bài học
A. Nội dung 1: Đọc- Hiểu bài thơ “
Tại lầu ... Lăng”.

I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
- Cuộc đời?
- Sự nghiệp thơ:
+ Số lượng tác phẩm
+ Nội dung thơ ?
+ Phong cách thơ
GV hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác => Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ
phần Tiểu dẫn trang 143 theo các gợi ý về đại của Trung Quốc
cuộc đời và sự nghiệp của Lí Bạch
Chiếu chân dung Lí Bạch
Câu hỏi1(Dành cho mọi đối tượng)
Dựa vào Tiểu dẫn trang 143, hãy thuyết
minh những nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp thơ Lí Bạch

2. Chú giải nhan đề bài thơ
- Hoàng Hạc lâu
- Mạnh Hạo Nhiên
- Quảng Lăng
GV kiểm tra việc giao nhiệm vụ học tập ở


nhà cho HS ( chiếu và thuyết minh các địa
danh Hoàng Hạc lâu, Quảng Lăng và nhà
thơ Mạnh Hạo Nhiên qua SGK và tích

hợp với kiến thức Địa lí (khuyến khích
khả năng du học TQ để khám phá chiêm
ngưỡng vẻ đẹp Hoàng Hạc lâu)

HĐ 1.3: HD Đọc văn bản
II. ĐỌC VĂN BẢN
PP: Đọc diễn cảm, phát vấn, động não
1. Đọc diễn cảm
Ptiện: máy chiếu, loa, SGK, Thiết kế bài
2. Thể thơ, đê tài:
dạy
- Thể thất ngôn tứ tuyệt- một thể
Thời gian: 6’
quen thuộc của Đường thi
GV gọi một học sinh đọc phiên âm, dịch
- Đề tài tống biệt: Một đề tài lớn
nghĩa, dịch thơ
trong thơ xưa
Giáo viên mở clips cho học sinh nghe Tống biệt vốn là đề tài quen thuộc .
phần Ngâm thơ “Hoàng Hạc lâu tống Khi tống biệt, người ta thường bẻ liễu
Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” do MC trao tay hoặc tống nhạc tiễn biệt.
Thiện Tùng(Mp3) thể hiện.
Câu hỏi 2(dành cho mọi đối tượng):
Hãy xác định thể thơ và nhận xét đề tài?
GV bình:

3 Chủ đề: Qua nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình,nhà thơ bộc lộ nỗi cơ đơn
trống trải khi tiễn bạn đi xa.Từ đó
Câu hỏi 3 (HS Khá); Hãy phát biểu chủ đề cảm nhận một tình bạn chân thành,

thắm thiết, chung thuỷ..
bài thơ?
Gợi ý: bài thơ nói về tâm trạng gì? Vì sao?
Tâm trạng ấy được thể hiện qua một khung
cảnh như thế nào? Nghệ thuật gì?
HĐ 1.4: HD Đọc hiểu văn bản
PP: Phát vấn, diễn dịch, quy nạp, trao đổi III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu: Khung cảnh đưa tiễn
nhóm, quy nạp, giảng bình
Phiên âm:
Ptiện: máy chiếu, SGK, Thiết kế bài dạy
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Thời gian: 20p
Yên hoa tam nguyệt há Dương
GV chiếu hai câu thơ đầu
Câu hỏi 4 (mọi đối tượng): Đối chiếu Châu
phiên âm và dịch thơ, em nhận thấy bản
Bạn từ Lầu Hạc lên
dịch đã không chuyển hết nghĩa của từ Dịch thơ:
đường
nào trong nguyên tác?
Dự kiến trả lời: hai từ cố và tây chưa được Giữa mùa hoa khói Châu Dương
xi dịng
dịch


- Cố nhân: Bạn cũ thân thiết gắn bó, bạn tri
âm tri kỉ
- Tây: Điểm xuất phát
Câu hỏi 5 (mọi đối tượng): Nơi đưa tiễn là

địa điểm nào? thời gian nào? Em có nhận
xét gì về địa điểm đó?
GVMR: Mơ típ đăng cao viễn vọng, điểm
nhìn từ trên cao bao qt tồn cảnh
Câu hỏi 6(HS khá)
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thời
gian khơng gian và lịng người đưa tiễn.
Mối quan hệ ấy nói lên tình cảm gì của
nhà thơ?
GV bình: Hai câu thơ đầu đã gợi nên bao
nỗi xao xuyến ,nỗi buồn thầm kín của đơi
bạn thân. Cuộc chia tay diễn ra ở bến sông
nhưng nhà thơ lại chọn lầu Hoàng Hạc để
vọng theo bạn. Lên cao để nhìn thấy xa hơn,
để lưu lại tối đa hình ảnh con thuyền, cánh
buồm và người bạn. Bạn đang xuôi dịng
Trường giang về Dương Châu, nơi phồn hoa
đơ hội, người ở lại cảm thấy lẻ loi đơn độc
vô cùng. Nỗi buồn li biệt như mở ra cùng
trời nước mênh mông. Không một chữ nhớ,
thương nhưng nỗi buồn chia li đã thấm
trong từng câu chữ. Ẩn sâu trong lời thơ là
nỗi lo lắng cho hành trình đi xa đầy trắc
trở....

