Tải bản đầy đủ (.pdf) (336 trang)

Thiết kế văn phòng Frama Group

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 336 trang )

HUTECH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
…………0O0…………
HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP



THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ
VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN)


GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SINH VIÊN: HUỲNH THANH GIANG
MSSV : 506105304
LỚP : 06VXD2





Ph.HCM THÁNG 5-2011
HUTECH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


KHOA XÂY DỰNG
…………0O0…………
HỆ ĐÀO TẠO: VỪA HỌC VỪA LÀM
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP



PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG


ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ
VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN)


GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SINH VIÊN: HUỲNH THANH GIANG
MSSV : 506105304
LỚP : 06VXD2



Tp.HCM THÁNG 5-2011
HUTECH

PHAÀN I








KIEÁN TRUÙC











KHOÁI LÖÔÏNG ( %)









HUTECH



PHAÀN II







KEÁT CAÁU











KHOÁI LÖÔÏNG ( %)











HUTECH


PHAÀN III







NEÀN MOÙNG











KHOÁI LÖÔÏNG ( %)

HUTECH
ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH


SVTH:HUỲNH THANH GIANG LỚP: 06VXD2


PHẦN I
KIẾN TRÚC (5%)






GVHD: Thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH


PHẦN II
KẾT CẤU ( %)






GVHD:Thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH


PHẦN III
NỀN MÓNG ( %)






GVHD:Thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH


HUTECH
ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH

SVTH:HUỲNH THANH GIANG LỚP: 06VXD2




Để có được kết quả như ngày hôm nay là nhờ vào sự tận tình dạy bảo của
toàn thể thầy cô trong nhà trường đặc biệt là các thầy công trong khoa XÂY DỰNG
đã quan tâm giúp đở em trong suốt 4 năm qua. Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp
này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ về tinh thần cũng như chuyên môn của các
thầy cô. Do đó em viết lời cảm ơn này để cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ mà em đã
được nhận.
Đầu tiên em xin chân thành cám ơn nhà trường và toàn thể thầy cô trong
Khoa XÂY DỰNG đã tạo mọi điều kiện và truyền đạt cho em những kiến thức q
báu trong suốt thời gian vừa qua. Nhờ đó em mới có đủ kiến thức để hoàn thành tốt
ĐỒ ÁN tốt nghiệp của mình.
Kế đến, em xin gởi lời cảm ơn thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH đã tận tâm
chỉ bảo em nhiều điều bổ ích và đã giúp em trong suốt quá trình làm ĐỒ ÁN . Trong
khoảng thời gian qua là khoảng thời gian hết sức ý nghóa với em vì đã được làm việc
chung với Thầy, học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu của Thầy. Một lần nữa em
xin chân thành cám ơn Thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH.

Cuối lời, em chúc cho nhà trường luôn gặt hái được nhiều thành công. Em xin

chúc các thầy các cô ở khoa và đặc biệt là Thầy TRƯƠNG QUANG THÀNH luôn
khoẻ mạnh để truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho các lớp sau này…!

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện




Huỳnh Thanh Giang

HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 1- LỚP: 06VXD2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ KIẾN TRÚC CÔNGTRÌNH
36003600
32200
36003600
35600
6003000
100
400
100
600
500
9001000
100
400
1003000100

400
10030001400
4321
7800 7800 7800
23400
3600360036003400
360036003400
7800 7800 7800
23400
4850
850
100 2950 2550 4700
250
750
100
5350 1600
250
600
200
10002000100060020001000
100
400
100
20001000
100
400
100
400
500
1100600

200
300
4850
850
100
2950
350
1450
500
100
900 3750
350
850 1200
200
5250
300
300
1200
100
400
1003000100
400
1003000100
400
100300
400
1000
3600
3600
6003000

100
400
1003000
3600
3600
100
400
100
600
500
9001000
100
400
1003000
3400
600
2800
3600
100
400
1003000
3600
100
400
1003000
3600
60020001000
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-4 ,TL1/100

