Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Địa 6 Bài 19: Khí áp và gió trên trái đất26292

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.62 KB, 2 trang )

Tuần: 24
Tiết: 24

BÀI 19. KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT.

Ngày soan:
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- HS nêu được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. Nắm
được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất đặc biệt là tín phong, gió Tây ôn đới và các
dòng hòan lưu khí quyển.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hòan lưu khí quyển
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- PP: Thuyết trình, miêu tả, thảo luận nhóm
- PT: - Bản đồ tự nhiên thế giới. Các hình vẽ SGK phóng to.
2. Học sinh: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: KT SS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
- Nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay đổi do nguyên nhân nào? Giải thích?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:

GIÁO VIÊN


* Hoạt động 1:
? Khí áp là gì?
=> Giới thiệu thế nào là khí áp trung
bình chuẩn
? Dụng cụ đo khí áp?
? Quan sát H50 SGK cho biết trên
bề mặt Trái Đất co các khu khí áp
nào? Phân bố?

* Hoạt động 2:
? Dựa vào nội dung SGK cho biết
gió là gì?
? Nếu sự chênh lệch giữa hai khu
khí áp cao và thấp càng lớn thì gió
ntn?

HỌC SINH
- Báo cáo
- Trả lời – Nhận xét
- Trả lời – nhận xét
- Nghe
- trả lời
- Khí áp kế
- Ba đai khí áp thấp: Xích
đạo, 600B và 600N
- hai vành đai áp cao 300B và
300N và hai khu áp cao ở cực
Bắc và cực Nam.

- Trả lời

- Càng Mạnh

DeThiMau.vn

NỘI DUNG
1./ Khí áp, các đai khí áp
trên Trái Đất.
a/ Khí áp là : sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất.
Đơn vị đo khí áp là mm thủy
ngân.
- Khí áp được phân bố trên
bề mặt Trái Đất thành các
đai khí áp thấp và khí áp cao
từ Xích đạo về cực.
b/ Các đai khí áp : thấp
nằm ở khoảng vĩ độ 00 và
khoảng vĩ độ 600 Bắc và
Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở
khoảng vĩ độ 300 Bắc và
Nam và 900 Bắc và Nam (cực
Bắc và Nam)
2./ Gió và các hòan lưu khí
quyển.


? Thế nào là hòan lưu khí quyển?
=> Giải thích thêm
- Câu hỏi:

+ Nhóm 1,2 Cho biết loại gió thổi
theo chiều quanh năm từ vó độ 300
Bắc-Nam về xích đạo là loại gió
gì?Tại sao không thổi theo hướng
kinh tuyến mà bị lệch? Lệch về phía
tay nào?
+ Nhóm 3,4 cho biết loại gió thổi
quanh năm từ khoảng vó độ 300 Bắc
và Nam về 600 Bắc và Nam là loại
gió gì? Tại sao không thổi theo
hướng kinh tuyến mà bị lệch? Lệch
về phía tay nào?
=> Chuẩn xác.
? Loại gió nào thổi thường xuyên
trên bề mặt Trái Đất?
? Vì sao tín phong lại thổi từ khoảng
300 Bắc và nam về xích đạo? Vì sao
gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng vó
độ 300 bắc và Nam lên khoảng vó độ
600 Bắc và Nam?
? Gió Đông cực hoạt động ở khu vực
nào?
? Quan sát H51 nhận xét về hướng
của các vòng hoàn lưu khí quyển ở
2 nửa cầu?
4. Cũng cố:
? Trên Trái Đất có các đai khí áp
nào ? Phân bố?
? Trên Trái Đất có những loại gió
nào? Phạm vi hoạt động?

? Việt Nam chịu ảnh hưởng của loại
gió nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi và làm
các bài tập SGK , các bài tập trong
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 20: Hơi nước trong
không khí, mưa.

- Đọc thuật ngữ “Hồn lưu
khí quyển”
- Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1,2: Gió Tín Phong,
do ảnh hưởng của lực tự
quay của trái đất và bị lệch
về tay phải.

+ Nhóm 3,4: Gió Tây Ơn
đới, bị lệch về phía tay Trái.
- Gió Tín Phong và gió Tây
Ơn Đới
- Do sự chênh lệch khí áp,
gió thổi từ nơi áp cao về nơi
áp thấp.
- Ở hai cực Bắc và Nam
- Quan sát và nhận xét
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận

a/ Tín phong :

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ
300 Bắc và Nam (các đai áp
cao chí tuyến )về Xích đạo
(đai áp thấp Xích đạo).
+ Hướng gió: ở nửa cầu
Bắc, gió có hướng Đơng
bắc ; ở nửa cầu Nam, gió có
hướng Đơng nam.
b/ Gió Tây ơn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ
300 Bắc và Nam (các đai áp
cao chí tuyến )lên khoảng
các vĩ độ 600 Bắc và Nam
(các đai áp thấp ơn đới).
+ Hướng gió: ở nửa cầu
Bắc, gió có hướng Tây Nam;
ở nửa cầu Nam, gió có
hướng Tây Bắc.
c/ Gió Đơng cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ
900 Bắc và Nam (cực Bắc và
Nam) về các vĩ độ 600 Bắc
và Nam (các đai áp thấp ôn
đới).
+ Hướng gió: ở nửa cầu
Bắc, gió có hướng Dông
Bắc; ở nửa cầu Nam, gió có
hướng Dơng Nam.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

DeThiMau.vn



×