Gv chiếu hai câu thơ sau ( cả phiên âm và
dịch thơ) cho học sinh thảo luận nhóm)
Thảo luận nhóm:
- Hình thức: ba nhóm, ba dãy bàn, mỗi
nhóm 4 học sinh

- Thời gian: 3’
- Nội dung thảo luận
Nhóm 1: So sánh bản dịch thơ và phiên âm,
em thấy bản dịch đã không chuyển hết nghĩa
của từ nào?ý nghĩa của các từ đó?
Nhóm 2: Khi dõi theo bạn lên đường, tác
giả nhìn thấy những hình ảnh nào? Những

- Đối chiếu với phiên âm, ta thấy bản
dịch đã bỏ mất hai từ cố và tây
+ Cố nhân: Bạn hiền, thân thiết gắn

+ Tây: Điểm xuất phát
- Khơng gian:
+ Nơi tiễn: lầu Hồng Hạc, chốn
thần tiên thốt tục, tạo khơng khí
thiêng liêng trang trọng. Từ đây, nhà
thơ có thể nhìn theo bạn cho đến khi
khuất hẳn, biểu hiện tình cảm lưu
luyến gắn bó.
- Thời gian: giữa tháng ba, mùa xuân
tuyệt đẹp
- Điểm đến: Dương Châu - nơi phồn
hoa đô hội nhất đời Đường.
=> Không gian, thời gian mĩ lệ,
khống đạt
* Tóm lại: Nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình, tương phản cao độ đã diễn tả
bao nỗi niềm thương nhớ, bịn rịn và
lo lắng của nhà thơ .


2. Hai câu sau: Nỗi lịng người đưa
tiễn
Phiên âm:
Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận
Duy kiến Trường giang thiên tế lưu
Dịch thơ:
Bóng buồm đã khuất bầu khơng
Trơng theo chỉ thấy dịng sơng bên
trời
* Đối chiếu với phiên âm ta thấybản
dịch khơng lột tả hết nghĩa của từ cơ
và từ bích
- Cô phàm- một cánh buồm lẻ loi=>
quan hệ đồng nhất gợi tả một con
thuyền lẻ loi của Mạnh Hạo Nhiên
hay chính nỗi cơ đơn của chính tác
giả.
=>Việc tạo lập mối quan hệ trên đã


hình ảnh ấy có tác dụng gì trong việc biểu tôn lên chấm sáng của cánh buồm,
đạt tâm trạng đưa tiễn?
dáng đơn thương độc mã của Mạnh
Hạo Nhiên để khẳng định nỗi cơ đơn
Nhóm 3 Hãy giải thích vì sao: Sơng Trường của chính tác giả
Giang là huyết mạch giao thơng chính của
miền Nam TQ, nên mùa xn trên sơng TG - Duy kiến: (chỉ thấy duy nhất): nhìn
hẳn có nhiều thuyền bè, nhưng nhà thơ lại bằng tâm trạng
chỉ thấy

- Thiên tế lưu- dịng sơng đang chảy
“ cánh buồm lẻ loi” (cơ phàm) của “ cố + Dịng sơng TG cuồn cuồn chảy
nhân”?
ngang trời
+ Dịng sơng của nỗi nhớ bạn chảy
GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, mãi trong tâm tưởng nhà thơ
bổ sung và chuẩn hoá kiến thức
GV bình: Đời Đường, việc bn bán trên
sơng Trường giang rất tấp nập, thuyền bè đi
lại như mắc cửi, nhiều bến sông thuyền đậu
san sát như lá tre, nhưng tầm nhìn của nhà
thơ bị hút vào nột điểm duy nhất. Đó là con
thuyền đang đưa người bạn thân yêu của
nhà thơ lướt đi. Cánh buồm mờ dần thành
chiếc bóng, chiếc bóng mờ dần rồi mất hút
trong màu xanh vơ vọng của nền trời. Cảnh - Nghệ thuật:
còn, người mất, chỉ còn lại nỗi trống vắng + Đồng nhất và đối lập cao độ, tả
cô độc, sững sờ của nhà thơ trước một vùng cảnh ngụ tình diễn tả sự trống vắng
trời nước mênh mang.....
cô độc làm nổi bật trạng thái bàng
Câu hỏi 7 (mọi đối tượng)
hoàng sững sờ của nhà thơ trước một
- Trong hai câu thơ cuối, tác giả đã vùng trời nước mênh mang.
dùng bút pháp nghệ thuật gỉ ? Hiệu
quả của bút pháp đó trong việc thể
hiện tâm trạng của tác giả?
Câu hỏi 8 (Học sinh khá)
Từ tâm trạng sững sờ của nhà thơ trước
một vùng trời nước mênh mang, em có liên
hệ tới câu thơ nào của bà Huyện Thanh