HUTECH

ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 2- LỚP: 06VXD2
1.1. MỤC ĐÍCH VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
• Trong những năm gần đây khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập và
phát triển mạnh, đặc biệt là các đô thò, thành phố và các tỉnh giáp ranh với
các trung tâm kinh tế lớn thì nhu cầu về các văn phòng làm việc cao cấp, đầy
đủ tiện nghi là rất lớn.
• Bình Dương là tỉnh có nền công nghiệp khá phát triển cùng với đó là cơ sở
hạ tầng kỷ thuật ngày càng được hoàn thiện và mở rộng, các khu công nghiệp
được xây dựng ngày càng nhiều và các tòa nhà cao tầng cũng được xây dựng
lên để đáp ứng nhu cầu cho việc phát triển kinh tế.
• Với sự phát triển lớn mạnh về kinh tế, tỉnh Bình Dương đã và đang triển
khai quy hoạch, xây dựng các tòa nhà cao tầng để phục vụ cho nhu cầu đặt
văn phòng của các công ty, tập đoàn kinh tế lớn đang đầu tư, kinh doanh ở
tỉnh này.
• Để giải quyết một trong những nhu cầu cấp thiết của tỉnh nhà, hiện nay Bình
Dương đang triển khai xây dựng nhiều công trình cao tầng, các văn phòng cho
thuê tập trung và tạo điều kiện cho các công ty xây dựng trụ sở làm việc của
mình. Vì vậy, việc xây dựng công trình này là cần thiết và phù hợp với nhu
cầu và tình hình phát triển kinh tế, cảnh quan đô thò của tỉnh hiện nay.
1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ QUI MÔ VÀ TÌNH HÌNH KHÍ HẬU THỦY VĂN
1.2.1. Đòa điểm và qui mô đầu tư xây dựng công trình:
• Tên công trình: VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN).
• Đòa điểm: xã An Điền huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương.
• Qui mô xây dựng: Công trình được xây dựng cao 10 tầng kể cả tầng mái,
diện tích mỗi tầng khoảng 860m2. Chức năng của từng tầng như sau:
• Tầng 01 dùng để xe ôtô và môtô, tầng 02-04 dùng để làm việc, tầng 05-08
dùng làm ký túc xá, tầng 09 dùng làm nơi vui chơi giải trí và tầng mái
1.2.2. Tình hình khí hậu thủy văn khu vực xây dựng:
• Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như

các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu của tỉnh là nhiệt độ cao đều
trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng, thời tiết làm tác động chi phối
môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
• Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm khí tượng thủy văn thì khu vực
Tỉnh và các đòa phương giáp ranh như Đồng Nai hay Thành phố Hồ Chí Minh
thì qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những đặc trưng khí hậu Bình
Dương như sau:
1.2.3. Mùa nắng:
• Lượng bức xạ dồi dào: Trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm.
• Số giờ nắng trung bình/tháng: 160-270 giờ.
• Nhiệt độ không khí trung bình: 270C.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 3- LỚP: 06VXD2
• Nhiệt độ cao tuyệt đối: 400C.
• Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C.
• Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: tháng 4 (28,80C).
• Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: Giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C).
• Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C.
1.2.4. Mùa mưa:
• Lượng mưa cao, bình quân/năm: 1.949 mm.
• Năm cao nhất : 2.718 mm (1908).
• Năm nhỏ nhất : 1.392 mm (1958).
• Số ngày mưa trung bình/năm là: 159 ngày.
• Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm: 79,5%.
• Độ ẩm tương đối của không khí bình quân vào mùa mưa: 80%.
• Độ ẩm tương đối của không khí bình quân mùa khô 74,5%.
• Độ ẩm tương đối của không khí mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
• Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao
nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi
không gian của tỉnh, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng
dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc. Đại bộ phận các quận, huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
1.2.5. Hướng gió:
• Bình Dương nằm trong khu vực ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh
hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
• Tỉnh Bình Dương chòu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió
mùa Tây-Tây Nam và Bắc - Đông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Độ Dương
thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình
3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc-
Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam -
Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ
bản tỉnh Bình Dương thuộc vùng không có gió bão.
• Ngoài ra còn có gió biển và gió đất, góp phần điều hòa khí hậu của Tỉnh.
Tuy nằm trong khu vực bão nhiệt đới Thái Bình Dương nhưng Tỉnh ít bò ảnh
hưởng, trừ một vài cơn bão cuối mùa (tháng 11-12). Những cơn dông nhiệt đới
mùa hè có gió xoáy tới 20 m/giây có lúc tới 36 m/giây.





HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 4- LỚP: 06VXD2
1.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG


Hình: 1.1. Mặt bằng tổng thể công trình
• Tòa nhà được thiết kế sử dụng cho mục đích kinh doanh và kết hợp 1 phần
dùng làm văn phòng cho thuê.
• Công trình gồm 9 tầng, ngoài ra còn 1 tầng sân thượng và mái bên trên, chức
năng các tầng như sau:
• Tầng trệt (cao trình 3,4m): Gồm bãi đậu xe (2 bánh và ôtô, phòng bảo vệ,
phòng thu gom rác thải sinh hoạt từ các tầng bên trên và phòng sinh hoạt cộng
đồng .
• Từ tầng 2÷9(cao trình 3,6m): Là các Văn phòng làm việc hoặc cho thuê,
phòng ở, phòng giải trí và các phòng kỹ thuật điện-nước-ga, hệ thống vận
chuyển rác sinh hoạt từ các phòng ở các tầng trên.
• Sân thượng + mái: gồm phòng kỹ thuật thang máy và các phòng hỗ trợ kỹ
thuật khác và hồ nước maiù.
1.4. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH
• Từ bên ngoài vào tầng trệt là các ram dốc (ram dốc lớn dành cho xe ôtô,
ram nhỏ dành cho xe máy và đặc biệt công trình còn thiết thế ram dốc riêng
dành cho người tàn tật) và các bậc tam cấp dành cho người đi bộ. Từ tầng
dưới lên tầng bên trên các các thanh máy và cầu thang bộ.
1.4.1. Luồng giao thông đứng:
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 5- LỚP: 06VXD2
• Công trình bố trí 1 thang máy giúp cho việc di chuyển đi lại và vận chuyển
từ dưới lên trên, từ trên xuống được dể dàng, thuận tiện. Từ thang máy này đi
đến các nơi chức năng khác như nhà để xe máy, xe ôtô và các căn hộ rất
thuận lợi với khoảng cách di chuyển là ngắn nhất.
• Ngoài ra công trình còn có 2 cầu thang bộ: 1 dành cho đi lại (dành cho những
văn phòng tầng gần bên dưới hoặc dùng trong khi thang máy hỏng hóc, bảo trì
hoặc cúp điện (khi máy phát dự phòng chưa hoạt động kòp)) và 1 cầu thang
thoát hiểm (dùng cho những trường hợp khẩn cấp như: hỏa hoạn )

