Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài báo cáo đề tài hệ vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 33 trang )



Các thành viên của nhóm :
1) Phạm Ngọc Điệp
2) Nguyễn Thị Bạch Tuyết
3) Huỳnh Thị Ngọc Châu
4) Nguyễn Thị Giàu
5) Nguyễn Thị Kim Thoa
6) Phan Thị Kim Vàng
7) Dương Quốc Trí
8) Nguyễn Thị Thùy Dương
9) Trần Thanh Tuấn

CHƯƠNG V: HỆ VẬN ĐỘNG
I. HỆ XƯƠNG
II. HỆ CƠ
III. SỰ PHÁT TRIỂN TƯ THẾ ĐÚNG

Hệ xương

1.1 Vai trò của hệ xương:

1.2 Thành phần hóa học và cấu tạo của
xương

1.2.1 Thành phần hóa học của xương

1.2.2 Cấu tạo của xương

1.3 Bộ xương ở người


1.4 Các loại khớp xương

1.5 Sự phát triển hệ xương của trẻ em

1.1 VAI TRÒ CỦA HỆ XƯƠNG
Câu hỏi 1: Hệ xương có vai trò quan trọng như thế nào?
Hệ xương là một các khung cứng có tác dụng làm chỗ
dựa cho các phần mềm vì vậy làm cho cơ thể có một
hình dạng nhất định.
Các xương tạo ra những khoang chứa và bảo vệ các
cơ quan bên trong cơ thể như não nằm trong hộp sọ,
tủy sống nằm trong cột sống.
Hệ xương còn đảm bảo các tư thế của cơ thể và cùng
với hệ cơ làm nhiệm vụ vận động.


1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO CỦA
XƯƠNG
1.2.1 Thành phần hóa học của xương
Câu hỏi 2: Xương có thành phần hóa học gồm
các chất cơ bản nào? (SV tự nghiên cứu)
Trong xương có 1/3 là chất cốt giao (chất hưu cơ)
và 2/3 chất vô cơ (CaCO3, Ca3, (PO4)2)
Cơ thể càng trưởng thành thì tỷ lệ chất hữu cơ
càng giảm và chất vô cơ càng tăng. Vì thế, bộ
xương của người trưởng thành ít mềm dẻo hơn
xương trẻ em. Người già khi bị ngã xương dễ
gãy

 Bộ xương người gồm nhiều loại xương có cấu tạo

khác nhau:

Xương dẹt (xương
sọ, xương sườn): có
cấu tạo gồm hai tấm
xương đặt ở mặt
ngoài và ở giữa hai
lớp xương xốp.
1.2.2 Cấu tạo của xương
Câu hỏi 3: Mô tả cấu tạo của xương (xương dài, xương
ngắn, xương dẹt)


Xương ngắn
(xương ngón tay,
ngón chân): chủ
yếu là do xương
xốp tạo nên và ở
ngoài được phủ một
lớp mỏng xương
đặc.


Xương dài (cánh tay, cẳng
tay, đùi, cẳng chân): hai
đầu của xương dài có cấu
tạo giống xương ngắn, còn
thân xương được cấu tạo
bằng xương đặt làm cho
thành xương dày, giữa thân

xương có ống tủy, ống tủy
chứa tủy xương.
Trên thành xương đặt có
một lớp xương xốp
mỏng.Lớp này tiếp xúc với
ống tủy.

Xương dài

Xương ngắn

Xương dẹt

Hình ống, giữa
chứa tủy đỏ ở trẻ
em và chứa mỡ
vàng ở người
trưởng thành như
xương ống tay,
xương đùi, xương
cẳng chân, Loại
xương này có
nhiều nhất.
_Kích thước
ngắn, chẳng
hạng như xương
đốt sống, xương
cổ chân, cổ
tay,
Hình bản dẹt,

mỏng như xương
bả vai, xương
cánh chậu, các
xương sọ. Loại
xương này ít
nhất.
* Sự khác nhau giữa xương dài, xương ngắn và
xương dẹp

 Cấu tạo xương gồm: màng xương và mô xương
_Màng xương gồm hai lớp:
+ Lớp ngoài: có chức năng bảo vệ.
+ Lớp trong: gắn trực tiếp với mô xương,
làm thành tầng sinh xương, chứa tế bào
sinh xương, có khả năng sinh sản.
_Mô xương gồm: mô xương chắc và mô
xương xốp.


Mô xương chắc: đơn vị cấu tạo hệ Have(trụ
xương). Mỗi Have gồm 4-20 tấm xương(chất
nền), xếp đồng tâm quanh 1 ống nhỏ gọi là ống
have. Xen giữa các tấm xương là những tế bào
xương hình sao nằm trong các xoang nhỏ, có
các nhánh tỏa ra.

Mô xương xốp: gồm nhiều tấm xương mảnh xếp
theo nhiều hướng khác nhau tạo thành những
ngăn,trong ngăn có chứa tủy đỏ.