Quan và nhận xét?
Dự kiến trả lời:
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
( Chiều hôm nhớ
nhà)
Ca hai câu thơ đều có điểm chung: đó là
hình ảnh con người qúa bé nhỏ trước thiên
nhiên mênh mang rợn ngợp, nỗi buồn cô
đơn vì thế mà như thấm sâu cả khơng gian


ba chiều..........
HĐ 1.5: HĐ Tổng kết
PP: Phát vấn, quy nạp
Ptiện: Máy chiếu, thiết kế bài dạy
Thời gian: 3’
Câu hỏi 9 (mọi đối tượng)
- Qua bài thơ, em hiểu thêm gì về thơ
Đường?
- Bài thơ giúp em nhận thức điều gì về tình
bạn?
Gọi một học sinh đọc Ghi nhớ.

IV. Tổng kết :
- Bài thơ tiêu biểu cho nghệ thuật
Đường thi: ngắn gọn hàm súc, sử
dụng nhiều các cặp quan hệ để tả
cảnh ngụ tình
- Bài thơ giúp ta hiểu rõ hơn tâm hồn

đa cảm lãng mạn của nhà thơ.
- Qua bài thơ, ta càng thêm yêu quý
và trân trọng những người bạn tốt.

Hoạt động 2: Đọc- Hiểu bài thơ “ Cảm
xúc mùa thu”- Đỗ Phủ ( Thời gian: 02
tiết)
HĐ 2.1: Khởi động (5’)
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Tại
lầu…….và nêu chủ đề
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới
Nếu nhà thơ Lí Bạch thiên về những vần thơ
lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung
linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ
với những dòng thơ hiện thực gắn liền với
cuộc sống đời thường của những con người
thuộc tầng lớp dưới của xã hội. Tiếng thơ
ơng mang âm hưởng nỗi buồn ai ốn, triền
miên về những cảnh đời đau khổ, bất hạnh,
những bất cơng ngang trái mà chính ơng đã
rừng nếm trải. Bài thơ Cảm xúc mùa thu…..
HĐ 2.2: HĐ Tìm hiểu chung:
PP: Đàm thoại, phát vấn, quy nạp
Đ D: SGK, SGV, GA
Thời gian: 10’

B.Nội dung 2: Đọc- Hiểu bài thơ “
Cảm xúc mùa thu” – Đỗ Phủ


GV hướng dẫn học sinh tự học, yêu cầu
thuyết minh về tác giả về cuộc đời và sự
nghiệp?
Câu hỏi 1: ( Mọi đối tượng)
Nêu nội dung cơ bản thơ ca Đỗ Phủ? Tại
sao nhà thơ lại được tơn lên hàng thi
thánh?

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời: (712-770)
-Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của
Trung Quốc, danh nhân văn hóa thế
giới
- Do chiến tranh phong kiến, Đỗ Phủ
phải sống tha hương, chết trong bệnh
tật.
b. Sự nghiệp
- Số lượng: 1500 bài thơ
-Nội dung:
đồng cảm với nhân dân trong khổ
nạn, chứa chan lòng yêu nước và tinh
thần nhân đạo.


=>Với nhân cách cao thượng và tài
năng nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ
GV hướng dẫn học sinh tự học SGK, yêu được tôn lên hàng thi thánh.
cầu học sinh nhớ hai ý chính:
2. Văn bản:

- Hồn cảnh sáng tác?
a. Hồn cảnh sáng tác:
Năm 776, khi tác giả đi lánh nạn ở
- Vị trí của bài thơ?
Quỳ Châu- một cảnh miền núi trong
cảnh xa q hương, đói nghèo bệnh
tật ln đeo đuổi nhà thơ.
b. Vị trí: Chùm thơ gồm tám bài, bài
HĐ 2.3:HĐ Đọc văn bản
số một là bài tiêu biểu nhất.
PP: Đọc diễn cảm, diễn dịch, giảng bình
II. ĐỌC VĂN BẢN
Đ D: SGV, SGK, GA.
1. Đọc và giải thích từ khó:
Thời gian: 5p
GV hướng dẫn giọng đọc
Học sinh đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch 2. Bố cục: Chia làm hai phần:
- 4 câu thơ đầu: Cảnh thu
thơ.GV nhận xét
- 4 câu thơ cuối: Tình thu
- Tìm bố cục ?
- Phát biểu chủ đề?
Gợi ý: Bài thơ viết về cảnh gì? Cảnh đó như
thế nào? Chứa đựng cảm xúc gì của tác giả? 3. Chủ đề:
Qua cảnh thu buồn ảm đạm nơi đất
HĐ 2.4:HĐ Đọc hiểu văn bản
PP: Đọc diễn cảm, phát vấn, động não, khách, ta thấy được tình cảnh cô
độc và nỗi buồn nhớ quê hương tha
diễn dịch, giảng bình
thiết của nhà thơ.

Đ D: SGV, SGK, GA.
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Thời gian: 40p
1. Cảnh mùa thu:
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Câu hỏi 2 (mọi đối tượng)
Cảnh mùa thu được miêu tả như thế nào Ngàn non hiu hắt khí thu lịa
+ Cây phong là loại cây lá đỏ thắm về
trong hai câu mở đầu?
GV bình: Chiến tranh PK liên miên đời mùa thu. Rừng phong thu nhuốm đỏ
Đường đã đẩy Đỗ Phủ phiêu dạt về miền núi là cảnh đặc trưng cho mùa thu ở
non cách trở, xa quê hương ông mấy ngàn Trung Quốc
dặm.Màn sương thu trắng xóa tương phản - Hai câu thơ gợi cảnh rừng phong
với màu đỏ rực của rừng phong tạo nên một thu điêu tàn vì gió sương vùi dập, núi
vẻ đẹp thi vị, nhưng trong mắt người chạy non hiểm trở lạnh lẽo=> cảnh bi
loạn tha hương, màn sương trắng xóa như thương tàn tạ trong mắt người tha
có sức tàn phá dữ dội làm xơ xác, tiêu điều, hương
đau đớn cả rừng phong
Câu hỏi 2 (mọi đối tượng)
Trong hai câu thơ tiếp, nghệ thuật đối lập
đã tô đậm cảnh như thế nào? Xác định thế
đứng của nhân vật trữ tình?
Câu hỏi 3, 4( Học sinh khá)
- Từ cách miêu tả cảnh thiên nhiên, hai Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm


câu thơ trên còn gợi ta liên tưởng đến
những điều gì của xã hội?
- Chữ đùn trongcâu thơ trên gợi em nhớ
đến câu thơ nào của Nguyễn Trãi?

GVMR: Chữ đùn giàu tính gợi hình thường
thấy trong thơ Nguyễn Trãi Hịe..đùn đùn,
thơ Huy Cận Lớp lớp mây cao đùn..Thượng
nguồn sông Trường giang, lịng sơng dốc
lởm chởm đá, hai bờ dốc dựng đứng. Mưa
thu dồn nước từ kẽm núi vào lịng sơng
khiến cho nước xơ đá, đá xơ sóng vọt lên tận
lưng trời, tạo một cảnh tượng dữ dội và kinh
sợ
Thảo luận nhóm:
- Hình thức: ba nhóm, ba dãy bàn, mỗi
nhóm 4 học sinh
- Thời gian: 3’
- Nội dung thảo luận
Nhóm 1: So sánh bản dịch thơ và phiên âm,
em thấy bản dịch đã không chuyển hết nghĩa
của từ nào?ý nghĩa của các từ đó?

Mặt đất mây đùn cửa ải xa
- Nghệ thuật đối lập tô đậm sự
chuyển động dữ dội của thiên nhiên:
giữa lịng sơng, sóng vọt lên tận lưng
trời. Trên cửa ải mây sa sầm giáp mặt
đất.=> ẩn dụ gợi liên tưởng đến
những biến động dữ dội của xã hội.
- Cảnh thu được nhìn trong thế đứng
từ trên cao, xa.
* Tóm lại:
- Cảnh thu được cảm nhận bằng
những hình ảnh vừa bi thương vừa

hùng vĩ. Đó là thượng lưu sơng
Trường Giang hiểm trở. Cảnh gợi
những biến động dữ dội của xã hội
Trung quốc cuối triều đại nhà Đường.
- Tâm trạng nhà thơ: Buồn đau, u
uẩn, lo lắng cho thân phận tha hương