1.4.2. Luồng giao thông ngang:
• Sử dụng giải pháp hành lang bên trong nhà làm giao thông đi lại giữa các
phân khu chức năng và nối liền với giao thông đứng với đầu mối trung tâm là
các cầu thang và thang máy.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 6- LỚP: 06VXD2
PHÒNG NGỦ 5
PHÒNG NGỦ 6
PHÒNG NGỦ 7
PHÒNG NGỦ 8
P. THƯ GIẢN
7000750075007500500040002000
38500
7800780029504850
23400
7000750075007500500040002000
38500
5500
850
650
750
250
26501000100011001000
500
500
10001100100010002750
150
150
2750140050020040001501300550

2250
500
1300200010002250750
500
1000
1250
28002000
250
29504850
1900
100
900 2200 900
400
700 3500
150
150
2750 1000 1000 1100 1000
500
1650 2100 1000 2000 750
750
2100 1000 2000 1650 650 850 5500 2250
500275023002750500200025002300500650
2300150
100
7009009005100600
650
5600
1100800
100
700

1000560057001000
700
100
8001000
300
850
600
1450
100
14004300
200
100
200
1000
17507003501800
200
600
250
500
900600
3800
600900
500250
600
6700
250
650
150045502850
200
29004400

200
44002900
200
2000
140020007501550
200
6800
200
90024004800850
7200
200
550
4000
2750
6700
THAY ĐỒ
43
21
A
B
C
D
E
B
AA
250
F
E
'
2650

2300 2650100
100
2750 750
G
THAY ĐỒ
THAY ĐỒ
THAY ĐỒ
THAY ĐỒ
780078007800
23400
650 6450 200
1150
100 7600 100
1150
200 6450
250
PHÒNG NGỦ 2
PHÒNG NGỦ 3
PHÒNG NGỦ 4
HỒ NƯỚC, TIỂU CẢNH

Hình 1.2: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 7- LỚP: 06VXD2
1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.5.1. Hệ thống điện:
• Hệ thống điện sử dụng nguồn điện khu vực do tỉnh cung cấp với hiện trạng
nguồn điện sẵn có, đồng thời có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo
bảo cho tất cả các trang thiết bò trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình

huống mạng lưới điện của khu vực tòa nhà bò cắt đột xuất. Điện năng bảo
đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
• Máy phát điện dự phòng 250KVA được đặt ở nhà riêng bên ngoài công
trình, nhằm giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
• Hệ thống cấp điện chính cho từng căn hộ đi trong hộp gen kỹ thuật riêng. Hệ
thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo
đảm an toàn khi có sự cố điện xảy ra.
1.5.2. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy và thoát hiểm:
• Vì là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa
cháy rất quan trọng. Công trình được trang bò hệ thống phòng cháy chữa cháy
trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa
trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy.
1.5.3. Hệ thống báo cháy:
• Thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi
công cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát
hiện cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế
đám cháy.
1.5.4. Hệ thống cứu hỏa:
• Nước chữa cháy: Được lấy từ hệ thống nước cứu hỏa của chung của khu vực,
hệ thống này được bố trí bao bọc xung quanh công trình và bể nước ngầm đặt
bên ngoài công trình nước từ bể ngầm này nước được lấy lên bằng các máy
bơm cao áp.
• Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng, ngoài ra mỗi tầng còn được bố
trí các thiết bò chữa cháy khác như bình chữa cháy bằng khí CO2, các hệ
thống dây dẫn để đấu nối với hệ thống chữa cháy bên ngoài.
1.5.5. Hệ thống thoát hiểm:
• Tòa nhà gồm 1 thang máy chính, 2 cầu thang bộ. Thang máy chính bố trí ở
khu vực hành lan trung tâm các tầng, thang bộ được bố trí hai đầu công trình.
1.5.6. Hệ thống cấp thoát nước:
• Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của tỉnh hiện có sẵn dẫn vào bể