Quan sát hình bạn hãy cho
biết bộ xương người được
chia làm mấy phần?
Bộ xương người được chia
làm 3 phần:
+Xương đầu
+Xương thân
+Xương chi
1.3 BỘ XƯƠNG Ở NGƯỜI
Câu hỏi 4: Mô tả các phần của bộ xương
người và xác định chức năng mỗi phần

XƯƠNG ĐẦU
Xương đầu gồm: sọ não và
sọ mặt (sọ tạng).
Sọ não là một hộp xương
lớn , hình trứng, do 8
xương hợp thành (2 xương
thái dương ,2 xương đỉnh,
1 xương chẩm,1 xương
trán,1 xương bướm và 1
xương sàng).
Sọ mặt nằm ở dưới sọ não là
cửa vào của một số cơ quan
như: cơ quan tiêu hóa, cơ
quan hô hấp, đồng thời là
bộ phận cho các giác quan
như thị giác, khứu giác, vị
giác và thính giác. Sọ mặt
gồm 15 xương liên kết tạo

nên.
Chức năng: là cơ quan bảo
vệ nhiều bộ phận rất quan
trọng ở trong đầu.


Xương thân gồm cột sống và
lồng ngực
-
Cột sống:

+Ở người cột sống gồm 33-34
đốt sống.Các đốt này xếp
chồng lên nhau và giữa các đốt
sống có đĩa sụn, gian đốt sống.
XƯƠNG THÂN

+ Cột sống có nhiều đoạn: 7
đốt sống cổ,12 đốt sống
ngực, 5 đốt sống thắt lưng,
5 đốt sống cùng, 3-5 đốt
sống cụt.
+Cột sống người không hoàn
toàn thẳng mà có 4 khúc
uốn (cổ, ngực, thắt lưng và
cùng).Do đó cột sống có
hình giống chữ S.
 Chức năng:
_Cột sống vừa là khung nâng
đỡ, vừa là cơ quan bảo vệ

cho bộ phận thần kinh
trung ương, trước hết là
tủy sống.
_Cột sống có tác dụng như
một lò xo làm giảm bớt
ảnh hưởng của những va
cham cơ học đối với cơ thể.

-Lồng ngực:
+Lồng ngực có hình dạng như
một cái hình lồng chớp, rộng
ngang, hẹp trước-sau, đỉnh
hướng lên trên, đáy ở dưới.
+Nó có hai cửa: cửa trên là
đương qua của thực quản, khí
quản, mạch máu và dây thần
kinh. Cửa dưới rộng được đóng
kính bởi cơ hoành.
+Lồng ngực có 12 đôi xương
sườn, các đốt sống ngực và
xương ức tạo nên.
 Chức năng: lồng ngực có
nhiệm vụ bảo vệ tim, phổi,
thực quản và một số bộ phận
trong khoang bụng (như gan,
dạ dày…).

XƯƠNG CHI
Xương chi gồm xương tay và xương chân
-

Xương tay gồm
: xương cánh
tay (khớp động với xương
bả vai), xương cẳng tay
(xương trụ ở phía trong và
xương quay ở phía ngoài),
xương bàn tay (có 5 xương
cổ tay, 5 xương đốt bàn tay
và xương đốt ngón tay).

- Xương chân gồm: xương đai hông và xương
chân.
+Xương đai hông: gồm xương hông và xương
cùng.
+Xương chân gồm: xương đùi (dài và chắc nhất
cơ thể), xương cẳng chân (gồm xương chày ở
trong xương mác ở ngoài), xương bàn chân
(gồm 7 xương cổ chân, 5 xương bàn chân và
xương ngón chân).


.
1.4 CÁC LOẠI KHỚP XƯƠNG
Câu hỏi 5: Mô tả các phần của bộ xương người và xác
định chức năng của mỗi phần (SV tự nghiên cứu)
Khớp bất động: được Tạo bởi sự dính liền các xương
với nhau, các xương trong khớp không có sự cử động.
Khớp bán động: các xương trong khớp này vận động
nhưng hạn chế.
Khớp động:là loại khớp điển hình cho phép xương cử

động rộng rãi.

1.5 SỰ PHÁT TRIỂN HỆ XƯƠNG CỦA TRẺ EM
Câu hỏi 6: Trình bày đặc điểm và sự phát triển hệ
xương của trẻ em
-Xương trẻ em mềm, dẻo vì có nhiều chất hữu cơ.
-Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn, các khớp
xương, bao khớp, dây chằng, dây thì lỏng lẻo.
-Một số xương chưa dính liền nhau, do vậy dẽ bị comh
vẹo sai khớp.
-Xương nhẹ vì có nhiều ống xương.
-Số lượng tế bào xương và mạch máu nhiều

a. Xương sọ:
-Hộp sọ ở trẻ em tương
đối to so với cơ thể,to
so với người lớn.
-Từ lúc sinh ra, hộp sọ
có hai thóp trước và
sau.Nhờ có thóp mà
hộp sọ và não phát
triển được.

b. Xương cột sống:
- Ở trẻ cột sống chưa ổ định.
- Lúc sơ sinh cột sống dường như
thẳng.
- Khi 2-3 tháng tuổi (biết ngẩng
đầu) cột sống (vùng cổ) cong về
phía trước.

- Trẻ 6 tháng (khi biết ngồi) cột
sống cong về phía sau.
- Trẻ 1 tuổi (khi biết đi) cột sống
vùng lưng cong về phía trước.
- Trẻ 7 tuổi: cột sống có hai đoạn
uốncong vĩnh viễn ở cổ và ở ngực.
- Đến tuổi dậy thì; cột sống thêm
đoạn cong ở vùng thắt lưng và
cùng.

Do cột sống lúc đầu
nhiều sụn chưa ổn định,
vì vậy nếu cho trẻ ngồi
sớm, bế nách, ngồi học
không đúng tư thế trẻ dễ
bị gù và vẹo cột sống.

×