Nhóm 2: Nỗi niềm của nhà thơ được bộc lộ
qua những từ ngữ nào? Vì sao?
Nhóm 3 NHững âm thanh vàhình ảnh nào
đươch gợi trong hai câu cuối? Cảnh đó
càng khắc sâu tâm trạng gì? Nghệ thuật nào
đã được sử dụng?
2. Cảm xúc của nhà thơ:
GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ
bổ sung và chuẩn hoá kiến thức
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà
- Đối chiếu phiên âm, bản dịch thơ đã
GV bình: Đêm đơng trường với những khơng chuyển hết nghĩa từ lưỡng
người xung quanh khơng đáng sợ vì họ đã
may quần áo rét và đã đập chăn đệm cho hết
bụi ( vốn cuộn lại sau mùa đông năm trước
để dùng trong mùa đơng năm sau). Họ lại
cịn có nhau nên đỡ rét. Trong khi ấy, Đỗ
Phủ chỉ có một mình, cũng đơn độc lênh
đênh như con thuyền ơng đang trú ngụ, chỉ
có nỗi đau khổ nối dài dịng nước mắt nối
dài hai thu và còn nỗi ước ao quay về q
cũ, vườn cũ thơi thúc trong lịng



HĐ2. 5:HD Tổng kết- Ghi nhớ
PP: phát vấn, động não, diễn dịch, giảng
bình, tổng hợp
Đ D: SGV, SGK, GA.
Thời gian: 5p
- Gọi học sinh đọc to phần Ghi nhớ
Câu hỏi 5( mọi đối tượng)
+ Tại sao nói bài thơ mang ý nghĩa nhân
văn?
+ Qua bài thơ, em hiểu thêm điều gì về cuộc
đời và nhân cách của Đỗ Phủ? Từ đó, có thái
độ gì với chiến tranh?

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ: THƠ ĐƯỜNG
A. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề

Nhận
biết

Đọc- Hiểu Nhận
biết về
thể thơ

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ

1
2,0
20%

Thông hiểu
- Hiểu được
diễn biến tâm
trạng của nhân
vật trữ tình
- Hiểu được tín
hiệu nghệ thuật
trong bài thơ
1
2,0
20%

Vận
dụng
thấp

Vận dụng
cao

- Lí giải
được
hình
ảnh thơ


- Từ nội dung
bài thơ viết đoạn
văn chứng minh
một nhận định

1
2,0
20%

1
4,0
40%

B. ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 15 phút;
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Nỗi ốn của người phịng kh
Vương Xương Linh
Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,
Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.
Đầu đường chợt thấy màu dương liễu,

Tổng số

4
10,0
100%


Hối để chàng đi kiếm tước hầu.

(Nguyễn Khắc Phi dịch)
Câu 1: (2,0 điểm)
Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2: ( 2,0 diểm)
Tại sao khi nhìn thấy màu dương liễu, người thiếu phụ lại thấy hối hận?
Câu 3: (2,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng/ sai cho những nhận định sau:
Nhận định
A. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người thiếu phụ
B. Cảnh mùa xuân buồn ảm đạm
C. Bài thơ lên án chiến tranh phi nghĩa
D. Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn

Đ

S

Câu 4: (4,0 điểm)
Đánh giá đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng “ Bài thơ thấm đẫm giá trị nhân đạo”
Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Hãy giải thích ngắn gọn bằng 3 câu văn.
C. ĐÁP ÁN
I. Phần đọc hiểu ( 3,0đ)
Câu 1 (2,0 điểm)
Đáp án : B
Câu 2: (2,0 điểm)
HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau:

Bởi vì màu dương liễu vừa tượng trưng cho mùa xuân, vừa tượng trưng cho sự
biệt ly. Vì vậy khi nhìn màu dương liễu người phụ nữ nhớ tới cuộc chia ly năm nào
với người chồng, vừa nhớ tới tuổi xuân của mình đang trôi qua.
Câu 3: ( 2,0 điểm)
Trả lời tối đa: đạt 2,0 đ ( cả 4 ý đều đúng)
Trả lời được ½ số ý đúng theo đáp án trở lên đạt 1,0đ
Trả lời được 1 ý đúng theo đáp án trở lên đạt 0 đ
Câu 4: (1,0 điểm)
HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý sau:
Đồng ý với ý kiến : 1,0 đ
Vì: - Nhà thơ đồng cảm với hoàn cảnh tâm trạng của người thiếu phụ 1,0đ
- Bài thơ lên án chiến tranh phi nghĩa 1,0 đ
- Qua bài thơ nhà thơ trân trọng ước mơ về hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ
1,0 đ.



×