nước ngầm đặt ở bên ngoài công trình, nước được cấp lên mỗi tầng thông qua
hệ thống máy bơm, nước được bơm lên bể nước trên mái nhằm đáp ứng nhu
cầu nước cho sinh hoạt của các căn hộ ở các tầng.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 8- LỚP: 06VXD2
• Nước thải, nước sinh hoạt từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự
hoại đặt ngầm ở bên ngoài công trình, các bể này được nối vào hệ thống thoát
nước sinh hoạt của tỉnh.
• Các đường ống dẫn nước theo phương đứng (bao gồm nước cấp và thoát) qua
các tầng đều được đặt trong các hộp kỹ thuật.
1.5.7. Ánh sáng vàthông thoáng:
• Ngoài hệ thống lấy sáng tự nhiên là các cửa sổ và của đi, công trình còn sử
dụng ánh sáng nhân tạo để chiếu sáng cho các phòng và tầng. Các thiết bò
đèn chiếu sáng này đặt ở các phòng, hành lang và tại các lối lên xuống như
bên trong thang máy, lối đi của thang bộ…
1.5.8. Thông thoáng:
• Cũng như chiếu sáng ngoài hệ thống lấy sáng tự nhiên là các cửa sổ và của
đi, công trình còn sử dụng thông thoáng nhân tạo để thông thoáng cho các
phòng và tầng. Các thiết bò thông thoáng này (bao gồm: quạt hút và quạt thổi
gió) đặt ở các phòng, hành lang và bên trong thang máy.
1.5.9. Các hệ thống khác:
• Hệ thống chống sét:
• Hệ thống kim thu sét được lắp đặt ở tầng mái và các vò trí cao nhất của công
trình các kim thu sét này được nối với hệ thống tiếp đất bằng các dây dẫn
bằng đồng.
1.5.10. Hệ thống thoát rác:
• Rác thải ở mỗi tầng được cho vào gen rác, nơi lấy rác được bố trí ở tầng trệt
ở đây có bộ phận vận chuyển đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế một
cách kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.

1.5.11. Hệ thống cáp tivi, điện thoại, internet:
• Hệ thống cáp tivi, điện thoại, internet được đưa đến mỗi tầng thông qua hệ
thống dây dẫn, hệ thống này được đặt trong các gen kỹ thuật. Tại mỗi tầng
luôn có một đầu mối trung tâm để quản lý các hệ thống này.
1.6. NHỮNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT LIÊN QUAN
• Công trình được qui hoạch thiết kế trong 1 khu đất rộng lớn gồm nhiều lô
công trình xây dựng nên các hệ thống như: Sân bãi, đường bộ, vườn hoa, cây
xanh.v.v…được qui hoạch rất chặt chẽ, phù hợp với lối kiến trúc và chức năng
của công trình, nhằm tạo khoảng xanh tô điểm cho công trình và khu vực,
đồng thời tạo một môi trường sống tốt cho các cán bộ và và nhân viên làm
việc trong tòa nhà.
1.7. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
• Công trình được thiết kế là tòa nhà cao tầng, với nhiều phòng làm việc tập
trung và diện tích mặt bằng công trình khá lớn do đó:
• Kết cấu chính cho công trình là hệ khung bêtông cốt thép chòu lực chính, sàn
bêtông cốt thép đổ toàn khối.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 9- LỚP: 06VXD2
• Tường xây bên ngoài bảo vệ che nắng mưa, gió cho công trình có chiều dày
20cm bằng gạch ống, vách ngăn giữa các phòng là tường 10cm bằng gạch
ống.
• Các sàn tầng bằng bê tông cốt thép, sàn sân thượng có phủ thêm lớp vật liệu
chống thấm và chống nóng.
• Móng, cột dầm là hệ chòu lực chính cho công trình.
• Bê tông sử dụng cho toàn bộ công trình có cấp độ bền nén B25 tương đương
bê tông mác 350.
 R
b
=145 kG/cm

2

 R
bt
=10,5 kG/cm
2

 E
b
=3.10
5
kG/cm
2

 Thép sử dụng dùng thép CI với φ <10 (mm) và CII với φ >10 (mm)
 Thép CI: Thép CII
 R
s
=R
sc
=2250 kG/cm
2
R
s
=R
sc
=2800 kG/cm
2

 R

sw
=1750 kG/cm
2
R
sw
=2250 kG/cm
2

 E
s
=2.1x106 kG/cm
2
E
s
=2.1x10
6
kG/cm
2

• Các giá trò tính toán của bê tông và thép, các công thức tính toán được sử
dụng trong thuyết minh này sử dụng theo TCXDVN 356-2005.























HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 10- LỚP: 06VXD2
CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA CÔNG TRÌNH VÀ
NỘI DUNG THIẾT KẾ
1.1. KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
• Ta xem hệ khung chòu lực là hệ kết cấu khung cứng,các cấu kiện .chòu lực
như cột,dầm ngang,dầm dọc được liên kết với nhau tạo thành -một hệ kết cấu
khung không gian hoặc các khung phẳng ,liên kết với nhau vững chắc và có khả
năng tiếp thu toàn bộ tải trong ngang và tải trọng đứng tác động vào công
trình,ngoài ra các sàn ngang cũng tham gia chòu tải trọng ngang và tải trọng
đứng cùng với hệ khung cứng góp phần phân phối tải trọng vào các khung cứng
có độ cứng khác nhau.
• Toàn bộ tải trọng tác dụng lên công trình truyền lên sàn,truyền lên
dầm,truyền xuống cột tiếp tục truyền toàn bộ xuống móng công trình.
• Tùy theo tải trọng công trình và số liệu đòa chất ở bên dưới công trình mà ta

sẽ chọn được phương án móng hợp lí.
1.2. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN:
1.2.1. Tính toán thiết kế sàn.
• Xác đònh tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn (tónh tải, hoạt tải).
• Tính nội lực sàn theo sơ đồ đàn hồi.
• Tính toán và bố trí thép.
1.2.2. Tính toán thiết kế dầm dọc.
• Xác đònh tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền lên dầm và từ tường xây trên
dầm.
• Dùng ETABS để giải tìm ra nội lực tác dụng lên dầm cho từng trường hợp
tải.
• Tổ hợp nội lực
• Tính toán và bố trí thép gồm:
 Tính toán bố trí thép dọc.
 Tính toán bố trí thép ngang.
1.2.3. Tính toán thiết kế cầu thang.
• Xác đònh tải trọng tác dụng lên bản thang bản thang và bản chiếu nghỉ ( tónh
tải, hoạt tải).
• Xác đònh sơ đồ tính để tìm ra nội lực lớn nhất cho bản thang và bản chiếu
nghỉ.
• Tính toán nội lực cho bản thang và bản chiếu nghỉ.
• Tính toán và bố trí thép cho bản thang và bản chiếu nghỉ.
• Tính toán dầm chiếu nghỉ và chiếu tới:
• Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ và chiếu tới.
• Tính toán nội lực cho dầm chiếu nghỉ và chiếu tới.
• Tính toán bố trí thép dọc và thép ngang cho dầm chiếu nghỉ và chiếu tới.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 11- LỚP: 06VXD2
1.2.4. Tính toán thiết kế hồ nước mái.

• Tính toán bản nắp:
• Xác đònh tải trọng tác dụng lên bản nắp ( tónh tải, hoạt tải).
• Tính nội lực bản nắp.
• Tính toán bố trí thép bản nắp.
• Tính toán bản thành:
• Xác đònh nội lực tác dụng lên bản thành ( tải trọng truyền từ bản nắp, tải
trọng bản thân, tải trọng gió và áp lực nước).
• Xác đònh nội lực bản thành.
• Tính toán và bố trí thép bản thành theo cấu kiện chòu nén lệch tâm.
• Tính toán bản đáy.
• Xác đònh nội lực tác dụng lên bản đáy ( tónh tải, hoạt tải nước).
• Tính nội lực bản đáy.
• Tính toán bố trí thép bản đáy.
• Tính toán thiết kế dầm đáy:
• Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm đáy ( tải trọng bản thân, tải trọng
truyền vào từ bản đáy và tải trọng truyền xuống từ bản nắp.
• Tính nội lực dầm đáy.
• Tính toán bố trí thép dọc và thép ngang cho dầm đáy.`
1.2.5. Tính toán thiết kế khung phẳng:
• Xác đònh tải trọng từ sàn truyền vào khung ( tónh tải, hoạt tải).
• Xác đònh tải trọng từ bể nước và cầu thang truyền vào khung.
• Xác đònh tải trọng gió.
• Xác đònh kích thước sơ bộ của khung.
• Sử dụng ETABS để tìm nội lực khung.
• Tổ hợp nội lực.
• Tính toán bố trí thép cho dầm và cột.
1.2.6. Tính toán thiết kế móng.
• Xử lí số liệu đòa chất các mẫu lấy từ các hố khoan.
• Lấy số liệu nội lực ở cổ cột( chân các khung) truyền xuống để tính móng.
• Thiết kế hai phương án móng

• Móng cọc ép
• Móng cọc khoan nhồi
• So sánh và lựa chọn phương án móng.
1.3. NỘI DUNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
1.3.1. Cơ sở thiết kế:
• Công việc thiết kế bắt buộc phải tuân theo một số tiêu chuẩn ,qui phạm do
nhà nước ban hành qui đònh đối với ngành xây dựng ở Việt Nam.
• Những tiêu chuẩn qui đònh sau đây được áp dụng trong quá trình tính toán:
• TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 12- LỚP: 06VXD2
• TCVN 356:2005 kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế
• TCXD 198 :1997, Nhà cao tầng Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
• Giáo Trình Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 1 (cấu kiện cơ bản).
• Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 2 (cấu kiện nhà cửa)-Võ Bá Tầm
• Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 2 (cấu kiện đặt biệt) -Võ Bá Tầm
• Sổ tay thực hành kết cấu công trình- PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng
• Sổ Tây Số Liệu Thi Công Xây Dựng – TS. Nguyển Đăng Sơn
• Giáo trình Nền và Móng-PGSTS. Nguyễn Văn Quảng- ks. Nguyển Hửu
Khánh- ks Uôn Đình Chất
• Giáo trình NỀN MÓNG của Châu Ngọc Ẩn
• Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng – Châu Ngọc Ẩn
• Tính Toán Tiết Diện Cột Bê Tông Cốt Thép – GS. Nguyễn Đình Cống
• Bài tập cơ học đất- Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông
• Kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng.
• Cùng một số sách và tài liệu tham khảo quan trọng của một số tác giả
khác.
1.3.2. Vật liệu sử dụng
• Bê tông cọc, móng, dầm, sàn, cột , dùng bê tông B25 tương đương với bê

tông mác 350 với các chỉ tiêu như sau:
• Bê tông B25 với các chỉ tiêu :
 Khối lượng riêng: γ
b
=2,5 T/m
3

 Cường độ tính toán :R
b
=145 kG/cm
2

 Cường độ chòu kéo tính toán: R
bt
=10.5 kG/cm
2

 Mun đàn hồi: E
b
=3x10
5
kG/cm
2

• Cốt thép loại CI với các chỉ tiêu :
 Cường độ chòu nén tính toán: R
sc
=2250 kG/cm
2


 Cường độ chòu kéo tính toán: R
s
=2250 kG/cm
2

 Cừơng độ tính cốt thép ngang: R
sw
=1750 kG/cm
2

 Modul đàn hồi E
s
=2,1x10
6
kG/cm2
• Cốt thép loại CII với các chỉ tiêu:
 Cường độ chòu nén tính toán R
sc
= 2800 kg/cm
2

 Cường độ chòu kéo tính toán R
s
= 2800 kg/cm
2

 Cường độ tính cốt thép ngang: R
sw
=2250kg/cm
3


 Modul đàn hồi E
s
=2,1x10
6
kg/cm
2

• Vữa ximăng- cát: : γ=1,8 T/m
3

• Gạch xây tường- ceramic: γ=1,8 T/m
3





HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 13- LỚP: 06VXD2
CHƯƠNGII
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (SÀN TẦNG 5)
2.1. BỐ TRÍ DẦM SÀN VÀ PHÂN LOẠI Ô SÀN
300x700
300x700300x700
200x300 200x300 200x300 200x300
33500
3900
3900

3900
39003900
3900
23400
750075007500500040002000
200x300
200x300
250x400
200x300
200x300
B
C
D
E
F
G
E'
3500 4000
200x300
1
2 3
4
3000
300x700
300x700 300x700 300x700
300x700
200x300
200x300
300x700300x700
300x700

300x700 300x700 300x700
300x700300x700
300x700
300x700 300x700 300x700
300x700 300x700 300x700
300x700300x700
300x700
300x700 300x700 300x700
6
5
6
9
1
5
5
7
8
8
7
6
1
0
1
1
1
1
1
0
9
1

4
1
3
1
2
1
2
3
4
1
9
1
8
1
7
1
6
7
8
8
7
6
200x600
200x600
200x600
200x600
200x600 200x600
200x400
200x600
200x600 200x600

200x600
200x600
200x600
200x600
200x600
200x600
250x400
250x400
250x400
200x400
200x600
200x600
200x600
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400
200x400

Hình 2.1: Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn và đánh số ô sàn
2.1.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
• Căn cứ vào nhòp dầm để chọn chiều cao dầm:
 Xác đinh theo công thức :
d

L
h
m
=

 Với: m = 12 ÷8: Dầm chính
m = 20 ÷12: Dầm phụ; m = 7 ÷5: Dầm công xôn.
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 14- LỚP: 06VXD2
• Căn cứ vào chiều cao dầm để chọn bề rộng dầm:
 b
d
= (0.3÷ 0.5)hd
• Dầm chính:
 Nhòp 7.8 m (trục B,C,D,E,F)

d
1 1
h ( )7.8 (0,65 0.975)m
12 8
= ÷ = ÷

 b
d
= (0.195÷ 0.487) m
 Chọn kích thước tiết diện dầm bxh = 30×70 (cm)
 Các nhòp còn lại được tính toán và chọn tiết diện (xem bảng 2.1)
• Dầm phụ:
 Nhòp 7.5 m (trục 1,2,3,4)


d
1 1
h ( )7.5 (0,375 0.625)m
20 12
= ÷ = ÷

 b
d
= (0.25÷ 0.15) m
 Chọn kích thước tiết diện dầm bxh= 20×60 (cm)
 Các nhòp còn lại được tính toán và chọn tiết diện (xem bảng 2.1)
 Dầm công xôn: (xem bảng 2.1)
 Dầm môi ban công:
 Chọn theo cấu tạo, kích thước tiết diện dầm bxh= 20×30 (cm)
Bảng 2.1. Bảng chọn sơ bộ tiết diện dầm
b(cm)
h(cm)
7,5
12
÷
20
63
÷
38
25
÷
15
20
60

5
12
÷
20
42
÷
25
17
÷
10
20
40
4
12
÷
20
33
÷
20
13
÷
8
20
40
3,5
12
÷
20
29
÷

18
12
÷
7
20
30
3,9
12
÷
20
33
÷
20
13
÷
8
20
30
3
12
÷
20
25
÷
15
10
÷
6
20
30

D công xôn
2
5
÷
7
40
÷
29
16
÷
11
20
40
D

m chính
7,8
8
÷
12
98
÷
65
39
÷
26
30
70
hd (cm) b (cm)
Ch


n kích
Dầm phụ
Chi

u dài
nh

p L(m)
Loại dầm m

2.1.2. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn và cấu tạo ô sàn
• Chọn chiều dày bản sàn:
 Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
s
D
h l
m
=

 với m = 30 – 40 với bản dầm
 m = 40 – 45 với bản kê bốn cạnh
 D = 0.8 – 1.4 tùy thuộc tải trọng.
 Chọn D= 1.1 (với nhà dân dụng)
• Với bản có l
1
= 3.9m

b
1.1

h 390 (9.53 10.72)cm
45 40
= = ÷
÷
→ Chọn h
b
= 10cm
HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 15- LỚP: 06VXD2
• Để giảm bớt độ rung của sàn do các tác động bên ngoài đồng thời tạo độ
cứng cho công trình, cũng như sự thuận tiện trong quá trình thi công ta chọn
chiều dày các ô bản trong cùng một mặt bằng sàn có chiều dày là như nhau
Bảng 2.2: Bảng chọn sơ bộ chiều dày sàn
Ô sàn

Kích thước
m D hb (cm)
Chọn chiề
u dày
ô bản (cm)
C

nh
ngắn l
1

(m)
C


nh

dài l
2

(m)
S1 3.9 7.5
40

÷

45 10
9 ÷ 9.8
10
S2 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S3 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S4 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S5 3.5 3.9 8 ÷ 8.8
S6 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S7 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S8 3.9 7.5 9 ÷ 9.8
S9 3.9 5.0 9 ÷ 9.8
S10 3.9 5.0 9 ÷ 9.8
S11 3.9 5.0 9 ÷ 9.8
S12 3.9 4.0 9 ÷ 9.8
S13 3.9 4.0 9 ÷ 9.8
S14 3.9 4.0 9 ÷ 9.8
S15 3.9 4.0 9 ÷ 9.8
S16 2.0 3.9 4 ÷ 5.0
S17 2.0 3.9 4 ÷ 5.0

S18 2.0 3.9 4 ÷ 5.0
S19 2.0 3.9 4 ÷ 5.0
2.1.3. Cấu tạo bản sàn:
• Bản sàn phòng làm việc, sàn sảnh, sàn hành lang, sàn WC.
 Chọn h
b
= 10cm
- Gạch ceramit 300x300 dày 1cm, =1800kg
- Vửa lót mác 75 dày 3cm,
=1800kg
- Bản bê tông cốt thép dày 10cm,
=2500kg
- Vửa trát trân mác 75 dày 1.5cm,
=1800kg
- Hệ trần thạch cao,
=40kg/m2
CẤU TẠO SÀN PLÀM VIỆC, SẢNH,
HÀNH LAN, P NGHỦ
- Gạch ceramit 200x200 dày 1cm =1800kg
- Vửa lót mác 75 dày 3cm
=1800kg
- Bản bê tông cốt thép dày 10cm
=2500kg
- Vửa trát trân mác 75 dày 1.5cm
=1800kg
- Hệ trần thạch cao
=40kg/m2
CẤU TẠO SÀN WC

HUTECH

ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 16- LỚP: 06VXD2
 Bản sàn sân thượng, mái
- Gạch chống nóng dày 5cm, =1800kg
- Vửa lót mác 75 dày 3cm,
=1800kg
- Quét lớp chống thấm
- Bản bê tông cốt thép dày 10cm,
=2500kg
- Vửa trát trần mác 75 dày 1.5cm,
=1800kg
- Hệ trần thạch cao,
=1450kg/m3
CẤU TẠO SÀN MÁI

2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÁC Ô SÀN
2.2.1. Tónh tải:
• Được xác đònh theo công thức: g
tt
= g
i
+g
t


• Bản sàn phòng làm việc, được xác đònh theo công thức g
i
=δ.γ.n (kG/m
2
)

Bảng 2.3: Bảng tải trọng bản sàn phòng làm viêc, sảnh, hành lang
STT
Các lớp cấu tạo sàn a (cm)

g (kG/m
3
)

n g
i
(kG/m
2
)
1 Gạch ceramic 1 1800 1.1 19.8
2 Vữa lót gạch 3 1800 1.3 70.2
3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275
4 Vữa trát trần 1.5 1800 1.3 35.1
5 Hệ trần thạch cao 2 1450 1.3 37.7
Tổng

437.8
• Bản sàn nhà vệ sinh được xác đònh theo công thức g
i
=δ.γ.n (kG/m
2
)
Bảng 2.4: Bảng tải trọng bản sàn phòng WC
STT

Các lớp cấu tạo sàn a (cm)


g(kG/m
3
)

N g
i
(kG/m
2
)
1 Gạch Cecramic 1 1800 1.1 19.8
2 Vữa lót tạo dốc 3 1800 1.3 70.2
3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275
4 Vữa trát trần 1.5 1800 1.3 35.1
5 Hệ trần thạch cao 2 1450 1.3 37.7
Tổng 437.8
• Trọng lượng tường xây trên sànđđược xác đònh theo công thức: g
t
=g
tc
n
(kG/m
2
)
Bảng 2.5: Bảng tải trọng tường xây trên sàn
Loại tường g
tc
(kG/m2) n g
t
(kG/m2)

Tường gạch ống 100 180 1.3 234
Tường gạch ống 200 330 1.3 429

HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 17- LỚP: 06VXD2
• Tải trọng tường qui đổi:
 Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố
đều trên theo công thức:
t t
q d
h l g
g
A
× ×
=

Bảng 2.6: Bảng qui đổi tường xây trên sàn thành tải trọng phân bố đều
Ô bản Loại tường
h L
A(m
2
) n.g
tc
g
t

(kg/m
2
)

(m) (m)
S1 100 3.6 3.90 29.25
234
112.3
S2 100 3.6 9.60 29.25
234
276.5
S3 100 3.6 7.50 29.25
234
216.0
S4 100 3.6 7.50 29.25
234
216.0
S5 - 3.6 - 13.65
234
-
S6 100 3.6 3.90 29.25
234
112.3
S7 100 3.6 9.60 29.25
234
276.5
S8 100 3.6 7.50 29.25
234
216.0
S9 3.6 - 19.5
234
-
S10 100 3.6 3.50 19.5
234

151.2
S11 100 3.6 7.30 19.5
234
315.4
S12 - 3.6 - 15.6
234
-
S13 100 3.6 5.05 15.6
234
272.7
S14 100 3.6 3.05 15.6
234
164.7
S15 - 3.6 - 15.6
234
-
S16 - 3.6 - 7.8
234
-
S17 100 3.6 2.00 7.8
234
216.0
S18 100 3.6 2.75 7.8
234
297.0
S19 3.6 7.8
234
 Trong đó :
 n : là hệ số tin cậy lấy bằng 1.3
 l

t
: là chiều dài tường
 h
t
: là chiều cao tường
 γ
i
= g
tc
: trọng lượng đơn vò của tường
 A : diện tích ô sàn


HUTECH
ĐỀ TÀI:VĂN PHÒNG FRAMA GROUP(VN) GVHD:Ths.TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: HUỲNH THANH GIANG - 18- LỚP: 06VXD2
B

ng
2
.
7
.
Bản t
ổng

hợp

tỉnh tải tác dụng


n từng ô sàn

Ô sàn Diện tích ô sàn

Trọng lượng
bản thân

Tải trọng tường qui
đổi
Tổng tĩnh tải tác
dụng lên sàn
(m
2
) (kG/m
2
) (kG/m
2
) (kG/m
2
)
S1 29.25 437.8
112.3 550.12
S2 29.25 437.8
276.5 714.28
S3 29.25 437.8
216.0 653.80
S4 29.25 437.8
216.0 653.80
S5 13.65 437.8
- 437.80

S6 29.25 437.8
112.3 550.12
S7 29.25 437.8
276.5 714.28
S8 29.25 437.8
216.0 653.80
S9 19.5 437.8
- 437.80
S10 19.5 437.8
151.2 589.00
S11 19.5 437.8
315.4 753.16
S12 15.6 437.8
- 437.80
S13 15.6 437.8
272.7 710.50
S14 15.6 437.8
164.7 602.50
S15 15.6 437.8
- 437.80
S16 7.8 437.8
- 437.80
S17 7.8 437.8
216.0 653.80
S18 7.8 437.8
297.0 734.80
S19 7.8 437.8
- 437.80



2.2.2. Hoạt tải:
• Hoạt tải tính toán được sát đònh theo công thức
 p
tt
= p
tc
.n (kG/m
2
)
Bảng 2.8. Bản xác đònh hoạt tảitính toán tác dụng lên từng ô sàn
SST

Công năng p
tc
(kG/m
2
)

n p
tt
(kG/m
2
)
1 Sàn phòng ngủ + wc+ ban công 200 1.3 260
2 Sàn hành lan 400 1.2 480
3 Sàn sảnh 400 1.2 480
4 Sàn phòng làm việc, văn phòng 300 1.2 360
5 Sàn mái 150 1.3 195

×